KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

25 104 0
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: ThS.Hồ Thanh Bá GVHD: ThS.Hồ Thanh Bá BỘ MÔN: KHOA HỌC BỘ MÔN: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 1 MÔI TRƯỜNG 1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ CHẤT THẢI Y TẾ HIỆN NAY 1.1 Các khái niệm: - Chất thải y tế là các chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y tế, từ các hoạt động khám chữa bệnh bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường. - Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con người và môi trường như: dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không được tiêu hủy an toàn. - Chất thải thông thường (chất thải không nguy hại) là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy nổ, bao gồm: chất thải sinh hoạt phát sinh từ các nguồn bệnh (trừ nguồn bệnh cách ly); chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế (chai, lọ thủy tinh, chai lọ huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gãy xương kín). Những chất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại, chất thải phát sinh từ các công việc hành chính (giấy, báo, tài liệu, túi nilon ); chất thải ngoại cảnh(lá cây, rác ở các khu vực ngoại cảnh). 1.2. Nguồn sinh chất thải y tế + Các phòng khám đa khoa. + Các phòng khám đa khoa. + Các cơ sở , phòng khám nha khoa. + Các cơ sở , phòng khám nha khoa. + Các phòng xét nghiệm, thí nghiệm. + Các phòng xét nghiệm, thí nghiệm. + Các trung tâm, viện nghiên cứu y tế. + Các trung tâm, viện nghiên cứu y tế. + Thực nghiệm trên động vật. + Thực nghiệm trên động vật. + Ngân hàng máu. + Ngân hàng máu. + Các khu điều dưỡng. + Các khu điều dưỡng. + Nhà xác. + Nhà xác. + Trung tâm khám nghiệm tử thi. + Trung tâm khám nghiệm tử thi. + Các cơ sở sản xuất dược phẩm. + Các cơ sở sản xuất dược phẩm. 1.3 Phân loại chất thải y tế: Căn cứ vào các đặc điểm lý học, hóa học, sinh học và tính chất nguy hại, chất thải trong các cơ sở y tế được phân thành 5 nhóm sau: Nhóm A: Chất thải nhiễm khuẩn là chất thải chứa mầm bệnh với số lượng, mật độ đủ gây bệnh, bị bệnh khuẩn bởi vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm … bao gồm các vật liệu bị thấm máu, thấm dịch, chất bài tiết của bệnh nhân như gạc, bông, găng tay, bột bó gãy xương, dây truyền máu… 1.3 Phân loại chất thải y tế: Nhóm B: Chất thải sắc nhọn là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và các vật sắc nhọn khác sử dụng trong các hoạt động y tế. Nhóm C: Chất thải hóa học là các chất phóng xạ và các kim loại nặng được thải ra từ các hoạt động chuẩn đoán, hóa trị liệu và nghiên cứu bao gồm: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị) 1.3 Phân loại chất thải y tế: Nhóm D: Chất thải dược phẩm là các loại dược phẩm quá hạn, bị nhiễm khuẩn, dược phẩm bị bỏ, không còn nhu cầu sử dụng và thuốc gây độc tế bào. Nhóm E: Chất thải giải phẫu bao gồm các mô, cơ quan người bệnh, động vật, mô cơ thể (nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn), chân tay, nhau thai, bào thai 1.4. Thực trạng về chất thải y tế hiện nay. 1.4.1. Quá trình thu gom và xử lý chất thải y tế: - TP Hồ Chí Minh hiện có 107 bệnh viện, không chỉ đáp ứng nhu cầu khám và điều trị của người dân thành phố mà còn cho 20 tỉnh, thành phía Nam, chính vì thế, lượng bệnh nhân được tiếp nhận mỗi ngày tại các bệnh viện này không hề nhỏ. - Theo ước tính, trong một ngày đêm, mỗi giường bệnh thải ra môi trường khoảng 2,5 kg rác thải, trong đó từ 10% đến 15% là loại chất thải độc hại, dễ gây lây nhiễm cần được xử lý theo quy định đặc biệt (như: các chất tiết dịch, bông băng, bơm kim tiêm và các vật sắc nhọn, dược phẩm, hoá chất, các chất phóng xạ và cả các bộ phận của cơ thể người bệnh bị cắt bỏ sau phẫu thuật). - Một số các cơ sở y tế trên Tp.HCM chưa có sự đầu tư cho khâu lưu trữ và xử lý rác thải y tế. - Hiện nay, mỗi ngày các cơ sở khám chữa bệnh, cơ sở đào tạo cán bộ y tế và các trung tâm nghiên cứu y dược trên địa bàn TPHCM thải ra khối lượng 13,57 tấn chất thải rắn y tế. - Có một thực tế không tránh được là không thể thu gom hết rác từ các phòng khám tư nhân”. Phần lớn các phòng khám tư nhân trong thành phố chưa chịu trách nhiệm đối với rác thải của mình, chưa thực hiện đúng quy trình thu gom, chuyển giao rác y tế cho công nhân vận chuyển rác - Theo Sở Y tế TP.HCM, trên địa bàn TP còn 48 bệnh viện chưa có hệ thống xử lý nước thải hoặc hệ thống xử lý nước thải chưa đạt chuẩn, trong đó có cả những bệnh viện lớn, lượng nước thải xả ra môi trường cao. Báo cáo của Sở Y tế TP.HCM cho thấy, có 6 bệnh viện tuyến trên có nước thải y tế sau xử lý một số chỉ tiêu không đạt chuẩn môi trường QCVN 28, đó là Bệnh viện Thống Nhất, Viện Vệ sinh y tế công cộng, Bệnh viện Công an TP.HCM (Cơ sở 1), Bệnh viện Công an TP.HCM (Cơ sở 2), Viện Pasteur và Bệnh viện 30/4 (Bộ Công an). (số liệu thu thập tháng 7/2012) 1.4.2. Quá trình tái chế sử dụng: Chất thải y tế cũng được coi là một " nguồn tài nguyên" vì thành phần trong đó có nguồn gốc từ các tài nguyên thiên nhiên, nên nhiều nước trên thế giới đã coi việc phân loại và xử lý rác thải y tế là một ngành công nghiệp mang lại nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, ở Việt Nam nói chung, TP.HCM nói riêng hiện nay việc xử lý rác thải y tế chưa được chú trọng. - Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới thì 85% rác thải y tế không lây nhiễm, 10% lây nhiễm và 5% không lây nhiễm nhưng độc hại. Trên thực tế, rác thải y tế không phải tất cả đều độc hại, nếu đốt hết rác thải y tế thì sẽ gây ra những khí thải, khí độc hại làm ô nhiễm môi trường, nhất là nhựa có chứa clo. Có thể tái chế rác thải y tế không độc hại, không lây nhiễm (chai nhựa, hộp đựng thuốc, dây truyền ). 1.4.3. Hạn chế trong việc quản lý rác thải: - Khâu quản lý rác thải của các cơ sở y tế lại hết sức lỏng lẻo. - Không chỉ có những bệnh viện tuyến sở thực hành chưa tốt việc quản lý và xử lý chất thải, ngay cả bệnh viện tuyến trên, một số bệnh viện cũng chưa thực sự xem quản lý rác thải bệnh viện là quan trọng. - Tuy nhiên, một vấn đề xã hội cũng có liên quan đến việc quản lý chất thải bệnh viện hiện nay là có nhiều người sống bằng nghề thu lượm các loại chất thải có khả năng tái chế để bán cho cơ sở thu mua và tái chế chất thải. Với xu thế phát triển hiện nay, nhiều vật dụng dùng một lần trong y tế được sử dụng với số lượng, chủng loại ngày càng tăng. Các vật liệu dùng một lần, đặc biệt là chất nhựa là mặt hàng rất hấp dẫn đối với những người thu gom chất thải vì các chất nhựa này là những loại nhựa tốt, có giá trị cao khi tái sinh, tái chế. Việc quản lý chất thải bệnh viện nếu thiếu kiểm soát chặt chẽ sẽ có hiện tượng thất thoát. • Qua thực tế kiểm tra, bộ Y tế đã chỉ ra 6 bất cập đang tồn tại tại các bệnh viện trong vấn đề quản lý rác thải đó là: +Việc phân loại chất thải rắn y tế còn chưa đúng quy định. + Phương tiện thu gom như túi, thùng đựng chất thải còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn. + Xử lý và tiêu huỷ chất thải gặp nhiều khó khăn. + Thiếu các cơ sở tái chế chất thải. + Thiếu nguồn kinh phí đầu tư xây dựng và vận hành hệ thống xử lý chất thải rắn . + Vấn đề quản lý chất thải y tế thông thường có thể tái chế còn bất cập. . Cụ thể như tại Bệnh viện nhi đồng Đồng Nai, công tác phân loại, lưu trữ và xử lý rác thải còn có tình trạng chất thải y tế đổ lẫn với chất thải sinh hoạt, khu lưu trữ các loại chất thải bệnh viện chưa đúng quy định, chủ yếu để lộ thiên, các bao nilon đựng rác bị rách khiến rác rơi vãi bừa bãi, hôi thối và nhiều côn trùng. Ngay tại khu lưu trữ, một số rác thải y tế được đốt chung với rác thải sinh hoạt. CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI Y TẾ Chất thải y tế nguy hại từ các bệnh viện là nguồn tiềm ẩn lây lan bệnh tật, gây ô nhiễm môi trường nước và đất, tác động rất nghiêm trọng tới môi trường sinh thái và sức khỏe cộng đồng. 2.1. Ảnh hưởng đến môi trường: 2.1.1. Ảnh hưởng tới môi trường đất: - Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất gây ô nhiễm. - Việc chôn lấp rác thải y tế vào trong đất làm ô nhiễm nặng nề môi trường đất, đặc biệt là các chất thải khó phân hủy như túi nilon… Không khó để phát hiện những hố chôn lấp chất thải y tế rắn ở ven những con sống gần bệnh viện.Những con sông này vẫn là nguồn cung cấp nước tưới chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp. Qua thời gian các chất gây ô nhiễm sẽ ngấm xuống đất và tích lũy dần trong cây trồng, gây ô nhiễm đất và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. - Ô nhiễm đất sẽ làm mất khả năng tự điều chỉnh của hệ sinh thái đất, đất trở nên cằn cỗi không thích hợp cho cây trồng, điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn. . nhiễm môi trường nước và đất, tác động rất nghiêm trọng tới môi trường sinh thái và sức khỏe cộng đồng. 2.1. Ảnh hưởng đến môi trường: 2.1.1. Ảnh hưởng tới môi trường đất: - Ô nhiễm môi trường. GVHD: ThS.Hồ Thanh Bá GVHD: ThS.Hồ Thanh Bá BỘ MÔN: KHOA HỌC BỘ MÔN: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 1 MÔI TRƯỜNG 1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ CHẤT THẢI Y TẾ HIỆN NAY 1.1 Các khái. lớn, lượng nước thải xả ra môi trường cao. Báo cáo của Sở Y tế TP.HCM cho thấy, có 6 bệnh viện tuyến trên có nước thải y tế sau xử lý một số chỉ tiêu không đạt chuẩn môi trường QCVN 28, đó là Bệnh

Ngày đăng: 10/02/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan