Đ 3: giới thiệu về máy tính Ngày soạn:24/08/13 Ngày dạy: 26/08/13 Tiêt thứ: 5 I. Mục tiêu, yêu cầu - Biết đợc các chức năng thiết bị chính của máy tính. - Nhận biết đợc các bộ phận chính của máy tính. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, Đồ dùng DH, máy chiếu - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: 3. Bài giảng : Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Hình thành KN và sơ đồ cấu trúc máy tính -GV: Gợi ý và dẫn hs tới KN -GV: Mô tả cho hs 2 thành phần trong htth. -GV: Giới thiệu các bộ phận chính và cho hs xem sơ đồ. -GV: Hãy cho biết chức năng của mỗi bộ phận? -HS: Trả lời câu hỏi. HĐ 2: Giới thiệu các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc MT -GV: Cho hs xem hình và giới thiệu CPU và các bộ phận chính của nó. -GV: Giải thích về chức năng nhiệm vụ của các bộ phận. -GV: Cho hs xem hình và giới thiệu MM và các phần chính của nó. -GV: Giải thích về chức năng nhiệm vụ của các bộ phận. -GV: nêu sự khác biệt giữa rom và ram -HS: trả lời câu hỏi. -GV: Cho hs xem và giới thiệu các loại bộ nhớ ngoài. giới thiệu về máy tính 1. Khái niệm hệ thống tin học: - KN: SGK- trong khung - HTTH gồm 3 thành phần: Hardware; software; P's Control. 2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính - 5 nhóm bộ phận chính: CPU; Main Memo; Secondary Memo; Input; Output. - Sơ đồ: SGK 3. Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit) - Tầm quan trọng: SGK (khung) - CPU gồm 2 bộ phận chính: + Bộ điều khiển (Control Unit): Điều khiển các bộ phận khác thực hiện ch- ơng trình. + Bộ số học (Arithmetic/Logic Unit): Thực hiện các thao tác số học và logic. - Bộ phận khác: Thanh ghi( Register); Bộ nhớ truy cập nhanh(Cache) 4. Bộ nhớ trong (Main Memory) - KN: SGK (khung) - ROM (Read Only Memory): Chỉ đọc đợc; không mất dữ liệu khi tắt máy. - RAM ( Random Access Memory): Có thể ghi đợc nhng mất dữ liệu khi tắt máy. - Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ đợc sánh số từ 0. Mỗi ô thờng là 1 byte. 5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memo) -KN: SGK (khung) - Đĩa cứng: gắn trong máy -GV: Hãy so sánh BNT và BNN -HS: trả lời câu hỏi. - Đĩa mềm, CD - Thiết bị nhớ flash: USB 4. Củng cố: CH1: Nhắc lại các thành phần của hệ thống tin học? CH2: Nêu các thành phần chính của máy tính? CH3: So sánh sự khác nhau giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài? 5. HDVN: - Học bài, nắm đợc các bộ phận của máy tính - Giải các câu hỏi và bài tập SGK_Tr.28. IV. Rút kinh nghiệm: Đ 3: giới thiệu về máy tính (tiếp) Ngày soạn: 27/08/13 Ngày dạy: 29/08/13 Tiêt thứ: 6 I. Mục tiêu, yêu cầu - Biết đợc các chức năng thiết bị chính của máy tính. - Nhận biết đợc các bộ phận chính của máy tính. - Biết nguyên lý hoạt động của máy tính - Biết cách sử dụng thiết bị vào cơ bản nh bàn phím và chuột II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, Đồ dùng DH, máy chiếu - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: CH1: Nhắc lại các thành phần của hệ thống tin học? CH2: Nêu các thành phần chính của máy tính? 3. Bài giảng : Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Giới thiệu các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc MT -GV: Cho hs xem và giới thiệu các loại thiết bị đầu vào. -GV: Hãy cho biêt chức năng của bàn phím, chuột? -HS: Trả lời câu hỏi. -GV: Cho hs xem và giới thiệu các loại thiết bị ra. -GV: Giải thích về chức năng nhiệm vụ của các bộ phận. HĐ 2: Tìm hiểu nguyên lí hoạt động của máy tính -GV: Trình bày về các nguyên lý mà theo đó máy tính làm việc. - HS: Ghi nhận kiến thức giới thiệu về máy tính 6. Thiết bị vào (Input device) - KN: SGK (khung) - Bàn phím ( Keyboard): Gồm nhóm fím ký tự và nhóm phím chức năng. - Chuột ( Mouse): Là công cụ thay thế hữu hiệu cho 1 số thao tác bàn phím. - Máy quét (Scanner): Đa văn bản và hình ảnh vào máy dới dạng ảnh. - Webcam: camera kĩ thuật số. - Micro: Để thu âm. 7. Thiết bị ra: ( Output device) - KN: SGK (khung) - Màn hình (Monitor): + Độ phân giải: Lợng điểm ảnh (pixel) trên màn hình. + Chế độ màu: - Máy in (Printer): in thông tin ra giấy - Máy chiếu (Projector). - Loa và tai nghe (Speaker headphone) - Modem: Thiết bị truyền thông giữa các máy tính. 8. Hoạt động của máy tính a. N.Lý điều khiển bằng chơng trình: - Thông tin về 1 lệnh bao gồm: + Địa chỉ trong bộ nhớ + Mã của thao tác + Địa chỉ các ô nhớ liên quan. b. N.Lý lu trữ chơng trình - lệnh đợc mã hóa để lu trữ và xử lý c. N.Lý truy cập theo địa chỉ -GV: Trình bày về nguyên lý Von Neumann. - Máy tính xử lý đồng thời 1 dãy bit, dãy đó gọi là "từ máy" d. N.Lý Phôn Nôi man (Von Neuman) - Là tổng hợp các nguyên lý nói trên 4. Củng cố: - Tổng kết kiến thức bài học, tóm tắt tất cả các bộ phận của MT - CH: So sánh sự khác nhau giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài? 5. HDVN: - Học bài, nắm đợc các bộ phận của máy tính để chuẩn bị thực hành làm quen với máy tính. - Giải các câu hỏi và bài tập SGK_Tr.28. IV. Rút kinh nghiệm: