1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công nghệ và thiết bị ủ cỏ phục vụ chăn nuôi quy mô hộ gia đình và trang trại nhỏ(tom tat )

33 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

PHÂN VIỆN CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP SỞ KHOA HỌC và CÔNG NGHỆ và CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TÓM TẮT và KIẾN NGHỊ ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ Ủ CỎ CHO CHĂN NUÔI HỘ GIA ĐÌNH VÀ TRANG TRẠI NHỎ Cơ quan quản lý đề tài: Sở KH&CN. TP Hồ Chí Minh Cơ quan thực hiện đề tài: Phân Viện cơ Điện NN và Công Nghệ STH Chủ nhiện đề tài: KS. Trònh Văn Trại Tháng 12-2007 Muc lục Đặt vấn đề 1 I. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2 1.1.Tình hình nghiên cứu triển khai ngoài nước 2 1.2.Tình hình nghiên cứu triển khai trong nước 4 1.3. thực trạng tình hình sản xuất, chế biến thức ăn cho chăn nuôi bò ở một số đòa phương 5 II. Mục tiêu, nội dung, phương pháp, Dụng cụ nghiên cứu 6 2.1. Mục tiêu của đề tài 6 2.2. Nôi dung nghiên cứu 6 2.3. Phương pháp và dụng cụ phương tiện nghiên cứu. 7 III. Kết quả và thảo luận 8 3.1. Hoàn thiện quy trình công nghệ . 8 3.2. Hoàn thiện thiết bò cho chế biến cỏ. 10 3.2.1. Hoàn thiện thiết bò băm thái 10 3.2.2. Nghiên cứu thiết bò phối trộn phụ gia 15 3.2.3 Nghiên cứu thiết bò nạp, nén cỏ vào bao nylon cỡ lớn 16 3.3. Kết quả nghiên cứu công nghệ ủ cỏ trong silo 18 3.3.1.Nhu cầu nghiên cứu công nghệ ủ cỏ trong silo 18 3.3.2. Thiết kế, chế tạo silo cỡ nhỏ 18 3.3.3. Quy trình ủ trong silo 19 3.3.4. Kết quả thử nghiệm ủ bằng silo 20 3.4. Triển khai ứng dụng mô hình ủ cỏ quy mô nhỏ trong sản xuất 22 3.4.1.Mô hình ủ cỏ và phụ phẩm nông nghiệp tại trang trại nhỏ của Ông Trần Dũng tại ấp Thành hưng, Thạnh đông, Tân châu, Tây ninh22 3.4.2. Mô hình chế biến cỏ và phụ phẩm nông nghiệp tại hộ gia đình chò Doãn thò Hải tại ấp cây rừng, Xã Hiếu Liêm, Tân Uyên, Bình dương .23 3.4.3 Đánh giá hiệu quả các mô hình 24 3.4.4. Hiệu quả kinh tế 24 IV. Kết luận và kiến nghò 28 Tài liệu tham khảo DANH SÁCH CÁC CÁN BỘ PHỐI HP CHÍNH THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ và tên Học vò, chức danh Chuyên ngành Đơn vò 1 Nguyễn đăng Hải Kỹ sư Chăn nuôi Phân viện cơ điện NN và công nghệ STH 2 Nguyễn hữu Quang Kỹ sư Cơ khí nông nghiệp Phân viện cơ điện NN và công nghệ STH 3 Trần đức Thắng Kỹ sư Cơ khí nông nghiệp Phân viện cơ điện NN và công nghệ STH ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây việc chăn nuôi bò ở nước ta có những bước phát triển mới nhưng cũng xuất hiện những khó khăn trở ngại mới như: - Nhiều nơi đàn bò phát triển nhanh nhưng diện tích cho trồng cỏ hoặc phát triển cỏ tự nhiên bò thu hẹp - Do điều kiện khí hậu của nhiều vùng nhất là ở Miền Nam nơi có 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa thuận tiện cho cỏ phát triển nên lượng cỏ thường dư thừa. Mùa khô cỏ không phát triển nên nhiều nơi thiếu thức ăn cho bò. - Chăn nuôi bò ở Việt Nam hiện nay chủ yếu ở dạng quy mô nhỏ. Thức ăn thô cho chăn nuôi bò hiện nay chủ yếu là cỏ tươi và phụ phẩm nông nghiệp. Trong các hộ hoặc trang trại nhỏ có quy mô nuôi từ 10 đến 30 con bò vấn đề cung cấp thức ăn thô chưa được giải quyết đồng bộ giữa phát triển đàn bò với vấn đề sản xuất, chế biến thức ăn thô cho bò. Trong sản xuất thức ăn thô nhiều giống cỏ được đưa vào sản xuất làm thức ăn cho bò .Trong nước đã có nhiều đề tài nghiên cứu về công nghệ chế biến thức ăn thô cho bò nhưng các máy móc, thiết bò đi kèm để phục vụ việc thực hiện các công nghệ này chưa có nhiều nên việc triển khai các công nghệ này còn ở mức hạn chế. Nghiên cứu thiết bò và công nghệ với quy mô nhỏ để chế biến cỏ và các phụ phẩm nông nghiệp (như ngọn mía, lá mì, dây lạc… ) trở thành thức ăn dự trữ sẽ gíup các hộ chăn nuôi gia đình và trang trại nhỏ giải quyết khó khăn trong vấn đề cung cấp thức ăn thô cho bò. I.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.Tình hình nghiên cứu triển khai ở ngoài nước Các nghiên cứu liên quan đến quy trình, công nghệ sản xuất thức ăn thô bao gồm : - Nghiên cứu sản xuất thức ăn tươi, - Nghiên cứu sản xuất thức ăn ủ chua - Nghiên cứu chế biến thức ăn từ cỏ, nguyên phụ liệu đã phơi khô . Mỗi công nghệ, quy trình sản xuất thức ăn thô trên đều có hệ thống máy phù hợp để phục vụ. Riêng việc ủ cỏ hiện nay phát triển theo 3 xu hướng chính là: 1-Ủ bằng cách đánh đống trên mặt đất, trong hào, hố đào 2- Ủ trong si lo 3- Ủ trong bao nylon Ủ bằng cách đánh đống trên mặt đất. Hình 1.1: Đầm nén ủ thức ăn tươi trong đống ủ Ủ trong silo Công nghệ, thiết bò ủ trong silo Hình 1.2: Tháp ủ nắp kín, nhập liệu bằng máy thổi, Ủ cỏ trong bao nylon Hình 1.3 : cỏ ủ sau khi đóng bao. Hình 1.4 : Nạp cỏ vào bao nylon cỡ lớn 1 .2. Tình hình nghiên cứu triển khai trong nước Việt nam có khí hạâu nóng ẩm. Nhu cầu của ta là ủ cỏ để dư trữ cỏ cho mùa khô. Ngành sản xuất, chế biến thức ăn thô ở nước ta còn có những khó khăn và chưa phát triển tốt. Phương thức ủ trong silo chưa được nghiên cứu. Phương thức ủ trong bao mới có một số cơ sở sản xuất cỏ ủ xuất khẩu thực hiện, Phương thức ủ trong bao nylon có hút chân không mới được nghiên cứu trong đề tài “Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo thiết bò thu hoạch chế biến cỏ làm thức ăn gia súc “. Do viện Cơ Học ng Dụng và Phân Viện Cơ Điện Nông Nghiệp và Công Nghệ Sau Thu Hoạch đồng thực hiện, năm 2003. Hình 1.5 : Ủ thân cây ngô trong bao nylon có hút chân không ở Công ty dòch vụ kỹ thuật An Giang Trong các thiết bò phục vụ việc chế biến ủ cỏ trong bao nylon có các thiết bò đã được nghiên cứu chế tạo như: Máy ép cỏ vào bao nylon