1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra 1tiet tuần 8 địa 6 có MT- ĐA

6 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 150 KB

Nội dung

Trường THCS Tân Hội Thứ ngày tháng 10 năm 2012 H-T: KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I Lớp: Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 / ( không kể phát đề)ĐỀ I ĐIỂM Lời phê của giáo viên A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) I. Chọn câu trả lời đúng nhất:(0,25đ) Câu1 Tỉ lệ bản đồ cho ta biết: A. phương hướng của bản đồ. B. Khoảng cách trên bản đồ ứng với độ dài trên thực địa. C. bản đồ có nội dung như thế nào. D. có thể sử dụng bản đồ đó vào công việc gì. Câu 2 . Trái Đất có hình dạng như thế nào? A. Hình tròn B. Hình vuông C. Hình cầu D. Hình bầu dục. Câu 3: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời Trái Đất là hành tinh đứng thứ mấy trong hệ Mặt Trời A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Theo quy ước phương hướng trên bản đồ gồm: A. 5 hướng chính. B. 6 hướng chính. C. 7 hướng chính. D. 8 hướng chính. Câu5:Để thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ người ta thể hiện bằng: A. thang màu B. đường đồng mức C. cả A và B D. kí hiệu diện tích Câu 6: Có mấy loại ký hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ; A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7:Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có chung điểm là cùng có số độ bằng; A. 0 0 B. 30 0 C. 90 0 D. 180 0 Câu 8: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt ngoại ô thành phố luân Đôn nước Anh là: A. vĩ tuyến gốc B. kinh tuyến Đông C. kinh tuyến tây D. kinh tuyến gốc Câu 9: Cách xác định vị trí của một điểm trên bản đồ( hoặc trên quả Địa Cầu) là A. điểm cắt nhau giữa các kinh tuyến. B. giao của các đường kinh tyuyến và vĩ tuyến cùng độ cao của điểm đó. C. nơi cắt nhau của đường vĩ tuyến qua địa điểm đó. D. chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó. Câu 10: Hướng Bắc của bản đồ là: A. đầu phía trên của kinh tuyến. B. đầu phía dưới của kinh tuyến. C. đầu bên phải của vĩ tuyến. D. đầu bên trái của vĩ tuyến. Câu 11: Cách viết tọa độ địa lí của một điểm là: A. kinh độ viết ở dưới, vĩ độ viết ở trên. B. vĩ độ viết trước, kinh độ viết sau. C. kinh độ viết ở trên, vĩ độ viết ở dưới. D. vĩ độ viết sau, kinh độ viết trước. Câu 12: Tọa độ địa lí của một điểm là: A. kinh độ của điểm đó. B. kinh độ và vĩ độ của điểm đó. C. vĩ độ của điểm đó. D. kinh tuyến và vĩ tuyến của điểm đó. B. PHẦN TỰ LUẬN:(7đ) Câu 1. (1đ) Nêu khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến? Câu 2.(1,5)Dựa vào bảng dưới đây tính khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách trên thực tế ? Tỉ lệ bản đồ K/c trên bản đồ cm/thực tế m/thực tế km/thực tế 1: 1000.000 3cm 1: 5000.000 5cm Câu 3 (1,5đ) Kể tên 3 dạng kí hiệu trên bản đồ ?( cho ví dụ) Câu 4 (3đ) Dựa vào hình vẽ sau: a Viết tọa độ địa lý điểm A và C b. Xác định phương hướng từ A đến D và B đến A. 30 0 20 0 10 0 0 0 10 0 20 0 A 10 0 0 0 10 0 20 0 30 0 D C B BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Tân Hội Thứ ngày tháng 10 năm 2012 H-T: KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I Lớp: Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 / ( không kể phát đề)ĐỀ II ĐIỂM Lời phê của giáo viên A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) I. Chọn câu trả lời đúng nhất:(0,25đ) Câu1 Tỉ lệ bản đồ cho ta biết: A phương hướng của bản đồ. B. Khoảng cách trên bản đồ ứng với độ dài trên thực địa. C. bản đồ có nội dung như thế nào. D. có thể sử dụng bản đồ đó vào công việc gì. Câu 2 . Trái Đất có hình dạng như thế nào? A. Hình tròn B. Hình vuông C. Hình cầu D. Hình bầu dục. Câu 3: Có mấy loại ký hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ; A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Theo quy ước phương hướng trên bản đồ gồm: A. 5 hướng chính. B. 6 hướng chính. C. 7 hướng chính. D. 8 hướng chính. Câu5: Để thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ người ta thể hiện bằng: A. thang màu B. đường đồng mức C. cả A và B D. kí hiệu diện tích Câu 6: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời Trái Đất là hành tinh đứng thứ mấy trong hệ Mặt Trời A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7:Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có chung điểm là cùng có số độ bằng; A. 0 0 B. 30 0 C. 90 0 D. 180 0 Câu 8: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt ngoại ô thành phố luân Đôn nước Anh là: A. kinh tuyến tây B. kinh tuyến gốc C. vĩ tuyến gốc D. kinh tuyến Đông Câu 9: Cách xác định vị trí của một điểm trên bản đồ( hoặc trên quả Địa Cầu) là A