Phân phối chương trình VNEN môn TNXH lớp 3

5 9.1K 212
Phân phối chương trình VNEN môn TNXH lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TRÀNG ĐINH TRƯỜNG TH TÂN TIẾN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VNEN Môn TNXH lớp 3 năm 2013 – 2014 (theo công văn 5999/BGDĐT-GDTH ngày 12/9/2012) Tu ần Ti ết TÊN BÀI TÍCH HỢP Năng lượng Biển đảo CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 1 1 Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp 1 2 Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp 2 1 Bài 2: Cần làm gì để cơ quan hô hấp luôn khỏe mạnh 2 2 Bài 2: Cần làm gì để cơ quan hô hấp luôn khỏe mạnh 3 3 Bài 2: Cần làm gì để cơ quan hô hấp luôn khỏe mạnh 3 1 Bài 3: Cơ quan tuần hoàn của chúng ta 4 2 Bài 3: Cơ quan tuần hoàn của chúng ta 4 1 Bài 4: Cần làm gì để cơ quan tuần hoàn khỏe mạnh 5 2 Bài 4: Cần làm gì để cơ quan tuần hoàn khỏe mạnh 5 1 Bài 5: Cơ quan bài tiết của chúng ta 6 2 Bài 5: Cơ quan bài tiết của chúng ta 6 3 Bài 5: Cơ quan bài tiết của chúng ta 7 1 Bài 6: Cơ quan thần kinh của chúng ta 7 2 Bài 6: Cơ quan thần kinh của chúng ta 8 3 Bài 6: Cơ quan thần kinh của chúng ta 8 1 Bài 7: Cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh 9 2 Bài 7: Cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh 9 1 PHIẾU KIỂM TRA 1: Chúng em học được những gì từ chủ đề con người và sức khỏe? CHỦ ĐỀ XÃ HỘI 10 1 Bài 8: Các thế hệ trong gia đình và họ hàng của em 10 2 Bài 8: Các thế hệ trong gia đình và họ hàng của em 11 3 Bài 8: Các thế hệ trong gia đình và họ hàng của em 11 1 Bài 9: Phải làm gì để phòng cháy khi ở nhà Liên hệ (GD HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. Ví dụ tắt bếp ga khi sử dụng xong….) 12 2 Bài 9: Phải làm gì để phòng cháy khi ở nhà 12 1 Bài 10: Hoạt động ở trường của chúng em 13 2 Bài 10: Hoạt động ở trường của chúng em 13 3 Bài 10: Hoạt động ở trường của chúng em 14 1 Bài 11: Cuộc sống xung quanh em 14 2 Bài 11: Cuộc sống xung quanh em 15 3 Bài 11: Cuộc sống xung quanh em 15 1 Bài 12: Hoạt động thông tin liên lạc 16 2 Bài 12: Hoạt động thông tin liên lạc 16 1 Bài 13: Hoạt động nông nghiệp 17 2 Bài 13: Hoạt động nông nghiệp 17 1 Bài 14: Hoạt động công nghiệp và thương mại Liên hệ ND: khai thác hình trong SGK về công nghiệp dầu khí,giới thiệu cho hs biết 1 18 2 Bài 14: Hoạt động công nghiệp và thương mại nguồn tài nguyên hết sưc quan trọng của biển.ví dụ: cần phải khai thác và SD hợp lý, giữ gìn và bảo vệ biển đảo chính là giữ gìn và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá. 18 1 Bài 15: An toàn khi đi xe đạp 19 2 Bài 15: An toàn khi đi xe đạp 19 1 Bài 16: Vệ sinh môi trường Bộ phận (Giáo dục HS biết sử lý các loại rác hợp vệ sinh như một số rác rau củ quả… có thể làm phân bón, một số rác có thể tái chế thành SP khác như vậy đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng và SD năng lương có hiệu quả. Tiết 2(bộ phận)GD HS biết sử lý phân hợp vệ sinh là Phòng chống ôi nhiễm môi trường, không khí, đất và nước góp phần tiết kiệm năng lượng. Tiết 3(bộ phận)GD HS biết sử lý nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch là góp phần tiết kiệm nguồn nước (Liên hệ ) ND:liên hệ với môi trường vùng biển. ví dụ: Em đã đi biển chơi chưa? Để cho cảnh biển sạch đẹp và thu hút mọi người đến tham quan ta cần phải làm thế nào?.Từ đó GV liên hệ giữ gìn vệ sinh biển đảo. 20 2 Bài 16: Vệ sinh môi trường 20 3 Bài 16: Vệ sinh môi trường 21 1 PHIẾU KIỂM TRA 2. Chúng em học được những gì từ chủ đề xã hội? CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN 21 1 Bài 17: Thế giới thực vật và động vật quanh em 22 2 Bài 17: Thế giới thực vật và động vật quanh em 22 1 Bài 18: Thân cây có đặc điểm gì? 23 2 Bài 18: Thân cây có đặc điểm gì? 23 1 Bài 19: Rễ cây có đặc điểm gì? 24 2 Bài 19: Rễ cây có đặc điểm gì? 24 1 Bài 20: Lá cây có đặc điểm gì? 25 2 Bài 20: Lá cây có đặc điểm gì? 25 1 Bài 21: Hoa và quả có đặc điểm gì? 26 2 Bài 21: Hoa và quả có đặc điểm gì? 26 1 Bài 22: Côn trùng 27 2 Bài 22: Côn trùng 27 1 Bài 23: Một số động vật sống dưới nước (Liên hệ)ND: Một số loại động vật biển, giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng. VD: Cá heo có giá trị như thế nào?, Ngoài cá heo em còn biết những loại động vật biển có giá trị nào nữa? GV cho HS xem một số tranh về sinh vật biển. Từ đó HS biết được tầm quan trọng phải bảo vệ chúng. 28 2 Bài 23: Một số động vật sống dưới nước 28 1 Bài 24: Một số động vật sống trên cạn 29 2 Bài 24: Một số động vật sống trên cạn 29 3 Bài 24: Một số động vật sống trên cạn 30 1 Bài 25: Mặt trời, trái đất và mặt trăng ( Bộ phận- ND: HS biết nguồn tài nguyên quý giá của biển là muối biển) VD: muối được làm như thế nào?GV giới thiệu con người sử 30 2 Bài 25: Mặt trời, trái đất và mặt trăng 31 3 Bài 25: Mặt trời, trái đất và mặt trăng dụng ánh sáng mặt trời để làm ra muối. Muối là tài nguyên quý giá của biển 31 1 Bài 26: Vì sao có ngày và đêm? 32 2 Bài 26: Vì sao có ngày và đêm? 32 1 Bài 27: Vì sao có năm, tháng và mùa 33 2 Bài 27: Vì sao có năm, tháng và mùa 33 1 Bài 28: Bề mặt trái đất (Liên hệ) ND:HS có kiến thức về Đại Dương, biển. 34 2 Bài 28: Bề mặt trái đất 34 1 Bài 29: Bề mặt lục địa (liên hệ)ND:HS có thêm kiến thức về Đại Dương, biển. 35 2 Bài 29: Bề mặt lục địa 35 1 PHIẾU KIỂM TRA 3. Chúng em học được những gì từ chủ đề tự nhiện? Tân Tiến, ngày 05 tháng 9 năm 2013 Người thực hiện Chu Bích Hiệp . PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TRÀNG ĐINH TRƯỜNG TH TÂN TIẾN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VNEN Môn TNXH lớp 3 năm 20 13 – 2014 (theo công văn 5999/BGDĐT-GDTH ngày 12/9/2012) Tu ần Ti ết TÊN. biển 31 1 Bài 26: Vì sao có ngày và đêm? 32 2 Bài 26: Vì sao có ngày và đêm? 32 1 Bài 27: Vì sao có năm, tháng và mùa 33 2 Bài 27: Vì sao có năm, tháng và mùa 33 1 Bài 28: Bề mặt trái đất (Liên hệ). Cần làm gì để cơ quan hô hấp luôn khỏe mạnh 3 3 Bài 2: Cần làm gì để cơ quan hô hấp luôn khỏe mạnh 3 1 Bài 3: Cơ quan tuần hoàn của chúng ta 4 2 Bài 3: Cơ quan tuần hoàn của chúng ta 4 1 Bài

Ngày đăng: 09/02/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan