quản lý môi trường

153 147 0
quản lý môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNGVỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2. CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1 I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNGI. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm về quản lý môi trường 1.2 Mục tiêu quản lý môi trường 1.3 Nguyên tắc quản lý môi trường 2 1.1 ĐỊNH NGHĨA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG1.1 ĐỊNH NGHĨA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG • Khái niệm môi trường: là tập hợp tất cả các thành phần vật chất bao quanh ta, được hình thành do quá trình tự nhiên hoặc được tạo ra bởi con người, có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật. Môi trường được chia làm hai loại, môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo . • Quản lý: là quá trình áp dụng các biện pháp mang tính hành chính, pháp chế để đưa đối tượng vào mục tiêu quản lý 3 và môi trường nhân tạo .  Quản lý môi trường là một họat động trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh các họat động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin , đối với các vấn đề liên quan đến con người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới PTBV và sử dụng hợp lý tài nguyên (Lưu Đức Hải, 2001)  "Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế , kỹ thuật , xã hội thích hợp nhằm bảo vệ • Chưa có một sự thống nhất chung về định nghĩa QLMT.Theo một số tác giả, thuật ngữ về quản lý môi trường bao gồm hai nội dung chính: quản lý Nhà nước về môi trường và quản lý của các doanh nghiệp, khu vực dân cư về môi trường. 4 chính sách kinh tế , kỹ thuật , xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia" [Vacne] Khái niệm và mô hình PTBVKhái niệm và mô hình PTBV • Khái niệm: là sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của con người nhưng không làm tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai Mục tiêu KT 5 Mục tiêu xã hội Mục tiêu sinh thái PTBV Mô hình PTBV của ngân hàng thế giới 1.2 Mục tiêu quản lý môi trường1.2 Mục tiêu quản lý môi trường  1.2.1 Mục tiêu dài hạn  1.2.2 Mục tiêu cụ thể  1.2.3 Mục tiêu đối với chất ô nhiễm  1.2.4 Các nguyên tắc quản lý môi trường 6 1.2.1 1.2.1 MụcMục tiêutiêu dàidài hạnhạn 1. Mục tiêu về mặt môi trường  Giải quyêt các vấn đề ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường trước mắt  Giúp các nhà quản lý nắm bắt được hiện trạng thực tế môi trường, xu hướng vận động của môi trường.  Giảm thiểu sự thiệt hại môi trường trong trường hợp xảy ra các sự cố, rủi ro môi trường.  Đảm bảo và hồi phục các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.  Giải quyết song song các vấn đề môi trường cấp bách của khu vực, nhân loại.  Đảm bảo con người được quyền hưởng cuộc sống hữu ích, lành mạnh và hài hòa với thiên nhiên theo Hội nghị Rio -1992. 7 2. 2. MụcMục tiêutiêu vềvề mặtmặt kinhkinh tếtế, , chínhchính trịtrị xãxã hộihội  Giải quyết hài hòa mâu thuẫn giữa tăng trưởng và phát triển. Giúp cân bằng cho hệ thống động “Tự nhiên – Con người – Xã hội”, hướng đến mục tiêu PTBV nhân loại.  Sửa đổi những bất hợp lý trong các chiến lược, chính sách và pháp luật môi trường hiện tại để phù hợp với yêu cầu thực tế , hoàn thiện hệ thống pháp chế Nhà nước về cầu thực tế , hoàn thiện hệ thống pháp chế Nhà nước về môi trường nói riêng và pháp chế Nhà nước nói chung.  Khẳng định vai trò của Quản lý Nhà nước và môi trường bằng pháp luật  Nâng cao nhận thức của cộng đồng về môi trường để bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ của toàn xã hội.  Ổn định kinh tế - chính trị - văn hóa xã hội quốc gia trên trường quốc tế. 8 1.2.2 1.2.2 MụcMục tiêutiêu cụcụ thểthể ((chỉchỉ thịthị 36CT/TW)36CT/TW) 1. Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong hoạt động sống của con người: 2. Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật về BVMT: 3. Tăng cường công tác QLMT từ trung ương đến địa phương , công tác nghiên cứu , đào tạo cán bộ về môi trường 9 phương , công tác nghiên cứu , đào tạo cán bộ về môi trường 4. Phát triển đất nước theo nguyên tắc PTBV được Hội nghị Rio-92 thông qua: 5. Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia và các vùng lãnh thổ. 1.2.3 1.2.3 CácCác nguyênnguyên tắctắc QLMT QLMT chủchủ yếuyếu 1. Hướng tới sự PTBV 2. Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia – vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý MT 3. QLMT xuất phát từ quan điểm tiếp cận có hệ thống và cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ 10 cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng thích hợp 4. Phòng ngừa tai biến ,suy thoái MT cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý hồi phục MT nếu xảy ra ô nhiễm. 5. Người gây ON phải trả tiền [...]