1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thi HSG vong truong Bo ly

4 520 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì cách đều người thứ nhất và người thứ hai.. Hãy tìm vận tốc của người thứ ba.. Khối lượng của một ống nghiệm chứa đầy nước

Trang 1

PHÒNG GD& ĐT TAM ĐẢO

TRƯỜNG THCS BỒ LÝ

Đề chính thức

ĐỀ THI KSCL HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG (VÒNG 2)

MÔN: VẬT LÝ 8 NĂM HỌC: 2012 – 2013

Thời gian làm bài 120 phút Ngày 21 tháng 3 năm 2013

Câu 1 Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A đến B Người thứ nhất đi với vận tốc v1 = 12km/h Sau 15 phút thì người thứ hai xuất phát với vận tốc v2= 18km/h Người thứ ba

đi sau người thứ hai 30 phút Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì cách đều người thứ nhất và người thứ hai

Hãy tìm vận tốc của người thứ ba.

Câu 2 Khối lượng của một ống nghiệm chứa đầy nước là 50g Thả vào ống nghiệm

trên một mẩu kim loại có khối lượng 12g thì khối lượng của ống nghiệm lúc này là 60,5g Xác định khối lượng riêng của kim loại đã bỏ vào ống nghiệm Cho KLR của nước là D= 1000kg/m3.

Câu 3 Một chiếc nút bấc không thấm nước có thể tích là V= 10cm3 và khối lượng là 5g Một viên bi bằng thép được buộc vào nút bấc bằng một sợi dây nhẹ rồi thả vào chậu nước sâu thì một phần tư thể tích của nút bấc nổi trên mặt nước Cho KLR của của nước và thép lần lượt là 1000kg/m3 và 7900kg/m3.

Tìm khối lượng của viên bi thép?

Câu 4 Để đưa vật có khối lượng m= 200kg lên độ cao 10m người ta dùng một trong

hai cách sau:

Cách 1: Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động Biết hiệu suất

của hệ thống là 83,(3)% Tính lực kéo dây để nâng vật lên.

Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng dài 12m Lực kéo vật lúc này F= 1900N Tìm lực ma

sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng và hiệu suất của cơ hệ này?

- Hết

-Lưu ý: Cán bộ coi khi không giải thích gì thêm

Được sử dụng máy tính./.

Trang 2

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG VÒNG TRƯỜNG LẦN 2

MÔN: VẬT LÝ 8 NĂM HỌC: 2012- 2013

gian t người thứ 3 gặp người thứ 1

- Khi đó quãng đường đi được của mỗi người:

+ Người thứ nhất: S1= v1.t = 12t

+ Người thứ hai: S2= v2.t = 18( t-1/4)

+ Người thứ ba: S3= v3 ( t- 1/4 – 1/2 )= v3 ( t- 0,75)

- Theo điều kiện bài toán: S1= S3 ↔ 12t = v3 ( t- 0,75) (1)

- Lại có : Sau 30phút ( = 1/2h) kể từ lúc người thứ 3 gặp người thứ nhất thì quãng

đường đi được tưng ứng của từng người :

+ Người thứ ba : S3’ = v3.(t- 0,75)+ 0,5.v3= v3 ( t- 0,25)

- Theo ĐK bài toán thì người thứ 3 cách đều người thứ nhất và thứ hai tức là:

S3’ – S1’ = S2’ – S3’ ↔ 2.S3’ = S1’ + S2

↔ 2 v3 (t- 0,25)= 6+ 12t + 4,5+ 18t

\ ↔ 2 v3 (t- 0,25)= 10,5 + 30t (2)

1,75 0,75− = 21 ( km/h)

m1= 50+ 12 – 60,5 = 1,5g= 1,5.10-3 (kg)

- Thể tích nước tràn ra: V1= m1/ D1= 1,5.10-3 / 103= 1,5 10-6 ( m3)

- NX: Thể tích của mẩu kim loại bằng thể tích nứơc tràn ra Nên ta có:

+ Thể tích mẩu kim loại: V2= 1,5 10-6 m3

- Vậy KLR của mẫu kim loại:

D2= 2

2

m

V =

3 6

12.10 1,5.10

V= 10cm3= 10-5m3 ; m= 5g = 5 10-3 kg

- KLR của nút bấc : D0= m/V= 5 10-3 / 10-5 = 500 ( kg/m3)

KLR của nước là D= 1000 kg/m3 suy ra nút bấc sẽ chìm 1 nửa khi

được thả vào trong nước

Thực tế do nút bấc được buộc vào 1 viên bi sắt được thả chìm trong nước là

quả cầu chìm: V- 1/4V= 3/4V

Do đó lực căng của sợi dây có giá trị: T= ( ¾- ¼) V.10D

= 0,25 10-5 10.1000= 0,025 (N)

cầu:

+ Trọng lượng P’= (10D’).V’

+ Lực đẩy Ac-si-mét: FA’= 10.D V’

Trang 3

+ Lực căng sợi dây : T= 0,025N

- Theo ĐKCB của lực tác dụng vào viên bi :

↔ V’ = 0,025

69000

* Theo cách 1: Atp= Aich / 83,(3)% = 24000 (J)

- Ta thấy hệ thống có 1 RR động nên thiệt 2 lần về đường đi ( còn 1 RR cố định chỉ

có tác dụng đổi hướng) nên lức kéo dây:

Fk= Atp / 2.h = 24000/ 2.10 = 1200 (N)

* Theo cách 2: Công toàn phần

Atp= F.s= 1900 12= 22800( J)

Công hao phí: Ahp= Atp- Aích= 22800 – 20000 = 2800 (J)

- Vậy lực ma sát giữa vật và mặt sàn:

Fms= A hp

s =

2800

tp

A

A 100%=

20000

Ngày đăng: 09/02/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w