1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phuong phapday tieng anh tro tre em

17 686 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 353,79 KB

Nội dung

________________________________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại http://english4room.info 1 Môn học: Đạt giải: Tác giả: Trường : Huyện Tỉnh: ________________________________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại http://english4room.info 2 Mục lục A - Phần mở đầu Trang 1 *Lý do chọn đề tài – cơ sở thực tiễn và lý luận *Phương phỏp nghiờn cứu *Đối tượng nghiờn cứu B - Phần nội dung Trang 4 *Ưu điểm và nhược điểm của phương phỏp TPR . *Những nội dung kiến thức cú thể sử dụng phương phỏp TPR cú hiệu quả *Lập kế hoạch cho hoạt động TPR *Một số ứng dụng của TPR mà tụi đó thực hiện *Kết quả khảo sỏt học sinh C. Kết luận Trang 15 D. Danh mục sỏch tham khảo Trang 17 ________________________________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại http://english4room.info 3 A. PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài, cơ sở thực tiễn và lý luận Bậc tiểu học ( từ 6 đến 12 tuổi ) là bậc học đầu tiên trẻ được tiếp cận chính thức với việc học Tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai .Học điều mới luôn được trẻ đón nhận một cách thích thú .Nhiệm vụ của người giáo viên là làm sao cho những thích thú ban đầu đó được luôn kéo dài và chuyển thành hứng thú với việc học Tiếng Anh .Trẻ yêu thích Tiếng Anh sẽ la nền tảng vững chắc để học tốt ngôn ngữ này. Để làm được điều này chúng ta cần hiểu rõ về đặc trưng tâm lý trẻ. 1. Trẻ cảm thụ ngôn ngữ thông qua nghe. 2. Học thông qua việc làm và chơi: Trẻ không quan tâm đến học từ mới - đối với trẻ việc này chỉ là ngẫu nhiên mà thôi. 3. Trẻ thích học ngôn ngữ thành tiếng, thích bắt chước và tạo ra những tiếng động, âm thanh buồn cười. 4. Trẻ không có lí do để học Tiếng anh, chúng không nhận ra rằng mình đang học một ngôn ngữ vì thế cho trẻ 1 lí do tự nhiên là điều cần thiết. 5. Trẻ rất dễ hào hứng nhưng cũng rất dễ chán nếu một hoạt động bị lặp đi lặp lại nhiều lần. 6. Trẻ có thể học từ những kinh nghiệm và những hoạt động trực tiếp. Với một số đặc điểm về tâm lý như trên việc tổ chức học Tiếng anh cho trẻ với nhiều hình thức, phương pháp phong phú là thật cần thiết. Một trong những phương pháp để tạo hứng cho trẻ và khuyến khích trẻ sử dụng Tiếng Anh để giao tiếp có hiệu quả là phương pháp: TPR (Total Physical Response). Đây là phương pháp trong đó yêu cầu học sinh nghe và làm theo một loạt các hành động theo sự hướng dẫn của giáo viên. Trong những năm đầu đi dạy học, tôi đã thực sự lúng túng ,thậm chí hoảng hốt khi gặp phản ứng của học sinh : chúng buồn ngủ , chạy nhảy .hoặc ngồi tư lự. Vào những lúc đó một hoạt động TPR hợp lí đã giúp tôi đánh thức hoặc lôi kéo sự chú ý của trẻ .Và trong ________________________________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại http://english4room.info 4 những năm học sau đó TPR đã luôn được học sinh của tôi đón nhận một cách hào hứng .Những kiến thức trẻ nhận được thông qua TPR luôn được ghi nhớ lâu hơn và bật ra nhanh hơn khi trẻ nói . Với những cơ sở lý luận và thực tiễn như trên cùng với mong muốn hệ thống lại và chia sẻ cũng như được lắng nghe ý kiến của các bạn đồng nghiệp về một đề tài mà tôi tâm đắc ,Tôi đã chọn đề tài này . Phương pháp nghiên cứu *Phương pháp điều tra *Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục *Phương pháp nghiên cứu sản phẩm *Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Đối tượng nghiên