UBND THÀNH PHỐ BẠC LIÊU PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp thành phố Năm học: 2012 – 2013 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề chính thức: Gồm có 01 trang. Bài 1. (5 điểm) Câu 1. Trình bày những tính chất hóa học khác nhau của axit sunfuric loãng và axit sunfuric đặc. Câu 2. Cho 3 dung dịch muối A, B, C (muối trung hòa hoặc muối axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện sau: A + B → có khí thoát ra; B + C → có kết tủa xuất hiện; A + C → vừa có kết tủa vừa có khí thoát ra. Xác định A, B, C và viết PTHH của phản ứng xảy ra. Câu 3. Nêu hiện tượng, viết PTHH xảy ra khi thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 Bài 2. (5 điểm) Câu 1. Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm CO 2 , SO 2 , SO 3 . Viết PTHH (nếu có). Câu 2. Từ quặng hematit, nước biển hãy viết các phương trình phản ứng điều chế FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(OH) 3 . Câu 3. Cho Na vào dung dịch chứa 2 muối Al 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 thì thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa được rắn D. Cho H 2 dư đi qua D nung nóng thu được rắn E. Hòa tan rắn E vào dung dịch HCl thì thấy E tan được một phần. Giải thích bằng PTHH. Bài 3. (5 điểm) a) Hãy xác định công thức của hợp chất khí A, biết rằng: - A là oxit của lưu huỳnh có chứa 50% oxi về khối lượng. - 1g khí A (đktc) chiếm thể tích là 0,35 lít. b) Hòa tan 12,8 g chất khí A vào 300 ml dung dịch NaOH 1,2M. Hãy cho biết các chất thu được sau phản ứng? Tính nồng độ M của mỗi chất. Giả sử thể tích thay đổi không đáng kể. Bài 4. (5 điểm) Có 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Thêm 2,24g bột sắt kim loại vào dung dịch đó. Khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. a) Tính số gam chất rắn A. b) Tính nồng độ M của các muối trong dung dịch B, biết rằng thể tích dung dịch coi như không đổi. 1 Bảng A c) Hòa tan rắn A bằng axit HNO 3 đặc thì có bao nhiêu lít khí màu nâu thoát ra (đktc). UBND THÀNH PHỐ BẠC LIÊU PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp thành phố Năm học: 2012 – 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Đề chính thức: Gồm có trang. Bài 1. (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) HS nêu đúng mỗi ý được 0,5 điểm H 2 SO 4 loãng H 2 SO 4 đặc - Với kim loại: + Chỉ tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. Cu + H 2 SO 4 không phản ứng + Với kim loại sắt: tạo muối sắt II Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 - Với hợp chất hữu cơ: không phản ứng - Với phi kim: không phản ứng - Với kim loại khi đun nóng: + Tác dụng được với nhiều kim loại trong đó có kim loại đứng sau H: Cu + 2H 2 SO 4 → 0 t CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O + Với kim loại sắt: tạo muối sắt III 2Fe+6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O - Với hợp chất hữu cơ (tính háo nước): C 6 H 12 O 6 0 2 4 H SO , t → 6C + 6H 2 O - Tác dụng với phi kim 2H 2 SO 4 ®Æc + S → 0 t 3SO 2 ↑ + 2H 2 O Câu 2. (2 điểm) - Xác định đúng 3 dung dịch muối đó là: A. NaHSO 4 , B. Na 2 SO 3 , C. Ba(HCO 3 ) 2 được 0,5 điểm. - Viết đúng mỗi PTHH được 0,5 điểm: 2NaHSO 4 + Na 2 SO 3 → 2Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 ↑ Na 2 SO 3 + Ba(HCO 3 ) 2 → BaSO 3 ↓ + 2NaHCO 3 2NaHSO 4 + Ba(HCO 3 ) 2 → BaSO 4 ↓ + Na 2 SO 4 + 2H 2 O + 2CO 2 ↑ Câu 3. (1 điểm) Có vẩn đục rồi sau đó dung dịch lại trong suốt AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 ↓ + 3NaCl Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O Bài 2. (5 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) 2 - Dn qua dung dch BaCl 2 nhn ra c SO 3 (0,25 im) SO 3 + H 2 O + BaCl 2 BaSO 4 + 2HCl (0,25 im) - Dn qua dung dch nc Br 2 nhn c SO 2 (0,25 im) SO 2 + H 2 O + Br 2 H 2 SO 4 + 2HBr (0,25 im) - Dn qua nc vụi trong d nhn c CO 2 (0,25 im) CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (0,25 im) Cõu 2. (1.5 im) Mi PTHH vit ỳng c 0,25 im. 2NaCl + 2H 2 O điện phân 2NaOH + H 2 + Cl 2 Fe 2 O 3 + 3H 2 o t 2Fe + 3H 2 O 2Fe + 3Cl 2 o t 2FeCl 3 FeCl 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 + 3NaCl H 2 + Cl 2 2HCl Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Cõu 3. (2 im) Mi PTHH vit ỳng c 0,25 im 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 2NaOH + CuSO 4 Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 6NaOH + Al 2 (SO 4 ) 3 2Al(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O Cu(OH) 2 o t CuO + H 2 O 2Al(OH) 3 o t Al 2 O 3 + 3H 2 O CuO + H 2 o t Cu + H 2 O Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 O Bi 3. (5 im) M là khối lợng mol phân tử của khí A Ta có: M A = 22,4 0,35 = 64 g (0,25 im) Theo ra oxi chiếm 50% nên ta có: m O 2 = 32 g số nguyên tử O = 32 16 = 2 (0,25 im) m S = 32 g số nguyên tử S = 32 32 = 1 (0,25 im) Vậy công thức phân tử của khí A là: SO 2 (0,25 im) n SO 2 = 0,2 mol (0,25 im) nNaOH = 0,3 . 1,2 = 0,36 mol (0,25 im) Vì tỷ lệ nNaOH : n SO 2 = 0,36 : 0,2 = 1,8 (0,25 im) Nên sau phản ứng thu đợc hỗn hợp 2 muối: NaHSO 3 và Na 2 SO 3 (0,25 im) SO 2 + NaOH NaHSO 3 (0,5 im) Theo bài ra ta có: 0,2 mol 0,36 mol 0,2 mol (0,25 im) 3 (d 0,16 mol) (0,25 im) Xảy ra tiếp phản ứng: NaOH + NaHSO 3 Na 2 SO 3 + H 2 O (0,5 im) 0,16 mol 0,2 mol 0,16 mol (0,25 im) (d 0,04 mol) (0,25 im) Nồng độ mol của: NaHSO 3 = 0,04 0,3 = 0,133 M (0,25 im) Na 2 SO 3 = 0,16 0,3 = 0,533 M (0,25 im) Bi 4. (5 im) 3 AgNO n = 0,2.0,1 = 0,02 mol (0,25 im) 3 2 Cu(NO ) n = 0,2.0,5 = 0,1 mol (0,25 im) n Fe = 2,24: 56 = 0,04 mol (0,25 im) PTHH: Fe + 2AgNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (0,5 im) Fe + Cu(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 2 + Cu (0,5 im) a) Theo phản ứng, nhận thấy hỗn hợp rắn A gồm có: Ag: 0,02 mol (0,25 im) Cu: 0,03 mol (0,25 im) m A = 108.0,02 + 64.0,03 = 4,08 g (0,25 im) b) Dung dịch B gồm: Fe(NO 3 ) 2 0,04 mol (0,25 im) Cu(NO 3 ) 2 d = 0,1 0,03 = 0,07 mol (0,25 im) C M Fe(NO3)2 = 0,04 : 0,2 = 0,2 M (0,25 im) C M Cu(NO3)2 = 0,07 : 0,2 = 0,35 M (0,25 im) c) Cho chất rắn A tác dụng với HNO 3 : Cu + 4HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O (0,5 im) Ag + 2HNO 3 AgNO 3 + NO 2 + H 2 O (0,5 im) 2 NO Cu Ag n 2n n= + = 2.0,03 + 0,02 =0,08 mol (0,25 im) 2 NO V = 0,08.22,4 = 1,792 lít (0,25 im) Lu ý: Nhng PTHH cha cõn bng tr ẵ s im / mi phng trỡnh. Mi cỏch gii khỏc ỳng u cho im ti a. Khụng chp nhn kt qu khi sai bn cht húa hc. Ht 4 5 . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp thành phố Năm học: 2012 – 2013 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề chính thức: Gồm có 01 trang. Bài. LIÊU PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp thành phố Năm học: 2012 – 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Đề chính thức: Gồm có trang. Bài 1 ra khi thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 Bài 2. (5 điểm) Câu 1. Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm CO 2 , SO 2 , SO 3 . Viết