Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
5,58 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HOÀNG- TP HUẾ Giáo viên: Ngô Thị Trang Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Phản xạ là gì ? Hãy lấy vài ví dụ về phản xạ ? Trả lời: Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. Ví dụ: -Tay chạm vào vật nóng thì rụt lại -Đèn sáng chiếu vào mắt thì đồng tử co lại -Thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1) Điều nào sau đây là đúng đối với cấu tạo của nơron ? a. Thân có hình sao b. Tua ngắn mọc quanh thân, phân nhánh c. Tua dài mọc ở góc thân, có bao miêlin. d. Cả 3 câu a, b, c đều đúng 2) Các yếu tố nào sau đây tạo thành cung phản xạ ? a. Nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm b. Cơ quan thụ cảm c. Cơ quan phản ứng d. Cả 3 câu a, b, c d d I. Các thành phần chính của bộ xương II. Phân biệt các loại xương III. Các khớp xương I. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG: *Bộ xương người gồm 3 phần: xương đầu, xương thân và xương chi ( xương tay và xương chân ) + Bộ xương người chia làm mấy phần ? Bài 7- BỘ XƯƠNG Xương đầu Xương thân Bài 7- BỘ XƯƠNG Xương sườn Xương cột sống Xương ức Bài 7- BỘ XƯƠNG * Chức năng của bộ xương : * Chức năng của bộ xương : - Là chổ bám vững chắc cho các cơ, tạo cho - Là chổ bám vững chắc cho các cơ, tạo cho cơ thể có một hình dáng nhất định. cơ thể có một hình dáng nhất định. - Tạo thành các khoang chứa đựng và bảo - Tạo thành các khoang chứa đựng và bảo vệ các nội quan trong cơ thể. vệ các nội quan trong cơ thể. - Cùng với hệ cơ làm cho cơ thể vận động - Cùng với hệ cơ làm cho cơ thể vận động được được + Bộ xương có chức năng gì ? +Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và chân chân ? * * Điểm giống nhau và khác nhau của xương tay và Điểm giống nhau và khác nhau của xương tay và xương chân: xương chân: + + Giống nhau Giống nhau : Điều có những phần tương tự nhau : Điều có những phần tương tự nhau + Khác nhau: + Khác nhau: Về kích thước; về cấu tạo đai vai ,đai Về kích thước; về cấu tạo đai vai ,đai hông ;về sự sắp xếp của xương cổ tay, cổ chân, hông ;về sự sắp xếp của xương cổ tay, cổ chân, bàn tay,bàn chân. bàn tay,bàn chân. Bộ xương người ở tư thế nằm II.PHÂN BIỆT CÁC LOẠI XƯƠNG: Các loại xương Xương dài Xương dẹt Xương ngắn Đọc thông tin SGK, quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Trong bộ xương người có những loại xương nào ? Cơ thể người có 3 loại xương: Xương dài Xương dài : : Hình Hình ống chứa tủy đỏ (ở ống chứa tủy đỏ (ở trẻ em) và tủy vàng trẻ em) và tủy vàng (ở người lớn) (ở người lớn) như:xương ống tay, như:xương ống tay, xương đùi, xương xương đùi, xương cẳng chân cẳng chân Xương ngắn Xương ngắn : : Kích Kích thước ngắn như thước ngắn như xương cổ tay, cổ xương cổ tay, cổ chân ,các đốt chân ,các đốt sống sống Xương dẹt Xương dẹt : : Hình bản Hình bản dẹt,mỏng như xương dẹt,mỏng như xương bả vai, xương cánh bả vai, xương cánh chân, các xương sọ chân, các xương sọ Bài 7- BỘ XƯƠNG Cơ thể người có 3 loại xương: -Xương dài: Hình ống chứa tủy đỏ(ở trẻ em) và tủy vàng (ở người lớn) như: xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân -Xương ngắn: Kích thước ngắn như xương cổ tay, cổ chân, các đốt sống -Xương dẹt: Hình bản dẹt,mỏng như xương bả vai, xương cánh chân, các xương sọ Bài 7- BỘ XƯƠNG [...]... các xương gắn chặt bằng khớp răng cưa, không cử động được CỦNG CỐ A.Hãy chọn từ thích hợp trong các từ: xương sọ, xương chi dưới, xương lồng ngực, xương mặt, cột sống, xương chi trên Điền vào chỗ trống (……………….) trong các câu sau: Bộ xương nguời được chia làm 3 phần: Xương đầu gồm xương mặt xương sọ ………………….và ………………….; xương thân gồm cột sống xương lồng ngực ……………………….và …………………… ; xương chi xương. .. động ? Bài 7- BỘ XƯƠNG K H Ớ P Đ Ộ N G *Một khớp động gồm: -Sụn khớp bọc 2 đầu xương (sụn đầu khớp) -Dây chằng nối 2 đầu xương -Bao hoạt dịch chứa dịch khớp Bài 7- BỘ XƯƠNG Khớp động Khớp bán động Khớp động cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì ở khớp động 2 đầu xương tròn, lớn có sụn trơn bóng, giữa có bao chứa dịch khớp Khớp bán động phẳng, hẹp, giũa 2 đầu xương có đệm sụn nên cử động hạn chế Bài 7-... Bài 7- BỘ XƯƠNG Khớp bất động có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được Khớp bất động Bài 7- BỘ XƯƠNG III CÁC KHỚP XƯƠNG: *Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương * Có 3 loại khớp: +Khớp động: là khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu khớp có sụn, đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch) +Khớp bán động: là khớp có đĩa sụn ở hai đầu xương và cử.. .Bài 7- BỘ XƯƠNG III CÁC KHỚP XƯƠNG: Khớp xương là gì ? Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương Có 3 loại khớp : -Khớp động -Khớp bán động -Khớp bất động Bài 7- BỘ XƯƠNG Quan sát hình 7.4, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: +Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả một khớp động ? +Khả... …………………… ; xương chi xương chi trên xương chi dưới gồm………………………… và……………… CỦNG CỐ B.Chọn câu trả lời đúng nhất: 1 Thành phần cấu tạo của một khớp động ? a Sụn đầu khớp b Bao hoạt dịch chứa dịch khớp c Dây chằn dai và đàn hồi d Cả 3 câu đều đúng 2 Loại khớp nào sau đây có cử động hạn chế ? a Khớp động b Khớp bất động c Khớp bán động d Cả a, b, c đều sai NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 và 3... đây có cử động hạn chế ? a Khớp động b Khớp bất động c Khớp bán động d Cả a, b, c đều sai NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 và 3 trang 27 SGK - Đọc mục “Em có biết” - Soạn bài 8: Cấu tạo và tình chất của xương . chân ) + Bộ xương người chia làm mấy phần ? Bài 7- BỘ XƯƠNG Xương đầu Xương thân Bài 7- BỘ XƯƠNG Xương sườn Xương cột sống Xương ức Bài 7- BỘ XƯƠNG * Chức năng của bộ xương : *. chính của bộ xương II. Phân biệt các loại xương III. Các khớp xương I. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG: *Bộ xương người gồm 3 phần: xương đầu, xương thân và xương chi ( xương tay và xương chân. như :xương ống tay, như :xương ống tay, xương đùi, xương xương đùi, xương cẳng chân cẳng chân Xương ngắn Xương ngắn : : Kích Kích thước ngắn như thước ngắn như xương cổ tay, cổ xương