1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TONG HOP PHAN HOA DAI CUONG

27 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 328,37 KB

Nội dung

TÀI LI ỆU LTĐH – 2014 1 HOÁ ĐẠI CƯƠNG 1-C ấu tạo nguyên tử -Đ ịnh luật tuần hoàn - Liên k ết hoá học Câu 1: Trong 20 nguyên t ố đầu ti ên c ủa b ảng tuần ho àn các nguyên t ố hoá học , s ố nguy ên tố có nguyên t ử với hai electron đ ộc thân ở trạng thái cơ bản là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 2: Cho các nguyên t ố: X(Z = 19); Y(Z = 37); R(Z = 20); T(Z = 12). Dóy các nguyên t ố sắp xếp theo chi ều tính kim loại tăng dần từ trái sang phải: A. T, X, R, Y. B. T, R, X, Y. C. Y, X, R, T. D. Y, R, X, T Câu 3: Cho các nguyên tố M (Z =11), X (Z = 8), Y (Z = 9), R (Z = 12). Bán kính ion M + , X 2− , Y − , R 2+ đư ợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. M + , Y − , R 2+ , X 2− B. R 2+ , M + , Y − , X 2− C. X 2− , Y − , M + , R 2+ D. R 2+ , M + , X 2− , Y − Câu 4: Dãy nào sau đây x ếp theo chiều tăng dần bán kính của các ion? A. Al 3+ , Mg 2+ , Na + , F − , O 2− . B. Na + , O 2− , Al 3+ , F − , Mg 2+ . C. O 2− , F − , Na + , Mg 2+ , Al 3+ . D. F − , Na + , O 2− , Mg 2+ , Al 3+ . Câu 5: Nguyên t ử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản (prot on, nơtron, electron) là 52; trong đó t ổng số hạt không mang điện gấp 1,059 lần hạt mang điện d ương. R là A. 35 Cl . B. 37 Cl . C. 27 Al . D. 35 K Câu 6: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản ( proton, nơtron, electron) là 82, biết số h ạt mang điện nhiều h ơn số hạt không mang điện là 22. Kí hi ệu n guyên t ử c ủa X l à A. 57 28 Ni B. 55 27 Co C. 56 26 Fe D. 57 26 Fe . Câu 7: T ổng số hạt (proton, n ơtron, electron) trong ion M 3+ là 37. V ị trớ của M trong bảng tuần ho àn là: A. chu k ỳ 3, nhóm IIIA B. chu k ỳ 4, nhóm IA C. chu kỳ 3, nhóm VIA D. chu kỳ 3, nhóm IIA Câu 8: T ổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng s ố hạt mang điện nhiều h ơn t ổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhi ều hơn c ủa X là 12. Kim loại Y là A. Ca. B. Fe. C. Cr. D. Zn. Câu 9: M ột oxit có công thức X 2 O trong đó t ổng số hạt (proton, nơtron và electron) của phân tử là 92, trong đó s ố hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Công th ức o xit là (Cho nguyên t ử khối của oxi bằng 16). A. Na 2 O. B. K 2 O. C. Li 2 O. D. N 2 O. Câu 10: Cho X, Y, Z là ba nguyên t ố li ên ti ếp nhau trong m ột chu k ì c ủa bảng tuần ho àn các nguyên t ố hoá học. Tổng số các hạt mang điện trong thành phần cấu tạo nguyên tử của X, Y, Z bằng 72. Phát bi ểu nào sau đây không đúng ? A. Các ion X + , Y 2+ , Z 3+ có cùng c ấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 . B. Bán kính các nguyên t ử giảm: X > Y > Z. C. Bán kính các ion tăng: X + < Y 2+ < Z 3+ . D. Bán kính các ion gi ảm: X + > Y 2+ > Z 3+ . TÀI LI ỆU LTĐH – 2014 2 Câu 11: Cho X, Y, Z, R, T là năm nguyên t ố liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá h ọc có tổng số đ i ện tích hạt nhân là 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất). Phát bi ểu n ào sau đây không đúng khi nói v ề các hạt (nguy ên tử và ion) ? A. Các h ạt X 2− , Y − , Z , R + , T 2+ có cùng c ấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . B. Bán kính các hạt giảm: X 2− > Y − > Z > R + > T 2+ . C. Đ ộ âm điện của Y nhỏ hơn độ âm điện của R. D. Trong ph ản ứng oxi hoá - kh ử, X 2− và Y − ch ỉ có khả năng thể hiện tính khử. Câu 12: M ột nguy ên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên t ố X thuộc loại A. nguyên t ố s. B. nguyên t ố p. C. nguyên t ố d. D. nguyên t ố f. Câu 13: Hai nguyên t ố X v à Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số hạt mang điện trong hai h ạt nhân là 25. V ị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA. B. Chu kì 2 và các nhóm IA và IIA. C. Chu kì 3 và các nhóm IIIA và IVA. D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA. Câu 14: Phát bi ểu nào sau đây đúng? Khi nguyên t ử nhường electron để trở thành ion có A. đi ện tích dương và có nhiều proton hơn. B. đi ện tích dương và số proton không đổi C. đi ện tích âm và số proton không đổi. D. đi ện tích âm và có nhiều proton hơn. Câu 15: Câu so sánh tính ch ất của nguyên tử kali v ới nguyên tử canxi nào sau đây là đúng? So v ới nguyên tử canxi, nguyên tử kali có A. bán kính l ớn hơn và độ âm điện lớn hơn. B. bán kính l ớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn. C. bán kính nh ỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn. D. bán kính nh ỏ hơn và đ ộ âm điện lớn h ơn. Câu 16: X là nguyên t ố trong nguyên tử có tổng số electron bằng 6. Y là nguyên t ố ho á h ọc có điện tích h ạt nhân là 17+. H ợp chất tạo bởi X, Y có công thức và có loại liên kết hoá học là A. XY 2 , liên k ết cộng hoá trị. B. X 2 Y , liên k ết cộng hoá trị. C. XY , liên k ết cộng hoá trị. D. XY 4 , liên k ết cộng hoá trị. Câu 17: X, R, Y là nh ững nguy ê n t ố ho á h ọc có số đ ơn vị điện tích hạt nhân tương ứng là 9, 19, 8. Công th ức và loại liên kết hoá học có t h ể có giữa các cặp X và R, R và Y, X và Y là A. RX, liên k ết cộng hoá trị. B. R 2 Y , liên k ết cộng hoá trị. C. YX 2 , liên k ết cộng hoá trị. D. Y 2 X , liên k ết cộng hoá trị. Câu 18: H ợp chất M có d ạng XY 3 , t ổng số hạt proton trong phân tử là 40. Trong thành phần hạt nhân c ủa X cũng nh ư Y đ ều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. X thuộc chu kì 3 bảng tuần hoàn các nguyên t ố hoá học. Công th ức phân tử của M là A. AlF 3 . B. AlCl 3 . C. SO 3 . D. PH 3 . Câu 19: Nguyên t ố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên t ử của nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. T ổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng c ủa X và Y là 7. Đi ện tích hạt nhân của X và Y là: A. X(18+) ; Y(10+). B. X(13+) ; Y(15+). C. X(12+) ; Y(16+). D. X(17+) ; Y(12+). Câu 20: Nguyên t ố X (nguyên tố p) không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 4p. Nguyên t ử c ủa nguyên tố Y (nguyên tố s) có phân l ớp electron ngo ài cùng là 4s. Bi ết tổng s ố electron của hai phân lớp ngoài cùng của X và Y bằng 7. C ấu hình electron của X và Y lần lượt là A. [Ar]3d 10 4s 2 4p 5 ; [Ar]3d 6 4s 2 . B. [Ar]3d 10 4s 2 4p 5 ; [Ar]4s 2 . TÀI LI ỆU LTĐH – 2014 3 C. [Ar]3d 10 4s 2 4p 6 ; [Ar]4s 1 . D. [Ar]3d 10 4s 2 4p 5 ; [Ar]3d 10 4s 2 . Câu 21: H ợp chất M được tạo nên từ cation X + và anion Y n– . M ỗi ion đều do 5 nguyên tử tạo nên. T ổng số proton trong X + b ằng 11, c òn tổng số electron trong Y n– là 50. Bi ết rằng hai n guyên t ố trong Y n– ở cùng nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Công th ức phân tử của M là A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. NH 4 HCO 3 C. (NH 4 ) 3 PO 4 D. NH 4 HSO 3 Câu 22: Trong t ự nhiên bạc có hai đồng vị bề n là 107 Ag và 109 Ag. Nguyên t ử khối trung bình c ủa Ag là 107,87. Ph ần trăm khối lượng của 107 Ag có trong AgNO 3 là A. 35,56%. B. 43,12%. C. 35,59%. D. 64,44%. Câu 23: Trong t ự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là Cl 35 17 và Cl 37 17 , trong đó đ ồng vị Cl 35 17 chi ếm 75,77% về số nguy ên tử. Ph ần trăm khối l ượng của Cl 37 17 trong CaCl 2 là A. 26,16%. B. 24,23%. C. 16,16%. D. 47,80%. Câu 24: Trong t ự nhi ên, nguyên t ố đồng có hai đồng vị là 63 29 Cu và 65 29 Cu , trong đó đ ồng vị 65 29 Cu chi ếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của 63 29 Cu trong Cu 2 O là A. 88,82%. B. 73%. C. 32,15%. D. 64,29%. Câu 25: Nguyên t ử của nguy ên t ố X có điện tích hạt nhân bằng +41,652.10 −19 C; nguyên t ử của nguyên t ố Y có khối lượng bằng 1,792.10 -22 gam. Có các ph ỏt biểu sau: (a) X và Y là các nguyên t ố nhóm A. (b) Ở nhiệt độ t hư ờng, không khí ẩm oxi hóa được X(OH) 2 . (c) Trong hợp chất, Y chỉ có một số oxi hóa +1. (d) H ợp chất YCl tan tốt trong nước. (e) Trong dung d ịch, ion Y + oxi hóa đư ợc ion X 2+ theo ph ản ứng: Y + + X 2+ → Y + X 3+ . S ố phát biểu đúng l à: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Nguyên t ố X có 2 electron hoá trị và nguyên tố Y có 5 electron hoá trị. Công th ức của hợp ch ất tạo bởi X và Y có thể là: A. X 2 Y 3 . B. X 3 Y 2 . C. X 2 Y 5 . D. X 5 Y 2 . Câu 27: Nguyên tố X là phi kim có hoá trị cao nhất với oxi là a; hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là b. Quan hệ giữa a và b là: A. a = b. B. a + b = 8. C. a ≤ b. D. a - b = 8. Câu 28: Cho đ ộ âm điện của các nguyên tố Na: 0,93 ; Li: 0,98 ; Mg: 1,31 ; Al: 1,61. P: 2,19 ; S : 2,58 ; Br: 2,96; N: 3,04. Dãy các h ợp chất trong phân tử có liên kết ion là: A. MgBr 2 , Na 3 P B. Na 2 S, MgS C. Na 3 N, AlN D. LiBr, NaBr Câu 29: Cho 2 ion X n+ và Y n- đều có cấu hình electron là : 1s 2 2s 2 2p 6 . Tổng số hạt mang điện của X n+ nhiều hơn của Y n- là 4 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của X và Y là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 và 1s 2 2s 2 2p 3 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 và 1s 2 2s 2 2p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 và 1s 2 2s 2 2p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 và 1s 2 2s 2 2p 4 Câu 30: R là nguyên t ố mà nguyên t ử có phõn l ớp electron ngoài cựng là np 2n+1 (n là s ố thứ tự của lớp electron). Có các nh ận xét sau v ề R: TÀI LI ỆU LTĐH – 2014 4 (I) T ổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18 . (II) S ố electron ở lớp ngoài cựng trong nguyên t ử R là 7. (III) Oxit cao nh ất tạo ra từ R là R 2 O 7. (IV) NaR tác d ụng với dung dịch AgNO 3 t ạo kết tủa. S ố nhận xét đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. §Ò thi §¹i häc 1.(KA-2010) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử : 26 55 26 13 26 12 X, Y, Z ? A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học B. X và Z có cùng số khối C. X và Y có cùng số nơtron D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học 2.(KA-08) Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li, 8 O, 9 F, 11 Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang ph ải là A. Li, Na, O, F. B. F, O, Li, Na. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li. 3.(KB-09): Cho các nguyên t ố: K (Z = 19), N (Z = 7) , Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy g ồm các nguyên t ố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N 4.(KB-08): Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chi ều tăng d ần tính phi kim t ừ trái sang p hải là: A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. 5.(KA-2010): Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng B. Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm C. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng D. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm 6.(KB-07): Trong một nhóm A, tr ừ nhóm VIIIA, theo chi ều tăng của điện tích hạt nhân nguy ên t ử thì A. tính kim lo ại tăng dần, bán kính nguy ên tử gi ảm d ần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. đ ộ âm đi ện giảm d ần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm d ần, bán kính nguyên tử tăng dần. 7.(CĐ-2010): Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO 3 sinh ra AgF kết tủa B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom C. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl D. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo 8.(CĐ-07): Cho các nguyên t ố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm đi ện c ủa các nguyên t ố t ăng d ần theo thứ tự A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y. 9.(CĐ-2010): Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là TI LI U LTH 2014 5 A. X, Y, Z B. Z, X, Y C. Z, Y, X D. Y, Z, X 10.(KA-07) : Dóy gm cỏc ion X + , Y v nguyờn t Z u cú cu hỡnh electron 1s 2 2s 2 2p 6 l: A. Na + , Cl , Ar. B. Li + , F , Ne. C. Na + , F , Ne. D. K + , Cl , Ar. 11.(KA-07): Anion X v cation Y 2+ u cú cu hỡnhelectronlpngoi cựng l 3s 2 3p 6 . V trớ c a cỏc nguyờn t trong bng t un ho n cỏc ngu yờn t húa hc l : A. X cú s th t 17, chu k 4, nhúm VIIA; Y cú s th t 20, chu k 4, nhúm IIA. B. X cú s th t 18, chu k 3, nhúm VIA; Y cú s th t 20, chu k 4, nhúm IIA. C. X cú s th t 17, chu k 3, nhúm VIIA; Y cú s th t 20, chu k 4, nhúm IIA. D. X cú s th t 18, chu k 3, nhúm VIIA; Y cú s th t 20, chu k 3, nhúm IIA. 12.(KA-09): C u hỡnh electron ca ion X 2+ l 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . Trong b ng tun hon cỏc nguyờn t húa h c, nguyờn t X thuc A. chu kỡ 4, nhúm VIIIB. B. chu kỡ 4, nhúm VIIIA. C. chu kỡ 3, nhúm VIB. D. chu kỡ 4, nhúm IIA. 13.(CĐ-09): M t nguyờn t ca nguyờn t X cú tng s ht proton, ntron, electron l 52 v cú s khi l 35. S hiu nguyờn t ca nguyờn t X l A. 15 B. 17 C. 23 D. 18 14.(KB-2010): Mt ion M 3+ cú tng s ht proton, ntron, electron l 79, trong ú s ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 19. Cu hỡnh electron ca nguyờn t M l A. [Ar]3d 5 4s 1 . B. [Ar]3d 6 4s 2 . C. [Ar]3d 6 4s 1 . D. [Ar]3d 3 4s 2 . 15.(KB-07): Trong h p cht ion XY (X l kim lo i, Y l phi kim), s electron c a cation bng s electron c a anion v t ng s electron trong XY l 20. Bit trong mi h p ch t, Y ch cú mt mc oxi húa duy nh t. Cụng thc XY l A. LiF. B. NaF. C. AlN. D. MgO. 16.