của Phân Viện Cơ Điện Nông Nghiệp và Công Nghệ Sau Thu Hoạch. Máy thái cỏ cỡ lớn của Viện cơ học ứng dụng, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh. Dây chuyền ủ thức ăn xanh dạng công nghiệp do TS Nguyễn như Nam và PGS TS Bùi Văn Miên ở trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh thực hiện. Ngòai ra các nghiên cứu thuộc lónh vực này có thể kể đến như: “Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo thiết bò thu hoạch chế biến cỏ làm thức ăn gia súc “ do Viện Cơ Học ng Dụng và Phân Viện Cơ Điện Nông Nghiệp Và Công Nghệ Sau Thu Hoạch thực hiện năm 2003. “ Nghiên cứu thiết kế, chê tạo máy cắt cỏ xếp dẫy”. Do Phân Viện Cơ Điện Nông Nghiệp và Công Nghệ Sau Thu Hoạch thực hiện năm 2005. 1.3 thực trạng tình hình sản xuất, chế biến thức ăn cho chăn nuôi bò ở một số đòa phương Hiện chăn nuôi bò ở nước ta chủ yếu là chăn nuôi qui mô nhỏ dưới hình thức hộ gia đình và trang trại nhỏ. Các cơ sở chăn nuôi lớn chưa nhiều chủ yếu là các cơ sở cung cấp giống như công ty bò sữa thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Daso TP Hồ Chí Minh…Việc sản xuất chế biến thức ăn cho bò nói chung chưa phát triển. Các thiết bò và mô hình chế biến cỏ cỡ nhỏ cũng chưa có nhiều nên người dân cũng chưa có điều kiện tiếp xúc tìm hiểu, học tập. Các nguồn phụ phẩm nông nghiệp sau có thể chế biến, tận dụng làm thức ăn cho bò: ngọn lá mì, Ngọn lá mía, Thân cây lạc(đậu phụng), Thân cây ngô, rơm lúa … II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU, 2.1.Mục tiêu của đề tài - Lựa chọn và hoàn thiện các thiết bò, kỹ thuật cho hệ thống ủ cỏ ở quy mô trang trại, hộ gia đình. - Nghiên cứu các thiết bò cho ủ cỏ trong bao nylon cỡ lớn -Thử nghiệm mô hình chế biến cỏ trong silo -Triển khai mô hình mẫu ủ tươi thức ăn thô (cỏ, phụ phẩm nông nghiệp) ở một số đòa phương 2.2.Nội dung nghiên cứu Đã thực hiện các nội dung nghiên cứu sau. 1-Lựa chọn công nghệ và hoàn thiện các thiết bò cho hệ thống ủ cỏ ở quy mô trang trại, hô gia đình. Đã tiến hành lựa chọn công nghệ ủ, xem xét hoàn thiện các thiết bò cho công nghệ ủ cỏ ở quy mô nhỏ phục vụ cho việc chăn nuôi ở trang trại và hộ gia đình. 2-Thử nghiệm mô hình chế biến ủ cỏ trong silo Dùng mô hình silo cỡ nhỏ để thử nghiệm công nghệ chế biến cỏ trong silo. Chúng tôi đã tiến hành chế tạo silo từ 2 loại vật liệu khác nhau là silo vỏ gỗ và silo vỏ kim loại. Đề tài đã sử dụng các thiết bò của đề tài như máy thái, máy phun phụ gia để thử nghiệm ủ trong silo với công nghệ của đề tài đưa ra. 3- Hoạt động phối hợp để triển khai kết quả nghiên cứu vào sản xuất Đề tài đã đưa công nghệ, thiết bò ủ cỏ cỡ nhỏ vào áp dụng ở một số điểm tại Tây Ninh, Bình dương, Long An, Các điểm ứng dụng đã sử dụng thiết bò, công nghệ của đề tài để ủ cỏ, phụ phẩm nông nghiệp cho chăn nuôi của trang