1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 11 tien hoa ve van dong

22 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

PHÒNG GD-ĐT HUYỆN CAO LÃNH TRƯỜNG THCS MỸ HỘI Ở đâu có thầy ở đó có sự sáng tạo GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 8 GV:Trần Thị Đỗ Uyên Tiết 11, bài 11: TIẾN HOÁ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. SỰ TIẾN HOÁ BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ. II. SỰ TIẾN HOÁ HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ. III.VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG. Tiết 11, bài 11: TIẾN HOÁ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I.Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú. Quan sát hình Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú -Tỉ lệ sọ/mặt -Lồi cằm ở xương mặt - Cột sống - Lồng ngực -Xương chậu -Xương đùi - Xương bàn chân - Xương gót (thuộc nhóm xương cổ chân) Bảng11:Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú -Lớn -Nhỏ -Phát triển - Không có - Cong ở 4 chỗ - Cong hình cung - Nở sang 2 bên - Nở theo chiều lưng -bụng - Nở rộng - H pẹ - Bình thường - Phát triển, khoẻ - Bàn chân hình vòm, xương ngón ngắn - Bàn chân phẳng, xương ngón dài - Lớn, phát triển về phía sau - Nhỏ Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú -Tỉ lệ sọ/mặt -Lồi cằm ở xương mặt - Lớn - Phát triển - Nhỏ - Khơng có - Cột sống - Lồng ngực - Cong ở 4 chỗ - Nở sang 2 bên - Cong hình cung - Nở theo chiều lưng bụng -Xương chậu -Xương đùi - Xương bàn chân - Xương gót - Nở rộng - Phát triển, khoẻ -Bàn chân hình vòm,xương ngón ngắn - Lớn, phát triển về phía sau - Hẹp - Bình thường - Bàn chân phẳng, xương ngón dài -Nhỏ Tiết 11, bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân? Tiết 11, bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Tiết 11, bài 11: TIẾN HOÁ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Những đặc điểm thích nghi: Cột sống cong ở 4 chỗ, lồng ngực nở sang 2 bên Xương chậu nở, xương đùi lớn, bàn chân hình vòm. Tay, chân phân hóa,khớp cổ tay, cổ chân linh hoạt Tiết 11, bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I.Sự tiến hố của bộ xương người so với bộ xương thú. Những đặc điểm thể hiện sự tiến hố bộ xương người so với bộ xương thú? - Hộp sọ phát triển. - Cột sống cong ở 4 chỗ. - Lòng ngực nở rộng sang 2 bên. - Xương chậu nở, xương đùi lớn. - Bàn chân hình vòm. - Xương gót phát triển về phía sau. Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú -Tỉ lệ sọ/mặt -Lồi cằm ở xương mặt -Lớn -Phát triển -Nhỏ -Khơng có - Cột sống - Lồng ngực -Cong ở 4 chỗ -Nở sang 2 bên -Cong hình cung -Nở theo chiều lưng bụng -Xương chậu -Xương đùi - Xương bàn chân - Xương gót -Nở rộng -Phát triển, khoẻ -Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm -Lớn, phát triển về phía sau -Hẹp -Bình thường -Xương ngón dài, bàn chân phẳng -Nhỏ Tiết 11, bài 11: TIẾN HOÁ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú. II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú. Các cơ chi trên được phân hoá như thế nào? Ý nghĩa sự phân hoá đó? Tay có nhiều cơ phân hoá thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt, phức tạp. Ngón cái có 8 cơ phụ trách.Thích nghi với lao động. - Tay có nhiều cơ phân hoá thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt, phức tạp. Các cơ chi dưới phân hoá như thế nào? Ý nghĩa của sự phân hoá đó? Cơ chân lớn khoẻ, cử động chân chủ yếu là gấp và duỗi. Thích nghi với tư thế đứng và đi thẳng người. - Cơ chân lớn khoẻ, cử động chân chủ yếu là gấp và duỗi. [...]... Tiết 11, bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I Sự tiến hố của bộ xương người so với bộ xương thú II Sự tiến hố của hệ cơ người so với hệ cơ thú - Cơ tay: - Cơ chân: - Cơ vận động lưỡi phát triển Cơ vận động lưỡi ở người có đặc điểm gì khác với ở thú? Vì sao? → Cơ vận động lưỡi phát triển hơn do con người có tiếng nói phong phú Tiết 11, bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG VỆ... cảm như vui, buồn, lo âu, sợ hãi… Tiết 11, bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I Sự tiến hố của bộ xương người so với bộ xương thú II Sự tiến hố của hệ cơ người so với hệ cơ thú III.Vệ sinh hệ vận động Thảo luận Để cơ và xương phát triển tốt chúng ta cần làm gì ? Để chống cong vẹo cột sống trong lao động và học tập phải chú ý những điểm gì? Tiết 11, bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN... ở hình 11. 5 Câu 2: Để chống cong vẹo cột sống trong lao động và học tập phải chú ý những điểm gì? - Lao động, mang vác phải vừa sức, khi mang vác phải đều 2 bên vai - Học tập: Ngồi ngay ngắn, khơng nghiêng vẹo, gò lưng Khi tham gia giao thơng hay vui chơi em cần làm gì để tránh gãy xương và tổn thương cho người khác? Chấp hành tốt luật giao thơng,khi vui chơi tránh va chạm mạnh… Tiết 11, bài 11: TIẾN . dài -Nhỏ Tiết 11, bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân? Tiết 11, bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN. Tiết 11, bài 11: TIẾN HOÁ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. SỰ TIẾN HOÁ BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ. II. SỰ TIẾN HOÁ HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ. III.VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG. Tiết 11, . thẳng và đi bằng hai chân? Tiết 11, bài 11: TIẾN HỐ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Tiết 11, bài 11: TIẾN HOÁ HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Những đặc điểm thích nghi: Cột sống cong ở 4

Ngày đăng: 10/02/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w