(C-08): Nguyờn t c a nguyờn t X cú tng s h t electron trong cỏc phõn l p p l 7. S h t mang i n ca mt nguyờn t Y nh iu h n s ht mang i n ca mt nguy ờn t X l 8 ht. Cỏc nguyờn t X v Y ln l t l (bi t s hiu nguy ờn t: Na=11;Al=13;P=15;Cl=7; Fe = 26) A. Fe v Cl. B. Na v Cl. C. Al v Cl. D. Al v P. 17.(CĐ-09): Nguyờn t ca nguyờn t X cú electron mc nng lng cao nht l 3p. Nguyờn t ca nguyờn t Y cng cú electron mc nng lng 3p v cú mt electron lp ngoi cựng. Nguyờn t X v Y cú s electron hn kộm n hau l 2. Nguyờn t X, Y ln lt l A. khớ hi m v kim loi B. kim lo i v kim loi C. kim lo i v khớ him D. phi kim v kim lo i 18.(KB-08): Cụng thc phõn t ca hp cht khớ to bi nguyờn t R v hiro l RH 3 . Trong oxit m R cú hoỏ tr cao nh t t hỡ oxi chi m 74,07% v khi lng. Nguyờn t R l A. S. B. As. C. N. D. P. 19.(KA-09): Nguyờn t ca nguyờn t X cú cu hỡnh electron lp ngoi cựng l ns 2 np 4 . Trong h p cht khớ c a nguy ờn t X vi hiro, X chim 94,12% khi lng. Phn trm khi lng c a nguyờn t X trong oxit cao nh t l A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%. 20.(C-07): Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63 29 Cu và 65 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,546. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 63 29 Cu là TÀI LI ỆU LTĐH – 2014 6 A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%. 21.(KB-09): Phát bi ểu nào sau đây là đúng? A. Nư ớc đá thuộc loại tinh thể phân tử. B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh th ể phân tử. C. Photpho tr ắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. D. Kim cương có c ấu trúc tinh thể phân tử. 22.(CĐ-2010): Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H 2 O là liên kết A. cộng hoá trị không phân cực B. hiđro C. ion D. cộng hoá trị phân cực 23.(C§-09): Dãy g ồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là A. O 2 , H 2 O, NH 3 B. H 2 O, HF, H 2 S C. HCl, O 3 , H 2 S D. HF, Cl 2 , H 2 O 24.(KA-08): Hợp chất trong phân t ử có liên kết ion là A. HCl. B. NH 3 . C. H 2 O. D. NH 4 Cl. 25.(CĐ-08) : Nguyên t ử c ủa nguyên t ố X có c ấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 , nguyên tử c ủa nguyên tố Y có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 5 . Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. kim lo ạ i. B. c ộng hoá tr ị. C. ion. D. cho nh ận. 26.(KB-2010): Các chất mà phân tử không phân cực là: A. HBr, CO 2 , CH 4 . B. Cl 2 , CO 2 , C 2 H 2 . C. NH 3 , Br 2 , C 2 H 4 . D. HCl, C 2 H 2 , Br 2 . 27. Có bao nhiêu nguyên t ố mà trong cấu hình electron nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là 4s 2 ? A. 3. B. 8. C. 1. D. 9. 28. Đ ồng và oxi có các đồng vị sau: 65 63 29 29 Cu, Cu ; 16 17 18 8 8 8 O, O, O . Có th ể có bao nhiêu loại phân tử đ ồng(I) oxit khác nhau tạo n ên từ các đồng vị của hai nguyên tố đó ? A. 6. B. 8. C. 9. D. 12. 29.(KB-12): Phát biểu n ào sau đây là sai ? A.Nguyên t ử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. B.Các nhóm A bao g ồm các nguy ên tố s và nguyên tố p. C.Trong m ột chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. D.Các kim lo ại th ư ờng có ánh kim do các electron t ự do phản xạ ánh sáng nh ìn th ấy được. 30.(KA-11): C ấu hình electron của ion Cu 2+ và Cr 3+ l ần lượt là : A. [Ar]3d 9 và [Ar]3d 3 . B. [Ar]3d 7 4s 2 và [Ar]3d 1 4s 2 . C. [Ar]3d 9 và [Ar]3d 1 4s 2 . D. [Ar]3d 7 4s 2 và [Ar]3d 3 . 