cơ sở thiết kế dây chuyền công nghiệp

43 406 0
cơ sở thiết kế dây chuyền công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TS. VŨ DUY ĐÔ CƠ SỞ THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ CẬP NHẬT 2014 2 CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN: TS. Vũ Duy Đô, ĐC: 8A/1 Nguyễn Đình Chiểu.NT Tel.0909313126 Email: vuduydodhts@yahoo.com 3 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần . Tên học phần: Cơ sở thiết kế dây chuyền công nghệ thực phẩm . Mã học phần: . Đào tạo trình độ: Đại học . Cho sinh viên năm thứ: 4 . Học phần tiên quyết: Môn học được trang bị sau khi đã học xong các môn học cơ bản, cơ sở và đặc biệt các môn chuyên ngành, tốt nhất là bố trí học ở học kì trước khi nhận đề tài tốt nghiệp. . Phân bổ tiết giảng của học phần: - Nghe giảng lý thuyết: 15 tiết - Thảo luận: 15 tiết - Đồ án môn học : 15 tiết - tự nghiên cứu: 90 giờ 4 2. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho người học kiến thức: nguyên tắc và phương pháp lựa chọn phương án thiết kế và bố trí dây chuyền công nghệ, bố trí nhân lực, bố trí mặt bằng sản xuất trong các nhà máy thực phẩm, mối quan hệ giữa nhiệm vụ thiết kế với quản lý môi trường và quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, tính toán thiết kế và tự kiểm tra để hình thành một xưởng sản xuất thực phẩm. 3. Nội dung chi tiết học phần: . Ý nghĩa, nhiệm vụ, các điều kiện thiết kế. . Những ván đề chung về thiết kế nhà máy chế biến thực phẩm. . Nội dung công nghệ trong tính toán thiết kế. . Tính lực lượng lao động sản xuất. . Tính, chọn máy và thiết bị sản xuất. . Kiến trúc xây dựng trong thiết kế nhà sản xuất. . Quy hoạch mặt bằng nhà sản xuất. . Tính toán năng lượng. . Tính nhu cầu nước sạch và phương án xử lí nước thải. . Tính các chỉ số kinh tế của công trình thiết kế. 5 Tài liệu học tập TT Tên tác giả Tên tài liệu Năm XB Nhà XB 1 Vũ Duy Đô Cơ Sở thiết kế nhà máy chế biến thực phẩm 2012 2 Ngô Bình Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp 1997 ĐHBK Hà Nội 3 Nguyễn Mạnh Hậu Cơ sơ thiết kế, xây dựng nhà máy và xí nghiệp công nghệ 1986 ĐHBK Hà Nội 4 Nguyễn Văn Thoa Cơ Sở thiết kế nhà máy Đồ hộp Thực phẩm 1970 ĐHBK Hà Nội 6 Chương 1. Những vấn đề chung về thiết kế nhà máy CB thực phẩm 1.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ và các điều kiện thiết kế 1.1.1. Ý nghĩa của thiết kế: 1. Về khoa học, kĩ thuật. 2. Về kinh tế. 3. Về xã hội 1.1.2. Nhiệm vụ yêu cầu thiết kế: 1. Thiết kế mới, mở rộng nâng cấp hoặc thiết kế mẫu. 2. Tên gọi cùa công trình. 3. Chức năng, nhiệm vụ của cơ sở sản xuất được thiết kế: Mặt hàng, quy mô sản xuất ban đầu 4. Những yêu cầu về mức độ tự động hóa sản xuất, mở rộng sản xuất trong tương lai 5. Những yêu cầu về mức độ xử lý chất thải 6. Yêu cầu theo Haccp 7 1.1.3. Các điều kiện thiết kế: 1. Cơ sở pháp lý của sự hình thành và hoạt động của công trình thiết kế. 2. Vị trí, diện tích cho phép xây dựng công trình. 3. Vùng nguyên liệu chính, khả năng cung cấp, hướng phát triển nguồn nguyên liệu. 4. Nguồn và khả năng cung cấp điện, năng lượng. 5. Nguồn và khả năng cung cấp nước sạch. 6. Điều kiện và khả năng phát triển giao thông vận tải. 7. Những đặc điểm chính của khu dân cư xung quanh nơi xây dựng công trình. 8. Môi trường thoát nước và xả nước thải đã qua xử lý. 9. Dự kiến vốn đầu tư xây dựng công trình. 