cứu *Trẻ rất nhỏ : Từ 6 đến 8 tuổi *Trẻ nhỏ : Từ 9 đến 12 tuổi ________________________________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại http://english4room.info 5 B. PHẦN NỘI DUNG Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp TPR. 1. Ưu điểm: - TPR đáp ứng được rất nhiều đặc tính của trẻ theo tâm lý như đã phân tích ở phần trên. - Trẻ được nghe nhiều hơn, hành động nhiều hơn chính vì thể hiểu nhiều hơn. - Dễ hiểu vì hành động và lời nói xuất hiện đồng thời. - Đáp ứng nhu cầu thích hoat động thể chất của trẻ. - Trẻ thấy bị lôi cuốn và cảm thấy học Tiếng Anh là một thời gian vui vẻ từ đó trông đợi đến giờ học tiếp theo. - Trẻ được “đưa cho” một lý do được học Tiếng Anh một cách cụ thể: Nghe và làm theo giáo viên. TPR rất dễ sử dụng và áp dụng được với nhiều bài học. Dạy từ mới, ôn tập từ mới, dạy mẫu câu, ôn tập mẫu câu với nhiều hình thức: mệnh lệnh, bài hát, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch. TPR có thể được dùng trong việc tổ chức lớp học. Ví dụ như: - Bố trí chỗ ngồi - Ổn định trật tự Và đặc biệt khi TPR đã trở lên quen thuộc, học sinh có thể thay nhau đóng vai người hướng dẫn cho bạn khác. 2. Nhược điểm: - TPR cần được quản lý về thời gian chặt chẽ để không bị lấn sang thời gian cho các kỹ năng khác. - Giáo viên cần sáng tạo những hoạt động TPR phù hợp với nội dung cũng như đặc trưng từng lớp học và phải chú ý đến sự mới lạ để không bị nhàm chán. - Lớp học rất dễ bị ồn ào và muốn điều khiển đòi hỏi giáo viên cần chắc tay trong việc tổ chức hoạt động TPR. Lập kế hoạch cho hoạt động TPR: Vì việc thực hiện phương pháp TPR luôn cần một sự quản lý thời gian thật chặt chẽ ________________________________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại http://english4room.info 6 nên việc đặt ra kế hoạch là cần thiết. Tuy nhiên phương pháp TPR có thể để dùng một cách ngẫu hứng tuỳ thuộc vào tình huống (ví dụ trong trường hợp mất điện đột xuất TPR sẽ là một ý kiến rất hay để tiếp tục bài giảng, hoặc bạn muốn thay đổi tâm trạng của học sinh.) * Lập kế hoạch cho hoạt động TPR: 1. Mục tiêu: - TPR trong bài giảng nhằm mục đích gì. 2. Hình thức tổ chức: - Nhóm đôi - Nhóm lớn - Tập thể - Cá nhân 3. Chuẩn bị: Một số đồ dùng tranh ảnh cho hoạt động TPR 4. Nội dung: - Warm up: Thu hút sự chú ý của học sinh hoặc hướng học sinh vào nội dung kiến thức sẽ sử dụng trong hoạt động. - Presentation: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh - Doing TPR: Học sinh nghe và làm theo. - Post activities: Học sinh tự thực hiện hoạt động TPR vừa học hoặc áp dụng vào kĩ năng nói. 5. Rút kinh nghiệm và bổ sung: Sau mỗi lần thực hiện phương pháp TPR bạn sẽ rút ra những kinh nghiệm thú vị từ phản ứng của học sinh cũng như từ cách tổ chức của chính mình. Các nội dung kiến thức có thể sử dụng phương pháp TPR: 1. Học và ôn động từ ________________________________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại http://english4room.info 7 2. Học và ôn danh từ 3. Học và ôn tính từ 4. Học bài hát 5. Chơi trò chơi 6. Ổn định và bố trí lớp học 7. Trong giờ kể chuyện Một số ứng dụng TPR mà tôi đã sử dụng: *. Song : Follow me 1- Follow me .follow me Hands up , hands up Follow me .follow me Hands down , hands down ________________________________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại http://english4room.info 8 Follow me .follow me Wave your arms Follow me , follow me Bend your knees 2- Follow me ,follow me Turn right ,turn right Follow me .follow me Turn left ,turn left Follow me .follow me Jump up and down Follow