trại và hộ gia đình mình. 2.3. Phương pháp và dụng cụ phương tiện nghiên cứu 2.3.1. Thời gian, đòa điểm thực hiện Từ tháng 6-2006 đến tháng 10-2007 đề tài đã tiến hành các thí nghiệm, nghiên cứu tại các đòa điểm sau: - p Thành Hưng, Thạnh đông, Tân châu, Tây ninh. Phường 4, thò xã Tân An, Long An. p Cây Dừng. Xã Hiếu Liêm. Tân Uyên Bình Dương 2.3.2. Vật liệu nghiên cứu Chúng tôi đã sử dụng các loại vật liệu sau trong quá trình nghiên cứu: - Cỏ voi (Pennisetum Purpureum), Cỏ mỹ mọc tự nhiên. Thân cây ngô sau khi thu bắp , Ngọn, lá sắn (giống KM94, Rỉ mật đường của công ty đường Biên Hoà có độ brix 60 2.3.3.Các thiết bò sử dụng - Đồng hồ bấm giây, Máy đo tốc độ vòng quay, Nhiệt kế DAEWON Hàn Quốc, Cân Xuân Hoà loại 60 kg (độ chính xác 100g)và loại 5 kg(độ chính xác 20g) [...]... Qua các phân tích đã trình bày ở trên cho thấy phương thức ủ trong silo có thể áp dụng trong chế biến hộ gia đình và trang trại nhỏ 3.4 Triển khai ứng dụng mô hình ủ cỏ quy mô nhỏ trong sản xuất Mô hình chế biến ủ cỏ quy mô nhỏ đã được áp dụng tại một số hộ gia đình và trang trại nhỏ 3.4.1 Mô hình ủ cỏ và phụ phẩm nông nghiệp tại trang trại nhỏ của ng Trần Dũng tại ấp Thành hưng, Thạnh đông, Tân châu,... thiện thiết bò thái cỡ nhỏ, tăng khả năng làm dập phần thân cứng của cỏ voi Để phun phụ gia vào cỏ cần lựa chọn hoặc chế tạo thiết bò phun phụ gia vào cỏ ủ Để khắc phục khó khăn khi ủ trong hố cần nghiên cứu hình thức ủ trong bao cỡ lớn và ủ trong silo Bảng 3.1 1 So sánh công nghệ ủ cỏ được cải tiến so với công nghệ cũ: TT 1 2 3 4 5 Chỉ tiêu Đơn vò Công nghệ cũ tính Độ ẩm cỏ đưa % Cỏ tươi 75 – 80% vào ủ. .. luận được có thể ủ cỏ trong silo cỡ nhỏ 1-3 tấn/mẻ Đã nghiên cứu công nghệ ủ trong silo với các silo vỏ gỗ và vỏ bằng thép theo quy trình công nghệ ủ, sử dụng các thiết bò của đề tài - Đã xây dựng được 2 mô hình ủ khác nhau là ủ trong bể xây và ủ trong silo phù hợp với điều kiện chăn nuôi, nguồn thức ăn và trình độ nông dân như hiện nay -Ủ cỏ với quy mô nhỏ là phù hợp với thực trạng chăn nuôi bò hiện nay... thức ăn hộ gia đình và trang trại nhỏ hiện nay qua theo dõi trong thực tế cho thấy còn có những khó khăn sau đây -Về công nghệ do cỏ thường thu hoạch vào mùa mưa nên độ ẩm cao, việc ủ thường ở quy mô nhỏ nên nhiệt độ trong hố ủ chòu tác động mạnh của môi trường Vì những lý do trên làm cho việc ủ ở quy mô nhỏ khó thành công và hay hỏng Khắc phục các nhược điểm này cần nghiên cứu tỷ lệ phụ gia như muối,... dụng thiết bò, thực nghiệm ủ cỏ tại gia đình chò Hải Hình 3.16: Ủ cỏ trong hố xây Hình 3.17: Ủ lá mì trong silo tại vườn tại nhà chò Hải nhà chò Hải 3.4.3 Đánh giá hiệu quả các mô hình - Đánh giá chủ quan: Phương thức ủ trong bao nylon ở quy mô nhỏ có chi phí nguyên vật liệu và nhân công cao Việc ủ trong bao nylon chỉ thích hợp khi có nhu