10.Dự kiến thời gian thiết kế, thi công. 11.Kết quả khảo sát các yếu tố thổ nhưỡng, khi hậu, thủy văn liên quan đến thiết kế. 12.Các định mức dùng để tính thiết kế 8 1.2. Nội dung cơ sở vật chất chính của nhà máy 1. Nhà: công nghiệp (sản xuất và phục vụ trực tiếp sản xuất), không công nghiệp. 2. Bãi: công nghiệp (sản xuất và phục vụ trực tiếp sản xuất), không công nghiệp. 3. Máy và thiết bị (trực tiếp và không trực tiếp sản xuất) 4. Đường giao thông trong nhà máy (sắt, thủy, bộ) 5. Hệ thống đường ống, đường dây 1.3. Các giai đoạn và nội dung của thiết kế: 1.3.1.Các giai đoạn của thiết kế: 1. Chuẩn bị thiết kế (khảo sát điều kiện, thiết kế cụ thể và tìm hiểu các công trình tương tự trong thực tế) 2. Tính và biểu diễn thiết kế (2 bước: thiết kế sơ bộ và chính thức) 1.3.2. Nội dung của thiết kế: 1. Thiết kế kĩ thuật (khái niệm, yêu cầu, nội dung) 2. Vẽ thiết kế (khái niệm yêu cầu, các loại hình vẽ: hình nguyên lý, hình khối, hình chiếu, mặt cắt) 9 Chương 2. Nội dung công nghệ trong tính toán thiết kế 2.1. Quy trình công nghệ, dây chuyền công nghệ 2.1.1. Quy trình công nghệ 1. Khái niệm (quá trình công nghệ, công đoạn sản xuất, quy trình công nghệ) 2. Phân loại (truyền thống, hiện đại) 3. Chọn quy trình công nghệ (yêu cầu, căn cứ) 4. Biểu diễn 2.1.2. Dây chuyền công nghệ 1. Khái niệm 2. Biểu diễn 2.2. Tính cân bằng nguyên, vật liệu 1. Lập sơ đồ nhập nguyên liệu chính 2. Xây dựng chương trình, kế hoạch sản xuất. 10 Bảng 2.1. Biểu đồ thu nhận nguyên liệu Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cà tím + + + + + Nghỉ, sửa chữa Đậu bắp + + + + + Nguyên liệu khác + + + + + + Bảng 2.2. Biểu đồ sản xuất cụ thể Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Số ngày 24 24 26 24 25 26 27 25 Sửa chữa 27 25 27 280 Số ca 48 48 52 48 50 52 54 50 54 50 54 560 [...]... thiết bị có thể nhỏ hơn năng suất công đoạn Tính số thiết bị theo năng suất công đoạn: • Với thiết bị hoạt động liên tục: n= G/GM (Sau khi tính làm tròn tăng) • Với thiết bị hoạt động không liên tục: tính số chu kì hoạt động của thiết bị trong ngày: nc = L/C (Sau khi tính làm tròn giảm) Tính số thiết bị: n = G/(nc.GM) (Sau khi tính làm tròn tăng) • Đối với máy và thiết bị lạnh: Tính năng suất lạnh... suất các công đoạn sản xuất TT Công đoạn Gv (kg) gh (%) Gh (kg) gđ Gr (kg) Chương 3 Tính lực lượng lao động, máy và thiết bị sản xuất 3.1 Tính lực lượng lao động 1 Số lao động trong công đoạn n=G/.Gđm G: Năng suất công đoạn : thời gian làm việc trong ngày Gđm: Định mức năng suất lao động trung bình (kg/người.h) 13 2 Tại công đoạn làm việc bằng máy thì số lao động chọn theo yêu cầu của máy và thiết bị... khối lượng bán thành phẩm đầu ra của công đoạn Gv: khối lượng bán thành phẩm đầu vào của công đoạn Gh: khối lượng bán thành phẩm hao phí trong công đoạn gh: Định mức hao phí nguyên liệu trong công đoạn sản xuất gđ: Định mức chi phí nguyên liệu trong công đoạn sản xuất • Năng suất công đoạn tính theo định mức hao phí nguyên liệu: Gr=Gv(1-gh) • Chi phí nguyên liệu của công đoạn tính theo định mức hao phí... (cơ sở: các yêu cầu, mô hình tương tự, các điều kiện thực tế Cách vẽ: loại hình vẽ, các kí hiệu, cách bố trí các bộ phận) 2 Xác định diện tích các công trình phục vụ trong nhà máy (dựa vào định mức, kinh nghiệm, các điều kiện thực tế) 3 Điều chỉnh hình dạng, kích thước các công trình phụ (phép thử-sai) 4 Vẽ sơ đồ mặt bằng nhà máy (bản vẽ, mô hình) 5.2.3 Các công trình phục vụ trong nhà máy 1 Các công. ..3 Định mức chi phí nguyên liệu của dây chuyền sản xuất và của từng công đoạn Bảng 2.5 Tỷ lệ hao phí nguyên liệu trong quy trình sản xuất đậu bắp luộc đông lạnh TT Công đoạn sản xuất Tỷ lệ hao phí (%) 1 Tiếp nhận nguyên liệu 0 2 phân loại 5 3 Rửa 1 4 Sơ chế 5 5 Luộc 2 6 Làm lạnh 0 7 Cấp đông 3 8 Cân, bao gói 1 9 Rà kim loại 0 10 Đóng thùng 0 11 Bảo quản 0 11 Gv Công đoạn sản xuất Gh Gr Gh= Gv – Gr... tiên chọn máy và thiết bị hoạt động liên tục, kích thước nhỏ, chiếm ít diện tích nền, dễ vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, được sản xuất trong nước 7 Cần có sự trừ hao, dự phòng thích hợp cho những sự cố có thể xảy ra 3.2.2 Tính, chọn máy và thiết bị sản xuất 1 Cách làm: Tính, chọn 1 thiết bị theo nhiệt độ, áp suất, thời gian của quá trình công nghệ và các thông số kĩ thuật khác Năng suất 1 thiết bị có thể... chiều cao xây dựng của kho: hxd=h+h1+h2 h: Chiều cao của hàng (m) h1: Chiều cao khoảng trống phía dưới của hàng (m) h2: Chiều cao khoảng trống phía trên của hàng (m) Chương 4 Vẽ thiết kế 4.1 Các quy định và ký hiệu vẽ thiết kế Khổ giấy: A0, A1 Tỷ lệ hình vẽ: M 1:2; M 1:2,5; M 1:5;M 1:10; M 1:20; M 1:25; M 1:50; M 1:100; M 1:200; M 1:500; M 1:1000 Kí hiệu vật liệu: 19 - Các loại đường nét Nét liền... cầu 3 Phương pháp chống lún 4 Hiện tượng đông đất và cách khắc phục 5 Mội số dạng móng nhà 6 Móng của máy và các thiết bị sản xuất Chống lún bằng nén cát Chống lún bằng đặt ống Chống lún bằng đóng cọc 26 Móng độc lập, lắp ghép Móng liên kết cột theo tường Móng liên kết theo tường Móng liên kết cột không tường 27 Móng bậc thang Móng tháp nón cụt Móng tấm liền 28 4.2.4 Cấu trúc bao che • Tường: Nhiệm... Có hướng mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, mặt hàng 4 Đảm bảo an toàn sản xuất, phòng chống cháy nổ 5 Đảm bảo tính kinh tế (trong xây dựng, vận hành ) tính thẩm mỹ 31 6 Đáp ứng nhu cầu và sự tiện lợi cho người lao động 7 Dây chuyền sản xuất bố trí theo nguyên tắc thẳng dòng 5.1.2 Các bước tiến hành 1 Vẽ sơ đồ dự kiến nhà sản xuất 2 Dự kiến sơ đồ lắp đặt máy và thiết bị sản xuất 3 Tính diện tích,... suất lạnh và các thông số kĩ thuật khác chọn 15 được máy nén và các thiết bị thích hợp  Đối với các thiết bị, dụng cụ sản xuất đơn giản: • Thùng rửa: Chọn thùng thích hợp, tính số thùng: n Vn Vng  c Vth l  n  th Vn: Thể tích nước rửa cho nguyên liệu, tính theo năng suất công đoạn Vngl: Thể tích nguyên liệu, tính theo năng suất công đoạn Vth : Thể tích 1 thùng rửa n: Hệ số sử dung nước rửa th: . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TS. VŨ DUY ĐÔ CƠ SỞ THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ CẬP NHẬT 2014 2 CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN:. của công trình thiết kế. 5 Tài liệu học tập TT Tên tác giả Tên tài liệu Năm XB Nhà XB 1 Vũ Duy Đô Cơ Sở thiết kế nhà máy chế biến thực phẩm 2012 2 Ngô Bình Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp. 1.1.2. Nhiệm vụ yêu cầu thiết kế: 1. Thiết kế mới, mở rộng nâng cấp hoặc thiết kế mẫu. 2. Tên gọi cùa công trình. 3. Chức năng, nhiệm vụ của cơ sở sản xuất được thiết kế: Mặt hàng, quy mô sản

Ngày đăng: 10/02/2015, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan