Tuần 4 Ngày soạn:10/09/2011 Tiết 4 Ngày dạy: 13/09/2011 I. Mục tiêu: -Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc . -Nhận biết được lực là địa lượng vectơ và biểu diễn lực -Nghiêm túc , yêu thích môn học vận dụng kiến thức vào thực tế và giải thích các hiện tượng. II.Chuẩn bị : Hình vẽ phóng to H4.1,H4.2SGK , thước có đọ chia nhỏ nhất đến cm, bút chì. III.Phương pháp: Trược quan , vấn đáp, thảo luận nhóm ,thực hành . IV.Nội dụng bài học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ?HS1 Nêu các tác dụng của lưc? 3.Nội dung bài mới: ĐVĐ: theo SGK Hoạt động Nội dung Hoạt động 1. Ôn lại kiến thức cũ về khái niệm lực. GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1 HS: TL. GV:Chốt lại kiến thức HS vừa trả lời. Hoạt động 2.Tìm hiểu về biểu diễn lực và các kí hiệu. GV: Thông báo về cách biểu diễn lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ. HS; ghi nhận xét vào vở. ?Tai sao gọi lực là một đại lượng vật lý? GV: đưa ra một số phương và chiều cơ bản cho HS quan sát cụ thể. HS: Lắng nghe chỉ ra các phương cơ bản . GV: Thông báo về cách biểu diễn vectơ lực phải đầy đủ ba yếu tố. GV: Tổ chức cho HS phân tích H4.3 SGK. HS: Thảo luận nhóm và trả lời cá nhân. GV: Nhận xét chốt lại ý GV: Thông báo về vectơ lực và cương độ lớn F. I. Ôn lại khái niệm lực: C1.H4.1lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe do đó xe chuyển động nhanh dần lên. H4.2 Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại. I. Biếu diễn lực 1.Lực là một đại lượng vật lý: Điểm đặt Lực có 3 yếu tố Phương , chiều Độ lớn Lực là một đại lượng vậtlý 2.Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực: -Biểu diễn lực bằng một mũi tên Kí hiệu :+ Vectơ lực F + Cường độ lực là F Ví dụ : Biểu diễn lực F tác dụng vào xe lăn theo phương nằm ngang ta có: -Điểm đặt :A -Phương nằm ngang , chiều từ trái sang phải. -Cường độ F= 15N. Hoạt động 3. vận dụng những kiến thức đã học vào giải bài tập: Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài học . HS: GV: yêu cầu HS thực hiện C2. HS: GV; Uốn nắn về cách biểu diễn lực chú ý đến điểm đặt của các hình vẽ . GV: yêu cầu HS thực hiện theo nhóm C3 HS: GV: Yêu cầu HS thực hiện từng câu một HS: GV: chú ý cho HS câu C3c vì đây là câu mà Hs chưa nắm được góc lệch với phương nằm ngang. 5N II. Vận dụng: C2 10N 5000N C3.a F 1 : điểm đặt tại A , phường thẳng đứng , chiều từ dưới lên, cường đọ lực F 1 = 20N. b.F 2 : điểm đặt tai B ,phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải , cường độ lớn F 2 = 30N c.F 3 : điểm đặt tại C, phương nghiêng một góc 30 o so với phương nằm ngang, chiều từ dưới lên, cường độ lựcF 3 = 30N 4.Cũng cố - dặn dò: ?Vì sao gọi lực là một đại lượng véc tơ? ?Khi vẽ biểu diễn lực ta cần chú ý những điều gì? -Về nhà tìm hiểu lại kiến thức về hai lực cân bằng ta đã học ở chương trình lớp 6. -Tìm hiểu trước bài 5. SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH 5. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………. . phóng to H4.1,H4.2SGK , thước có đọ chia nhỏ nhất đến cm, bút chì. III.Phương pháp: Trược quan , vấn đáp, thảo luận nhóm ,thực hành . IV.Nội dụng bài học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:. Tuần 4 Ngày soạn:10/09/2011 Tiết 4 Ngày dạy: 13/09/2011 I. Mục tiêu: -Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay. chức cho HS phân tích H4.3 SGK. HS: Thảo luận nhóm và trả lời cá nhân. GV: Nhận xét chốt lại ý GV: Thông báo về vectơ lực và cương độ lớn F. I. Ôn lại khái niệm lực: C1.H4.1lực hút của nam châm