... loại triệt để chất thải rắn sinh hoạt trước khi chôn lấp 14 II.CÁC CƠ SỞ CỦA QLMT 1 Cơ sở triết học của quản lý môi trường 2 Cơ sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ của quản lý môi trường 3 Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường 4 Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường 15 I Cơ sở triết học của quản lý môi trường Hệ thống "Tự nhiên - Con người - Xã hội" là một hệ thống thống nhất, đan xen và với mối quan hệ... gia, vấn đề môi trường được đề cập trong nhiều bộ luật, trong đó Luật Bảo vệ Môi trường (sửa đổi) được quốc hội nước Việt Nam thông qua và có hiệu lực từ 1/7/2006 19 CHƯƠNG II: CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1 2 1 Khái niệm về công cụ quản lý môi trường Công cụ quản lý môi trường: là tổng hợp các biện pháp hoạt động về luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật và xã hội hướng tới việc bảo vệ môi trường và... thống luật bảo vệ môi trường của một quốc gia gồm luật chung và luật về sử dụng hợp lý các thành phần môi trường hoặc bảo vệ môi trường cụ thể ở từng địa phương • Quy định về môi trường là những điều được xác định có tính chất chủ quan và lý thuyết sau đó sẽ được điều chỉnh chính xác dần dựa vào các ảnh hưởng của chúng qua thực tế • Theo Luật Bảo về Môi trường của Việt Nam: “tiêu chuẩn môi trường là những... các thành phần môi trường • Xác định và đảm bảo các chỉ tiêu chủ yếu về môi trường cho quy hoạch: như lượng nước sạch/đầu người, lượng cây xanh/ đầu người, diện tích đất đai, diện tích khu nhà ở khu vực dân cư, diện tích đất và không gian đất giành cho các hoạt động khác của khu vực Quy hoạch môi trường phải đảm bảo bốn chức năng của môi trường: môi trường sản xuất, môi trường bảo vệ, môi trường phụ trợ... 18 IV Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường Cơ sở luật pháp của QLMT là các văn bản về luật quốc tế và luật quốc gia về lĩnh vực môi trường Luật quốc tế về môi trường là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa quốc gia và tổ chức quốc tế trong việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây ra cho môi trường của từng quốc gia và môi trường ngoài phạm vi tàn phá... nước phát triển trên thế giới 17 III Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường Quản lý môi trường được hình thành trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường và thực hiện điều tiết xã hội thông qua các công cụ kinh tế Chúng ta có thể dùng các phương pháp và công cụ kinh tế để đánh giá và định hướng hoạt động phát triển sản xuất có lợi cho công tác bảo vệ môi trường Sự phát triển và tiến bộ của ngành khoa học... pháp, quy định và tiêu chuẩn MT 3 Đánh giá tác động MT 4 Quy hoạch môi trường 7 1 Chính sách và chiến lược bảo vệ môi trường “Chính sách môi trường là những chủ trương, biện pháp mang tính chiến lược, thời đoạn, nhằm giải quyết một nhiệm vụ môi trường cụ thể nào đó, trong một giai đoạn nhất định” Các lưu ý khi thành lập chính sách môi trường: •Chính sách phải dự phòng tầm xa và có khả năng đối phó với... thực hiện việc giám sát CLMT, các phương pháp xử lý môi trường bị ô nhiễm được xây dựng trên cơ sở sự hình thành và phát triển ngành khoa học môi trường Nhờ kỹ thuật và công nghệ môi trường, các vấn đề ô nhiễm do hoạt động sản xuất của con người đang được nghiên cứu, xử lý hoặc phòng tránh, ngăn ngừa Các kỹ thuật phân tích, đo đạc, giám sát chất lượng môi trường như kỹ thuật viễn thám, tin học được phát... chuẩn mực, giới hạn cho phép, được quy định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường. ” • 11 3 Công cụ đánh giá tác động MT Đánh giá tác động môi trường làm một khoa học dự báo và phân tích những tác đông môi trường có ý nghĩa quan trọng của dự án và cung cấp các thông tin cần thiết để nâng cao chất lượng của việc ra quyết định Đánh giá tác động môi trường được sử dụng để phòng ngừa và làm giảm thiểu những... trí lựa chọn công cụ quản lý: Nguyên tắc hiệu quả môi trường phải giảm các tác động về mặt sử dụng tài nguyên và giảm ô nhiễm môi trường Nguyên tắc hiệu quả kinh tế: nên mang lại một khích lệ liên tục nhằm tìm được giải pháp có ít chi phí nhất Nguyên tắc công bằng: Linh hoạt và mềm dẻo, sự tác động của công cụ không nên quá mạnh mẽ Nguyên tắc hiệu quả quản lý: Khả thi về quản lý và hành chính, phải . QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNGVỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2. CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1 I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ. LÝ MÔI TRƯỜNGI. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm về quản lý môi trường 1.2 Mục tiêu quản lý môi trường 1.3 Nguyên tắc quản lý môi trường 2 1.1 ĐỊNH NGHĨA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG1.1. sở triết học của quản lý môi trường 2. Cơ sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ của quản lý môi trường 3. Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường 4. Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường 15 I. I. CơCơ

Ngày đăng: 10/02/2015, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan