KHÁI NIỆM Lập kế hoạch dự án là việc tổ chức dự án theo một trình tự lôgic, xác định công việc cần làm, nguồn lực và thời gian làm những công việc đó nhằm hoàn thành tốt mục tiêu đ
Trang 1HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN
Phần 3
Trang 2MỤC TIÊU
Kết thúc chủ đề này, học viên sẽ có khả năng tốt hơn trong việc:
Xác định được những lợi ích của việc hoạch định dự án và khung hoạch định
Trang 3KHÁI NIỆM
Lập kế hoạch dự án là việc tổ chức
dự án theo một trình tự lôgic, xác định công việc cần làm, nguồn lực
và thời gian làm những công việc
đó nhằm hoàn thành tốt mục tiêu
đã xác định của dự án
Trang 4LỢI ÍCH CỦA VIỆC HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN
Góp phần đạt được mục tiêu
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực
Giúp cho việc kiểm soát và giám sát tiến trình dự án
Gia tăng sự giao tiếp/phối hợp
Tạo động cơ thúc đẩy mọi người
Đạt được sự tài trợ đối với dự án
Trang 5Khung hoạch định cơ bản
Hoạch định tiến độ
Hoạch định kiểm soát
Trang 6Hoạch định phạm vi dự án
Trang 7Hoạch định phạm vi dự án
Hoạch định phạm vi dự án là
mô tả các yêu cầu mà nhóm
dự án phải chịu trách nhiệm thực hiện để đáp ứng kết quả kỳ vọng
Trang 8THIẾT LẬP WBS
Trang 9Thu thập yêu cầu
Thu thập yêu cầu
Là tiến trình thu thập và xác lập những mong đợi của các bên liên quan đến
dự án
Các phương pháp thu thập
technique
Trang 10Thiết lập mục tiêu dự án
Dưới dạng các kết quả cuối
cùng được mong đợi đáp
Trang 11 S pecific Rõ ràng, cụ thể
M easurable Có thể đo lường được
A greed upon Có thể thỏa thuận được
R ealistic Có thể thực hiện được
T ime-Bound Có giới hạn về thời gian
Yêu cầu đối với mục tiêu
Trang 12Xác định mục tiêu dự án
Các câu hỏi đặt ra:
Ai sẽ hưởng lợi từ kết quả này?
Mục tiêu của các thành viên liên quan
sẽ khác nhau như thế nào?
Tiêu chuẩn nào các thành viên có liên quan sử dụng để đánh giá sự thành
công của dự án?
Trang 13Các cấp độ mục tiêu dự án
Mục tiêu tổng thể (Goal / Overall Objective / Long-term objective)
Một mục tiêu thuộc cấp độ cao
Trình bày định hướng tổng quát để từ đó chỉ ra những mục đích, những hoạt động và những nhiệm vụ
Mục tiêu dự án (Project objective / Purpose)
Là những mô tả chính xác cái gì được làm để hoàn thành mục tiêu tổng thể
Đây là điều chúng ta muốn đạt được sau khi dự án thực hiện có kết quả
Kết quả dự án (Project outputs / Results)
Sản phẩm trực tiếp và hữu hình của các hoạt động dự án
Trang 14Xác định phạm vi công việc
Tiến trình soạn thảo một bản mô tả chi tiết công việc nào sẽ được làm để đạt mục tiêu dự án
Phân biệt các hoạt động phải thực hiện và các kết quả phải đạt được tiếp theo các hoạt động đó
Làm rõ những công việc nào có liên quan với nhau để có thể tiến hành kiểm soát chúng trong suốt quá trình thực hiện dự án
Trang 15 Mục tiêu cần đạt được là Bản Tuyên bố Phạm
vi dự án – Project Scope Statement nhằm mô tả
một cách chi tiết những kết xuất phải được tạo ra
từ dự án và các công việc cần thiết để tạo ra các kết xuất đó
Tuyên bố thường bao gồm : Mục tiêu dự án, Mô
tả đặc tính kết quả dự án; Các phần kết xuất công việc; Các yêu cầu; Các tiêu chí đánh giá kết quả
dự án
Xác định phạm vi công việc
Trang 16Thiết lập WBS
WBS (Work Breakdown Structure) -
Cơ cấu phân chia công việc là một
cấu trúc phân chia theo thứ bậc các
công việc và các sản phẩm cuối cùng
phải được hoàn tất để kết thúc dự án
Trang 17 Thiết lập Cơ cấu phân chia công việc – WBS là việc thực hiện tiến trình chia những kết xuất của dự án và công việc
có qui mô lớn trong dự án thành nhiều phần nhỏ hơn, dễ quản lý hơn
Từ điển cơ cấu phân chia công việc – WBS Dicnationary là một tài liệu được tạo ra từ qui trình thiết lập WBS và nhằm mục đích hỗ trợ cho WBS và chi tiết hóa nội dung WBS
Thiết lập WBS
Trang 18 Là cơ sở để đánh giá kết quả thực hiện dự án trong từng thời
kỳ Thiết lập WBS
Trang 19 Các nguyên lý cơ bản tạo WBS
Một đơn vị công việc chỉ xuất hiện một nơi
Nội dung công việc trong một mục WBS bằng tổng các công việc dưới nó
Một mục WBS có một người chịu trách nhiệm chính
WBS phải nhất quán với cách thực hiện công việc
phát triển WBS
Mỗi mục WBS phải có tài liệu đi kèm
Thiết lập WBS
Trang 20Phát triển và ấn định mã số quản lý Phân rã các WBS ở cấp độ cao thành chi tiết Xác lập cấu trúc, phương thức tổ chức WBS Xác định các kết xuất phải được chuyển giao
Thẩm định tính đầy đủ và hợp lý của WBS
Các bước thiết lập WBS
Trang 21 Dạng Sơ đồ tổ chức – Dự án xây dựng nhà
Cấu trúc của WBS
Ngôi nhà 1.0.0
Công trình
xây dựng
1.1.0
HT điện 1.3.0
HT nước 1.2.0
Xây móng
1.1.1
Xây Tường/trần 1.1.2
Cấp nước 1.2.1
Thoát nước 1.2.2
Lắp đặt Thiết bị 1.3.2
Lắp đặt Dây dẫn 1.3.1
Trang 22 Dạng đề cương/đề mục/liệt kê Outline – Ví dụ: Dự
1.2.0 Hệ thống nước
1.2.1 Cấp nước 1.2.2 Thoát nước
1.3.0 Hệ thống điện
1.3.1 Lắp đặt dây dẫn 1.3.2 Lắp đặt Thiết bị
Trang 23Cấu trúc WBS dự án trồng hoa trong khuôn viên trường
1000 Hoàn thành việc trồng hoa
Trang 24 Dạng Mind – Mapping
Cấu trúc của WBS
Công việc chính 1
Công việc chính 2
Công việc chính 3
Công việc chính 4
Kết quả chuyển giao 1 Kết quả chuyển giao 2
Dự
án
Trang 25Tự điển WBS
WBS CÔNG ViỆC KẾT QuẢ
KỲ VỌNG
NGƯỜI CHỊU TRÁCH
NHIỆM CHÍNH
THỜI GIAN THỰC HiỆN
NGÂN SÁCH
YẾU TỐ RỦI RO
Trang 26Tự điển WBS
WBS CÔNG ViỆC KẾT QuẢ
KỲ VỌNG
NGƯỜI CHỊU TRÁCH
NHIỆM CHÍNH
THỜI GIAN THỰC HiỆN
NGÂN SÁCH
YẾU TỐ RỦI RO
1 Viết báo cáo
nghiên cứu thị trường
Báo cáo nghiên cứu thị trường
Nguyễn Văn A …
ngày
… triệu đồng
, …
Trang 27Gói công việc trong WBS
(Work package in WBS)
Gói công việc là cấp thấp nhất của WBS Một gói công việc
được xác định một cách rõ ràng sẽ có những đặc điểm sau :
Định nghiã được công việc (Cái gì – What)
Chỉ ra thời gian để hoàn thành gói công việc (Bao lâu – How
Trang 28Tiêu chuẩn của WBS tốt
Thực trạng và sự hoàn thành cuả dự án có thể được đo lường một cách dễ dàng
Nó quen thuộc với đội dự án Thời gian, chi phí và những nguồn lực khác có thể được ước lượng môt cách dễ dàng
Nó bao gồm các công việc mà có thể quản
lý, có thể đo lường và các công việc này độc lập với các công việc trong những hoạt động khác
Thông thường, nó sẽ tạo thành một dòng công việc liên tục từ khi bắt đầu đến khi kết thúc
Trang 29Hoạch định tổ chức
Trang 30Hoạch định tổ chức đội dự án
Xác định các tương tác của dự án
Tương tác tổ chức
Tương tác kỹ thuật
Tương tác giữa các cá nhân
Xác định nhu cầu nhân sự
Tuyển dụng giám đốc dự án và đội dự án
Tổ chức đội dự án
thành viên trong đội dự án
viên có liên quan đến dự án
Trang 31Vai trò Nhiệm vụ
Trách nhiệm Quyền hạn OBS
Trang 32Ma trận phân giao trách nhiệm (RAM)
Việc phân giao trách nhiệm đối
với các công việc là một cách sử
dụng quan trọng khác của WBS
Mỗi công việc cần thực hiện
được giao cho một người nhất
định có trách nhiệm hoàn thành
công việc ấy Việc phân giao này
được liệt kê trong một mẫu biểu
riêng, gọi là Ma trận Phân giao
Trách nhiệm (RAM)
Trang 33Hoạt động Tuấn Đông Hồng Hoa Tuệ
Tiếp nhận và theo dõi bản câu hỏi trả về R S
R : Chịu trách nhiệm S : Hổ trợ
Đội dự án
Ma trận phân giao trách nhiệm (RAM) một dự án NC thị trường
Trang 34 OBS là một cơ cấu tổ chức chức năng để thực hiện công việc xác định bởi WBS
OBS được dùng để phân giao trách nhiệm đối với từng phần việc của WBS để đạt mục tiêu của dự án
OBS được dùng để tích hợp cơ cấu tổ chức với WBS nhằm mục đích phân giao trách nhiệm theo chức năng đối với những công việc cần phải thực hiện
Cơ cấu phân chia tổ chức - OBS
Trang 351.1.2 Lên kịch bản và tìm người thuyết trình
1.1.3 Chuẩn bị tài liệu
1.1.3.1 Nhận tài liệu
1.1.3.2 Chuẩn bị và in ấn số tay Hội nghị
1.2 Lựa chọn ngày và nơi tổ chức Hội nghị
1.3.3 Thiết lập hộp thư hội nghị
1.3.4 Tiếp nhận Danh sách đăng ký
Trang 36Ví dụ minh họa OBS
Kế hoạch tổ chức Hội nghị khách hàng
PHÒNG BÁN HÀNG
1.1 Soạn thảo chương trình
1.1.1 Thiết lập chủ đề và đề bài 1.1.2 Lên kịch bản và tìm người thuyết trình 1.2.1 Chọn ngày Hội nghị
1.3.3 Thiết lập hộp thư HN 1.3.4 Tiếp nhận Danh sách đăng ký
Trang 37Hoạch định tiến độ
Trang 392 Ý nghĩa hoạch định tiến độ dự án
Đặt các hoạt động dự án vào
khung thời gian cụ thể để triển
khai thực hiện và kiểm soát
Kết quả cuối cùng là tạo ra Biểu đồ tiến độ dự án (Gantt, mạng) với các hoạt động tới hạn; Các điểm mốc; Các kế hoạch khác có liên quan đến tiến độ để đảm bảo khả năng hoàn thành dự án đúng hạn, đạt chất lượng
Trang 403 Quy trình hoạch định tiến độ dự án
Bước 1 Xác định các công việc cần làm
(Activity definition)
Bước 2 Xác định thứ tự ưu tiên của các công
việc (Activity sequencing)
Bước 3 Ước tính thời gian cho mỗi công việc
(Activity duration estimating)
Bước 4 Phát triển lịch trình (Schedule
development)
Trang 413.1 Xác định các công việc cần làm
Cơ sở để thực hiện:
Bản báo cáo phạm vi (Scope
statement) và cấu trúc phân chia công việc (WBS): cung cấp thông tin về những công việc cần làm
Trang 423.1 Xác định các công việc cần làm
Mục đích: Hiểu rõ về các công
việc cần làm để có thể ước tính thời gian thực hiện công việc một cách chính xác
Kết quả: Danh mục các công
việc cần làm
Trang 433.2 Xác định thứ tự ưu tiên các công việc
Xem xét lại các công việc và xác định các mối quan hệ
giữa các công việc liên quan:
Sự liên hệ có tính bắt buộc (logic cứng): vốn có trong bản chất công việc
Sự liên hệ có tính tùy nghi (logic mềm): được xác định bởi nhóm dự án
Mục đích: Xác định rõ các mối liên hệ công việc để sử
dụng phân tích lộ trình tới hạn và quản lý các công việc quan trọng
Trang 443.2 Xác định thứ tự ưu tiên các công việc
Kỹ thuật phân tích:
Sơ đồ mạng là kỹ thuật được ưa
thích để trình bày trình tự sắp xếp
các họat động dưới dạng biểu đồ
Hai kỹ thuật vẽ sơ đồ mạng
– Phương pháp sơ đồ mạng AON (Activity-On-Node) - Hoạt động trên nút công việc
– Phương pháp sơ đồ mạng AOA (Activity-On-Arrow) - Hoạt động trên mũi tên
Trang 45Phương pháp sơ đồ mạng AON
Sử dụng điểm nút (nodes) hoặc hộp (boxes)
để đại diện cho công việc
Mũi tên (arrow) biểu diễn cho mối liên hệ
giữa các công việc
3.2 Xác định thứ tự ưu tiên các công việc
Trang 46 Có 4 mối liên hệ trong sơ đồ mạng
đầu trước khi việc B kết thúc
3.2 Xác định thứ tự ưu tiên các công việc
Trang 47Các nguyên tắc cơ bản trong việc phát triển sơ đồ mạng AON
Các hoạt động trong sơ đồ mạng hướng từ trái sang phải,
không được tạo thành vòng lặp;
Mũi tên trên sơ đồ mạng chỉ ra mối liên hệ có trước hoặc tiếp theo sau hoạt động;
Mỗi hoạt động nên có một số nhận dạng duy nhất, hoạt động đứng sau có số nhận dạng lớn hơn hoạt động nào đứng trước nó;
Kinh nghiệm chỉ ra rằng khi có nhiều hoạt động bắt đầu thì một điểm nút bắt đầu được sử dụng để chỉ rõ sự bắt đầu; tương tự một điểm nút kết thúc để chỉ rõ sự kết thúc dự án
3.2 Xác định thứ tự ưu tiên các công việc
Trang 48Bài tập
Vẽ sơ đồ mạng AON của dự án với thông tin như sau
Dự án đơn giản gồm các công việc: a, b, c, d, e
Điều kiện:
a và b bắt đầu đồng thời
d bắt đầu sau khi hoàn thành b
c bắt đầu sau khi hoàn thành a
e bắt đầu sau khi hoàn thành d và c
Trang 49Phương pháp sơ đồ mạng AOA
Mũi tên (arrows) dùng để đại diện cho công việc
Điểm nút (nodes) hay vòng tròn (circles) đại diện
cho điểm bắt đầu và kết thúc các công việc
3.2 Xác định thứ tự ưu tiên các công việc
Trang 50Cách vẽ sơ đồ mạng AOA
Sự kiện/nút (Event): sự kết thúc của một/một số công việc &
là điều kiện để bắt đầu một/một số công việc tiếp sau
Công việc/công tác (activity): Hoạt động giữa 2 sự kiện
Công việc thực - Ký hiệu:
Công việc giả: dùng chỉ mối liên hệ giữa các công việc, không
đòi hỏi thời gian & nguồn lực - Ký hiệu:
Sự kiện xuất phát i Sự kiện kết thúc j
Trang 51Các nguyên tắc cơ bản trong việc phát triển sơ đồ mạng AOA
Sơ đồ mạng không được tạo thành vòng lặp
Đánh số các sự kiện theo trình tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải
Sự kiện ở đầu mũi tên mang số lớn hơn sự kiện ở đuôi mũi tên
3.2 Xác định thứ tự ưu tiên các công việc
Trang 52Bài tập
Vẽ sơ đồ mạng AOA của dự án với thông tin như sau
Dự án đơn giản gồm các công việc: a, b, c, d, e
Điều kiện:
a và b bắt đầu đồng thời
d bắt đầu sau khi hoàn thành b
c bắt đầu sau khi hoàn thành a
e bắt đầu sau khi hoàn thành d và c
Trang 54Vẽ sơ đồ mạng AOA, AON của một dự án xây nhà với
thông tin được cho như sau Công việc Công việc tiền nhiệm
Trang 57Vẽ sơ đồ mạng AON, AOA của dự án
lắp đặt thiết bị lọc không khí
trước
Thời gian (tuần)
Kiểm tra và thử nghiệm
_ _
Trang 603.3 Ước tính thời gian cho mỗi hoạt động
Xây dựng các giả thiết liên quan đến nguồn lực, các sự kiện
ngẫu nhiên;
Xác định các nguồn lực có thể huy động trong kế hoạch;
Xác định phương pháp ước lượng thời gian
- Phương pháp ngẫu nhiên
- Phương pháp tất định
Trang 613.3 Ước tính thời gian cho mỗi hoạt động
Thời gian thực hiện (D) bao gồm thời gian làm việc thực tế trên mỗi hoạt động cộng với thời gian trôi đi
Nổ lực là số ngày làm việc hoặc số giờ làm việc được yêu cầu để hoàn thành một công việc Nổ lực không
bằng với thời gian thực hiện
Trang 623.4 Phát triển lịch trình
Phát triển lịch trình sử dụng kết quả của
những bước khác trong quá trình hoạch định tiến độ để xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc của các công việc cũng như của cả dự
án
Mục tiêu cuối cùng là tạo ra một một lịch trình
dự án thực tế, một kế hoạch cho dự án có tính khả thi để làm cơ sở giám sát tiến trình
của dự án trong một khuôn khổ thời gian nhất định
Trang 63Các công cụ và kỹ thuật để phát triển lịch trình
Trang 64Sơ đồ GANTT (Gantt Charts)
Được phát triển từ 1917 bởi Henry L Gantt
Sơ đồ GANTT thể hiện các tiến trình công việc theo
hoạch định và thực tế đã thực hiện dưới dạng biểu
đồ thời gian thanh ngang
Cung cấp một dạng chuẩn cho việc thể hiện thông tin về
kế hoạch dự án bằng:
Liệt kê các công việc của dự án (trục tung)
Ngày bắt đầu, ngày kết thúc tương ứng của các công việc theo lịch (trục hoành)
3.4 Phát triển lịch trình
Trang 65Dự án lắp đặt thiết bị lọc không khí
trước
Thời gian (tuần)
Kiểm tra và thử nghiệm
_ _
Trang 66SƠ ĐỒ GANTT CỦA DỰ ÁN LẮP ĐẶT THIẾT BỊ LỌC KHÔNG KHÍ
Trang 674 Đổ bê tông và xây khung
7
Lắp đặt thiết bị lọc khí
8
Kiểm tra và thử nghiệm
Khối lượng công việc hoàn thành Mốc thời gian đánh giá
Công tác găng Công tác không găng
3.4 Phát triển lịch trình
SƠ ĐỒ GANTT CỦA DỰ ÁN LẮP ĐẶT THIẾT BỊ LỌC KHÔNG KHÍ THEO
KẾ HOẠCH VÀ THỰC TẾ
Trang 68Ưu điểm của sơ đồ Gantt
Đơn giản và dễ hiểu:
Dễ nhìn thấy từng công việc cần làm
Thứ tự thực hiện công việc
Thời gian cho mỗi công việc
Thấy rõ tổng tiến độ thực hiện dự án
Cơ sở phân phối nguồn lực
3.4 Phát triển lịch trình
Trang 69Nhược điểm của sơ đồ Gantt
Không thể hiện rõ mối quan hệ giữa các công
việc, đặc biệt trong dự án có nhiều công việc
Không thể hiện rõ công việc nào là chủ yếu có tính
quyết định đối với tổng tiến độ thực hiện dự án
3.4 Phát triển lịch trình
Trang 70Phát triển lịch trình theo sơ đồ mạng
Các phương pháp phân tích sơ đồ mạng :
Phương pháp CPM (Critical Path Method)
Thời gian hoàn thành mỗi công việc là hằng số
Nhấn mạnh đến sự đánh đổi giữa thời gian và chi phí
Phương pháp PERT (Program Evaluation and Review
Technique)
Nhấn mạnh đến việc ước lượng thời gian hoàn thành công việc không chắc chắn
3.4 Phát triển lịch trình