me .follow me Turn a round Lesson on plan Trình độ : begginer Tuổi : 8-12 Thời gian : 30 p I- Mục tiêu : Học sinh học thuộc bài hát và hiểu nghĩa của các hành động trong bài thông qua hoạt động TPR II - Nội dung ngôn ngữ : Các động từ chỉ các động tác thể dục III - Hình thức tổ chức : TPR theo nhóm lớn ( 8- 10 hs/nhóm) IV - Chuẩn bị : -Bìa cứng ghi số từ 1-4 -Tranh vẽ một số hoạt động buổi sáng : + Waking up + Getting up + Doing morning exercise ________________________________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại http://english4room.info 9 V - Nội dung : 1- Warm up:( 2p) Hỏi học sinh về những hoạt động đầu tiên vào buổi sáng ( Học sinh đoán những hành động trong tranh) 2-Presentation:( 2p ) Nghe giáo viên hát và nhìn những động tác mà giáo viên làm 3-Doing TPR(10 p ) Nghe gv hát ,nhìn động tác của giáo viên và làm theo Hát cùng giáo viên và làm động tác Giáo viên hát -Học sinh làm động tác * Game one : (chia lớp thành nhóm lớn ) (5p ) Giáo viên hát và giơ bìa số Các nhóm nhìn thấy số của nhóm mình thì đứng lên làm động tác minh hoạ * Game two : Nghe và làm theo yêu cầu của Giáo viên (5p ) Giáo viên nói các yêu cầu ,Học sinh làm theo nhóm hoặc cá nhân 4- Post activities( 6p ) : Cho các nhóm tự chơi ,thay phiên nhau làm người ra lệnh Các hoạt động trên lớp minh hoạ cho Giáo án trên Warm up :Teacher: Now listen and answer my questions: What do we do first in the morning? Good ! We wake up ( Show the picture) Then What do we do ? Right ! we get up Now next what do we do to be taller and bigger ? Student : ( may say) We eat breakfast Teacher : Eating breakfast is very good but not in my picture Student : We drink milk ________________________________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại http://english4room.info 10 T : That's good too but not in my picture S : We take exercise T : Excellent . We take morning exercise ( show the picture ) Now do you want to take exercise ? Look at me and listen Presentation :( T sings and does the actions ) Do you want to do with me ? Now follow me Doing TPR :( Ss sing along .do the actions ) T : you are doing very well Now I sing and you do the actions .Can you? ( T helps if nessessary ) Game 1 :T : ok .It's time to play games ,Now sit in your group Listen ,see the number of your group and do the actions ( T sings and show the number -Sts look and do the action ) Game 2 : Now listen carefully and do the action - If you are girls ,Stand up - If you are boys ,Sit down - You like blue ,Wave your arms - You can’t fly .Jump up and down Now can you do it in your group  Sử dụng TPR như một hoạt động thường xuyên để ổn định và tổ chức lớp học : - Stand up - Sit down - Listen carefully - Come here [...]... phương pháp TPR thường xuyên trong quá trình dạy Tiếng Anh cho trẻ nhỏ và thấy rằng đây là một phương pháp thực sự có hiệu quả Sau khi sử dụng TPR một thời gian số lượng học sinh giỏi tăng lên rõ rệt ,đặc biệt là điểm nghe nói và kĩ năng sử dụng Tiếng anh của học sinh biến chuyển thấy rõ Phản xạ nghe nói của Học sinh tốt hơn đồng thời hoc sinh hào hứng hơn với giờ Tiếng Anh Trong mỗi năm học, sau khi... khoảng một nửa học kì tôi thường cho học sinh làm một bài khảo sát như dưới đây với mục đích tìm hiểu về quan điểm và ý thức của trẻ về việc học Tiếng Anh qua đó tự mình điều chỉnh phương pháp cũng như giúp trẻ có một quan điểm tích cực hơn về việc học Tiếng Anh Name: Class: School: Please put a tick next to the sentences which you agree with 1 I don’t like Every much 2 English may be useful to me later... trên sẽ bằng Tiếng Việt Và kết quả của mỗi cuộc khảo sát ngoài việc nhận ra được quan điểm của trẻ bằng việc học Tiếng Anh tôi còn nhận thấy các hoạt động TPR đã giúp tôi rất nhiều khi tôi nhận được những dấu “tick” ở các câu 3- 5- 6-12 C KẾT LUẬN Nếu có ai đó hỏi tôi :” Dạy Tiếng Anh cho trẻ nhỏ có khó không ?” Câu trả lời sẽ là" không" nếu như bạn thấu hiểu chúng và bạn phải là người sáng tạo Trẻ... dễ dàng có hứng thú nhưng cũng dễ mất đi hứng thú Đó chính là điều khác biệt giữa chúng và những học sinh lớn hoặc người lớn Trẻ cũng rất nhanh chóng thể hiện cho bạn thấy chúng đang chán thông qua những hành động của chúng : Chúng trở lên nhàn rỗi ,di chuyển quanh chỗ ngồi hoặc trêu chọc bạn khác Đối với trẻ rất nhỏ đôi khi chúng còn nói với bạn một cách rất ngây thơ; “ Cô ơi con không muốn làm bài... đến hoạt động một cách không tự chủ Những từ vựng, mẫu câu được lặp lại bằng hoạt động TPR sẽ giúp trẻ ghi nhớ một cách hào hứng và trong những tình huống thích hợp chúng sẽ bật ra một cách chuẩn xác không ngờ Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi sau nhiều năm dạy Tiếng Anh cho trẻ nhỏ.Tôi 15 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại http://english4room.info không nghỉ rằng... xét duyệt SKKN Hà Nội ngày 10 tháng 3 năm 2009 Người viết Trần Thị Lan Hường 16 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại http://english4room.info D-Danh mục một số tài liệu tham khảo 1- Sách “ Tiếng Anh dành cho Giáo viên tiểu học “ của Mary Slattery 2- “Begginer “ Của Peter Grundy 3- “ Very young Learners “ của Vanessa Reilly và Sheila M Ward Mời thầy cô và... swimming - The two big wolves are swimming - The two little kittens are flying - The two big wolves are going away - The two big wolves can’t fly + Ideas : - Giúp học sinh ôn lại hoặc học từ chỉ hành động trong thì hiện tại tiếp diễn bằng những mẫu câu lặp đi lặp lại ( với trẻ nhỏ) - Với trẻ rất nhỏ (6-8 tuổi ) chỉ đơn giản là học từ chỉ hành động - Cho trẻ cơ hội được hoạt động tay chân làm phong phú bài... ngiệm đươc rút ra thông qua viêc học hỏi thày cô ,đồng ngiệp và đúc rút từ việc áp dụng vào thực tế Những phản ứng tích cực của học sinh ,niềm yêu thích của chúng với môn học luôn là động lực giúp tôi trong việc học hỏi và sáng tạo những phương pháp dạy hay để góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp giáo dục một thế hệ trẻ đầy tự tin ,sãn sàng hội nhập với thế giới Đây cũng là lần đầu tiên tôi viết ra kinh ngiệm... TPR bạn sẽ giúp trẻ trở lên bận rộn và lấy lại hứng thú Cứu giúp bài học của bạn không trở thành một “ boring time “ Hơn thế nữa, trẻ nhỏ có bản năng muốn khám phá và phản ứng lại với môi trường xung quanh Trẻ luôn thích được chạm vào hoặc chơi với mọi thứ Nếu chúng thấy một vũng nước, chúng sẽ nhảy qua hoặc dậm chân vào đó ; Nếu chúng thấy một cái nút chúng sẽ muốn bật lên Những bản năng mạnh mẽ này . tổ chức học Tiếng anh cho trẻ với nhiều hình thức, phương pháp phong phú là thật cần thiết. Một trong những phương pháp để tạo hứng cho trẻ và khuyến khích trẻ sử dụng Tiếng Anh để giao tiếp. nghe nói và kĩ năng sử dụng Tiếng anh của học sinh biến chuyển thấy rõ .Phản xạ nghe nói của Học sinh tốt hơn đồng thời hoc sinh hào hứng hơn với giờ Tiếng Anh. Trong mỗi năm học, sau khi thực. thích thú ban đầu đó được luôn kéo dài và chuyển thành hứng thú với việc học Tiếng Anh .Trẻ yêu thích Tiếng Anh sẽ la nền tảng vững chắc để học tốt ngôn ngữ này. Để làm được điều này chúng ta

Ngày đăng: 10/02/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w