điểm cắt nhau giữa các kinh tuyến. B. giao của các đường kinh tyuyến và vĩ tuyến cùng độ cao của điểm đó. C. chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó. D. nơi cắt nhau của đường vĩ tuyến qua địa điểm đó. Câu 10: Hướng Bắc của bản đồ là: A. đầu phía trên của kinh tuyến. B. đầu phía dưới của kinh tuyến. C. đầu bên phải của vĩ tuyến. D. đầu bên trái của vĩ tuyến. Câu 11: Cách viết tọa độ địa lí của một điểm là: A. kinh độ viết ở dưới, vĩ độ viết ở trên. B. kinh độ viết ở trên, vĩ độ viết ở dưới. C. vĩ độ viết trước, kinh độ viết sau. D. vĩ độ viết sau, kinh độ viết trước. Câu 12: Tọa độ địa lí của một điểm là: A. kinh độ của điểm đó. B. vĩ độ của điểm đó. C. kinh độ và vĩ độ của điểm đó. D. kinh tuyến và vĩ tuyến của điểm đó. B. PHẦN TỰ LUẬN:(7đ) Câu 1. (1đ) Nêu khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến? Câu 2.(1,5)Dựa vào bảng dưới đây tính khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách trên thực tế ? Tỉ lệ bản đồ K/c trên bản đồ cm/thực tế m/thực tế km/thực tế 1: 1000.000 3cm 1: 5000.000 5cm Câu 3 (1,5đ) Kể tên 3 dạng kí hiệu trên bản đồ ?( cho ví dụ) Câu 4 (3đ) Dựa vào hình vẽ sau: a Viết tọa độ địa lý điểm A và C b. Xác định phương hướng từ A đến D và B đến A. 30 0 20 0 10 0 0 0 10 0 20 0 A 10 0 0 0 10 0 20 0 30 0 D C B BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… MA TRẬN ĐỀ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỊA LÍ 6( TIẾT 8) Chủ đề (nội dung chương)/ mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức độ thấp Vận dụng cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Vị trí hình dạng và kích thước của Trái Đất Biết được vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời (3), hình dạng của Trái Đất (2) Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây.(8,12) Nhận biết khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến(1) Hiểu đặc điểm kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.(7) 100%=2,25điể m 1 điểm 1 điểm 0.25 điểm Tỉ lệ bản đồ Biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ(1) Tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay dựa vào tỉ lệ bản đồ.(2) 100%=1,75điể m 0.25 điểm 1.5 điểm Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ vĩ độ và tọa độ địa lí. Biết được phương hướng trên bản đồ, tọa độ địa lí của một điểm. (4,10,) Hiểu được cách xác định vị trí của một điểm trên bản đồ(9) cách viết tọa độ địa lí của một điểm(11) Hiểu được cách xác định vị trí của một điểm trên bản đồ(4a) Xác định được phương hướng đựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến.( 4b) 100%=4điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. Biết được các loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.(6) Biết được các dạngkí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.(3) Hiểu được cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ(5) 100%=2điểm 0,25 điểm 1.5 điểm 0,25 điểm Tổngđiểm; 10 . Tổng câu: 4.5 điểm=45% TSĐ 2,5 điểm=25% TSĐ 3.0 điểm =30% TSĐ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3Đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C B D C B A D D A B A B. PHẦN TỰ LUẬN( 7Đ) Câu 1: Khái niệm kinh tuyến và vĩ tuyến(1đ) + Kinh tuyến : đường nói liền hai điểm cực Bắc Và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu.( 0,5đ) + Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt quả Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến( 0,5đ) Câu 2: ( 1,5đ) Mỗi ý 0,25đ Tỉ lệ bản đồ K/c trên bản đồ cm/thực địa m/thực địa km/thực địa 1: 1000.000 3cm 3000 000 30000 30 1: 5000.000 5cm 25000000 250000 250 Câu 3: 3 dạng kí hiệu: + Kí hiệu hình học (0,5đ) + Kí hiệu chữ (0,5đ) +Kí hiệu tượng hình (0,5đ) Câu 4: a. Ghi tọa độ địa lí của điểm A và C: mỗi tọa độ đúng ( 0,75đ) 10 0 Đ 20 0 T 10 0 B 10 0 N b. Hướng đi từ A đến D là hướng Tây(0,75đ) Hướng đi từ B đến A là hướng Đông Bắc (0,75đ) C A . diện tích Câu 6: Có mấy loại ký hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ; A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7:Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có chung điểm là cùng có số độ bằng; A LÀM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… MA TRẬN ĐỀ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỊA LÍ 6( TIẾT 8) Chủ đề (nội dung chương)/ mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức độ thấp Vận dụng. Trường THCS Tân Hội Thứ ngày tháng 10 năm 2012 H-T: KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I Lớp: Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 / ( không kể phát đề)ĐỀ I ĐIỂM Lời phê của giáo viên A. PHẦN

Ngày đăng: 10/02/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w