cầu vận chuyển đi xa Ở quy mô nhỏ hộ gia đình hình thức ủ trong... thái cỏ cho bò ăn hàng ngày, vừa thái cỏ cho chế biến ủ cỏ khi cần thiết Tỷ lệ làm dập phần thân cây của máy thái đạt khoảng 90%, Máy thái này có độ dài đoạn thái và khả năng làm dập phần thân cứng tốt hơn các máy thái cỡ nhỏ hiện có, đáp ứng yêu cầu công nghệ ủ và sử dụng trong chăn nuôi hộ gia đình và trang trại nhỏ Hình 3.5 Máy thái cỏ sau khi chế tạo 3.2.2 Nghiên cứu thiết bò phối trộn phụ gia 3.2.2.1... hố ủ bảo quản không tốt để nước mưa chẩy vào nên mẻ ủ trên đã không thành công Năm 2007 chò đã xây dựng lại hố ủ với mái che cẩn thận và đã tiến hành ủ 4 tấn cỏ voi, và ủ thử nghiệm 500 kg lá mì Số cỏ và lá mì trên đang được ủ để làm thức ăn dự trữ cho mùa khô năm nay Qua thực tế mô hình ủ tại nhà chi Hải đã nắm được yêu cầu kỹ thuật ủ cỏ, nắm được cách vận hành máy móc, thiết bò cho công nghệ ủ Một... hợp Cỏ trong hố ủ khi lên men trải qua các gia đoạn sau: 1-Giai đoạn hô hấp: 2- Giai đoạn thay đổi nhiệt độ: 3- Giai đoạn phát triển vi sinh vật: 4- Giai đoạn ổn đònh: Qua công nghệ ủ cho thấy để có chất lượng cỏ ủ tốt cần có 2 yếu tố: + Cỏ cần có độ ẩm thích hợp và có ủ lượng đường cần thiết + Môi trường u ûphải kin , Có nhiệt độ thích hợp Phân tích ưu nhược điểm của các quy trình ủ và thiết bò đã có... dụng công nghệ ủ trong hố Hình:3.13: Lấy mẫu cỏ đã ủ trong silo vỏ gỗ Hình 3.14: Hố ủ rơm tươi tại cơ sở anh Trần Dũng Hình 3.15: Cho bò ăn rơm ủ tại cơ sở anh Dũng 3.4.2 Mô hình chế biến cỏ và phụ phẩm nông nghiệp tại hộ gia đình chò Doãn thò Hải tại ấp cây rừng, Xã Hiếu Liêm, Tân Uyên, Bình dương Việc ủ cỏ tại hộ gia đình chò Hải được áp dụng với kỹ thuật ủ trong hố ủ Năm 2006 chò đã tiến hành ủ 2... lớn 3.9: Túi cỏ sau khi hút chân không Thảo luận: Yêu cầu của việc nén cỏ vào bao nylon là cỏ trong bao được nén chặt tương tự như cỏ được nén khi ủ cỏ trong hố, cỏ được nén đầy bao và bao không bò tóp Thiết bò đã nạp, nén được cỏ vào bao nylon cỡ lớn Bao sau khi hút chân không không bò hiện tượng tóp ngang hông như trước đây ( Hình 3.2 4) và cỏ được nén ủ độ chặt Cỏ trong bao đã được ủ đạt yêu cầu . chọn công nghệ ủ, xem xét hoàn thiện các thiết bò cho công nghệ ủ cỏ ở quy mô nhỏ phục vụ cho việc chăn nuôi ở trang trại và hộ gia đình. 2-Thử nghiệm mô hình chế biến ủ cỏ trong silo Dùng mô. KHOA HỌC và CÔNG NGHỆ và CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TÓM TẮT và KIẾN NGHỊ ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ Ủ CỎ CHO CHĂN NUÔI HỘ GIA ĐÌNH VÀ TRANG TRẠI. cứu thiết bò và công nghệ với quy mô nhỏ để chế biến cỏ và các phụ phẩm nông nghiệp (như ngọn mía, lá mì, dây lạc… ) trở thành thức ăn dự trữ sẽ gíup các hộ chăn nuôi gia đình và trang trại

Ngày đăng: 09/02/2015, 03:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN