Tiết 04 Ngày soạn: 17/08/2013 I BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1: Làm quen với thông tin và mã hóa thông tin I. MỤC TIÊU: • Củng cố hiểu biết ban đầu về Tin học, máy tính. • Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá được xâu kí tự, số nguyên đơn giản. • Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. II. NỘI DUNG: 1. Ổn định: Lớp A1 A2 A3 Ngày giảng /8 /8 /8 Sĩ số / / / 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức bài 2: 1/ Hãy phân biệt bảng mã ASCII và bảng mã Unicode? 2/ Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các kí hiệu nào? 3/ Nêu cách biểu diễn số nguyên và số thực trong MT Hoạt động 1: Tin học, máy tính GV: Câu a1 trang 16, mỗi tổ sẽ thảo luận 1 phương án, xem phương án đó là khẳng định đúng hay sai? HS: Các tổ thảo luận. Đại diện từng tổ trả lời. -GV: Nhận xét, đánh giá và kết luận phương án nào là khẳng định đúng. GV: Gọi hs lên bảng ghi lại các đơn vị dùng để đo thông tin và cách biến đổi chúng? HS: Lên bảng làm theo yêu cầu gv -GV: Phân tích và nhận xét. Đọc a2 trang 16 và chọn những khẳng định đúng? - Giải thích tại sao những khẳng định A và D là sai? GV: Hãy đọc a3 trang 16. - Gợi ý cho hs là ở đây đề bài không nói đến bao nhiêu hs nam và nữ để chúng ta cho số lượng hs nam hay nữ là tuỳ ý, do đó chúng ta có nhiều cách biểu diễn. 1. Tin học, máy tính. a1. Các khẳng định đúng: A, C và D. a2. B. a3. Dùng 10 bit để biểu diễn thông tin 10 học sinh nam và nữ xếp theo hang ngang. - Qui định nam: 1, nữ: 0 Vd: 0000011111 0101010101 2. Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá và giải mã. Một bit biểu diễn được mấy trạng thái? HS: Đọc sgk và nghe giảng, Trả lời. Vậy thì chúng ta phải làm sao để các trạng thái này biểu diễn được nam và nữ? * Hoạt động 2: Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá và giải mã. GV: Hướng dẫn lại cho hs cách sd bảng mã ASCII cơ sở trang 169. -GV: Lưu ý cho hs biết sau khi biểu diễn dãy 8 bit cho kí tự tiếp theo cần phải có khoảng trắng, sau đó mới biểu diễn dãy 8 bit cho kí tự tiếp theo. GV: Yêu cầu đọc phần b1 sgk trang 16 - Chữ V biểu diễn như thế nào? - Chữ N biểu diễn như thế nào? - Lưu ý cho hs là chữ in hoa và chữ thường nó nằm ở vị trí khác nhau nên cách biểu diễn khác nhau. - Tương tự hãy biểu diễn chữ “Tin”? HS: Đọc phần b1 và tra cứu trong bảng mã trang 169 - SGK V: 01010110 N: 01001110 GV: Yêu cầu đọc phần b2. - Sử dụng bảng mã ASCII. Hãy tìm các kí tự tương thích với dãy 8 bit? -GV: Nhận xét và đánh giá. HS: Trả lời. * Hoạt động 3: Biểu diễn số nguyên và số thực: GV: 1 byte có mấy bit? 1 byte biểu diễn số nguyên trong phạm vi nào? - Vậy cần dung ít nhất bao nhiêu byte để biểu diễn -27. GV: Nhắc lại cách biểu diễn số nguyên. - Gọi hs biểu diễn số 27 thành số nhị phân? - Bit cao nhất là bit thứ 7 dùng để biểu diễn dấu: dấu âm số 1, dấu dương số 0 và dùng 8 bit để biểu diễn nếu thêm số 0 vào trước các số được đổi. HS: Trình bày -GV: Nhắc lại cách biểu diễn dưới dạng dấu phẩy động. - Yêu cầu hs lên bảng làm phần c2 sgk trang 17? HS: Trình bày - Nhận xét và đánh giá. b1. Chuyển các sâu kí tư sau thành dạng mã nhị phân: VN: 01010110 01001110 Tin: 01010100 01101001 01101110 b2. Dãy bit 01001000 01101111 01100001 tương ứng là mã ASCII của dãy kí tự: Hoa. 3. Biểu diễn số nguyên và số thực c1. Cần dùng ít nhất 1 byte để biểu diễn. c2. Viết các số thực sau đây dưới dạng dấu phẩy động 11005=0.11005x10 5 25,879=0.25879x10 2 0,000984=0.984x10 -3 - Nếu dư thời gian thì giải quyết các bài tập trong sách bài tập. 4. Củng cố: GV ra đề kiểm tra 15' để HS củng cố kiến thức bài 2 1. MA TRẬN Ma trận nhận thức Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Khái niệm về thông tin và dữ liệu 20% 1 20 Đơn vị đo thông tin 30% 2 60 Biểu diễn thông tin trong máy tính 50% 3 115 Tổng 100% 195 Ma trận mục tiêu Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Trọng số Tổng điểm Theo ma trận nhận thức Theo thang điểm 10 Khái niệm về thông tin và dữ liệu 1 20 1.5 Đơn vị đo thông tin 2 60 1.25 Biểu diễn thông tin trong máy tính 3 115 2.0 Tổng 195 10 Ma trận đề Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi TổngNhận biết Thông hiểu Vận dụng NC TN TL TN TL TN TL TN TL Khái niệm về thông tin và dữ liệu Câu 1 1.5 1 Đơn vị đo thông tin Câu 2 ; 3 2.5 2 Biểu diễn thông tin trong máy tính Câu 6 2.0 Câu 4 2.0 Câu 5 2.0 3 Tổng 3 4.0 1 2.0 2 4.0 6 BẢNG MÔ TẢ NỘI DUNG Câu 1: Nhận biết được khái niệm thông tin và dữ liệu Câu 2,3: Nhận biết được đơn vị đo lượng thông tin cơ bản và biết một số đơn vị là bội của byte. Câu 4: Biết cách biểu diễn số thực trong máy tính dưới dạng dấu phẩy động. Câu 5: Biết cách chuyển đổi giữa các hệ đếm. Câu 6: Hiểu cách biểu diễn số nguyên trong máy tính Đề bài: Câu 1: Thông tin, dữ liệu là gì? Câu 2: Chọn phương án ghép đúng: 1MB = A. 1024 kilobyte B. 1000 byte C. 1024 byte D. 1420 byte Câu 3: Đơn vị nhỏ nhất để đo thông tin là: A. Byte B. Bit C. Gigabyte D. Kilobyte Câu 4: Hãy chọn phương án ghép đúng: 1010 2 = A. 5 10 B. 10 10 C. 6 10 D. 8 10 Câu 5: Viết các số thực sau dưới dạng dấu phẩy động a) 234,067 b) 0,000436 c) 0,654 Câu 6: Để mã hóa số nguyên -15 cần dùng ít nhất bao nhiêu byte? Tại sao? . động 11005=0.11005x10 5 25,879=0.25879x10 2 0,000984=0.984x10 -3 - Nếu dư thời gian thì giải quyết các bài tập trong sách bài tập. 4. Củng cố: GV ra đề kiểm tra 15' để HS củng cố kiến thức bài 2 1. MA TRẬN Ma trận nhận thức Chủ đề hoặc mạch. 60 Biểu diễn thông tin trong máy tính 50% 3 115 Tổng 100% 195 Ma trận mục tiêu Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Trọng số Tổng điểm Theo ma trận nhận thức Theo thang điểm 10 Khái niệm về thông tin. 60 1.25 Biểu diễn thông tin trong máy tính 3 115 2.0 Tổng 195 10 Ma trận đề Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi TổngNhận biết Thông hiểu Vận dụng NC TN TL TN