2-Ph ản ứng oxi hoá khử Câu 1: Có các phát bi ểu sau: Quá trình oxi hoá là (1) quá trình làm gi ảm số oxi hoá của nguyên tố. (2) quá trình làm tăng s ố oxi hoá của nguyên tố. (3) quá trình như ờng electron. (4) quá trình nh ận electron. TÀI LI ỆU LTĐH – 2014 7 Phát biểu đúng là A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3). Câu 2: Ph ản ứng nào dưới đây không là ph ản ứng oxi hoá -kh ử ? A. Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 ↑ B. Fe(NO 3 ) 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3NaNO 3 C. Zn + 2Fe(NO 3 ) 3 → Zn(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 D. 2Fe(NO 3 ) 3 + 2KI → 2Fe(NO 3 ) 2 + I 2 + 2KNO 3 Câu 3: Cho sơ đ ồ phản ứng: C 2 H 4 → C 2 H 6 → C 2 H 5 Cl → C 2 H 5 OH → CH 3 CHO → CH 3 COOH → CH 3 COOC 2 H 5 Có bao nhiêu ph ản ứng trong sơ đồ chuyển hóa trên thu ộc phản ứng oxi hóa kh ử ? A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 4: Cho ph ản ứng: Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag Phát bi ểu nào sau đây là đúng ? A. Fe 2+ có tính oxi hoá m ạnh hơn Fe 3+ . B. Fe 3+ có tính oxi hoá m ạnh hơn Ag + . C. Ag có tính kh ử mạnh hơn Fe 2+ . D. Fe 2+ kh ử được Ag + . Câu 5: Cho ph ản ứng nX + mY n+ nX m+ + mY (a) Có các phát bi ểu sau: Để phản ứng (a) x ảy ra theo chiều thuận (1) X m+ có tính oxi hoá m ạnh hơn Y n+ . (2) Y n+ có tính oxi hoá m ạnh hơn X m+ . (3) Y có tính kh ử yếu h ơn X. (4) Y có tính kh ử m ạnh h ơn X. Phát bi ểu đúng là A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (3). Câu 6: Cho các ph ản ứng: Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu (1) ; 2Fe 2+ + Cl 2 → 2Fe 3+ + 2Cl − (2); 2Fe 3+ + Cu → 2Fe 2+ + Cu 2+ (3). Dóy các ch ất và ion nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá: A. Cu 2+ > Fe 2+ > Cl 2 > Fe 3+ B. Cl 2 > Cu 2+ > Fe 2+ > Fe 3+ C . Cl 2 > Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ D. Fe 3+ > Cl 2 > Cu 2+ > Fe 2+ Câu 7: Cho sơ đ ồ phản ứng sau: Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O Sau khi l ập ph ương hoá học của phản ứng, số nguyên tử Cu bị oxi hoá và số phân tử HNO 3 b ị khử l à A. 1 và 6. B. 3 và 6. C. 3 và 2. D. 3 và 8. Câu 8: Trong phương ph ản ứng: aK 2 SO 3 + bKMnO 4 + cKHSO 4 → dK 2 SO 4 + eMnSO 4 + gH 2 O (các hệ số a, b, c là những số nguyên, tối giản). Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là A. 13. B. 10. C. 15. D. 18. Câu 9: Trong phương ph ản ứng: aK 2 SO 3 + bK 2 Cr 2 O 7 + cKHSO 4 → dK 2 SO 4 + eCr 2 (SO 4 ) 3 + gH 2 O (a) (b) (c) (d) (e) (f) TÀI LI ỆU LTĐH – 2014 8 (các h ệ số a, b, c là những số nguyên, tối giản). Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là A. 13. B. 12. C. 25. D. 18. Câu 10: Trong ph ản ứng: Al + HNO 3 (loãng) → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O, t ỉ lệ giữa số nguyên tử Al b ị oxi hoá và số phân tử HNO 3 b ị khử (các số nguyên, tối giản) là A. 8 và 30. B. 4 và 15. C. 8 và 6. D. 4 và 3. Câu 11: Cho phương ion sau: Zn + NO 3 − + OH − → ZnO 2 2− + NH 3 + H 2 O T ổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia và t ạo thành sau ph ản ứng là A. 19. B. 23. C. 18. D. 12. (ho ặc: Cho phương ion sau: Zn + NO 3 − + OH − + H 2 O → [Zn(OH) 4 ] 2− + NH 3 T ổng các hệ số (các số nguy ên tối giản) của các chất tham gia và t ạo th ành sau ph ản ứng là A. 23. B. 19. C. 18. D. 12). Câu 12: Cho sơ đ ồ phản ứng: CH 2 =CH 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → (COOH) 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O T ỉ lệ về hệ số giữa chất khử v à chất oxi hoá tương ứng là: A. 5 : 2. B. 2 : 5. C. 2 : 1. D. 1 : 2. Câu 13: Cho sơ đ ồ phản ứng: (COONa) 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → CO 2 + MnSO 4 + Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O T ổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình ph ản ứng là A. 39. B. 40. C. 41. D. 42. Câu 14: Cho các ph ản ứng sau : (I) H 2 O 2 + KNO 2 → H 2 O + KNO 3 (II) H 2 O 2 + Ag 2 O → 2Ag + H 2 O + O 2 (III) H 2 O 2 + 2KI → I 2 + 2KOH (IV) 5H 2 O 2 + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4 → 5O 2 + 8H 2 O + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 (V) H 2 O 2 + O 3 → 2O 2 + H 2 O (VI) 4H 2 O 2 + PbS → PbSO 4 + 4H 2 O S ố phản ứn g trong đó H 2 O 2 th ể hiện tính oxi hóa là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 15: Cho bi ết các ph ản ứng xảy ra sau: (1) Cl 2 + 2KI → I 2 + 2KCl (2) 2KClO 3 + I 2 → 2KIO 3 + Cl 2 Phát bi ểu đúng l à: A. Cl 2 trong (1), I 2 trong (2) đ ều là chất oxi hóa. B. (1) ch ứng tỏ Cl 2 có tính oxi hóa > I 2 , (2) ch ứng tỏ I 2 có tính oxi hóa > Cl 2 . C. Cl 2 trong (1), I 2 trong (2) đ ều là chất khử. D. (1) ch ứn g t ỏ tính oxi hóa c ủa Cl 2 > I 2 , (2) ch ứng tỏ tính kh ử của I 2 > Cl 2 . Câu 16: Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O (Bi ết tỉ lệ thể tích N 2 O: NO = 1 : 3) TÀI LI ỆU LTĐH – 2014 9 Sau khi cân b ằng phương trình hóa h ọc trên v ới hệ số các ch ất là nh ững số nguyên, t ối giản thì h ệ số c ủa HNO 3 là A. 66. B. 60. C. 64. D. 62. Câu 17: Cho phương trình hóa h ọc: As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O → H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + N x O y Sau khi cân b ằng ph ương trình hóa h ọc trên v ới hệ số của c ác ch ất l à nh ững số nguyên, t ối giản th ì h ệ số của HNO 3 là A. 16x – 12y. B. 28x . C. 5x – 2y. D. 15x – 6y. Câu 18: Cho các ch ất: (a) Fe, (b) FeS, (c) Fe 3 O 4 , (d) FeSO 3 . Có sơ đ ồ phản ứng sau: X + H 2 SO 4 ( đặc, nóng, dư) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Trong đó: s ố mol SO 2 : s ố mol X = 3 : 2. S ố chất trong đó thỏa m ãn điều kiện trên là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19: H ợp chất X (không chứa clo) cháy đ ược trong khí clo tạo ra nitơ và hiđro clorua theo sơ đồ ph ản ứng sau: X + khí clo → nitơ + hiđro clorua ; bi ết rằng tỉ lệ giữ a th ể tích khí clo tham gia phản ứng v à thể tích nitơ tạo thành là 3 : 1. Sau khi cân b ằng phương trình hóa h ọc, tổng hệ số của c ác ch ất (là nh ững số nguy ên, t ối giản) trong phương trình ph ản ứng là A. 10. B. 12. C. 8. D. 14. Câu 20: Glixerol trinitrat là ch ất nổ điamit. Đó là một chất lỏng có công thức phân tử C 3 H 5 O 9 N 3 (C 3 H 5 (ONO 2 ) 3 ), r ất không bền. Khi nổ, nó bị phân tích th ành nitơ, cacbon đioxit, nư ớc v à oxi mà không k ết hợp với bất k ỳ ch ất kh í nào có trong không khí. Phương trình hóa h ọc của phản ứng nào sau đây mô t ả đúng nhất sự phân huỷ của glixerol trinitrat ? A. C 3 H 5 (ONO 2 ) 3 → 3NO + 3CO + 5 2 H 2 O + 1 2 O 2 B. 2C 3 H 5 (ONO 2 ) 3 → 3N 2 + 6CO 2 + 5H 2 O + O 2 C. 4C 3 H 5 (ONO 2 ) 3 + 7O 2 → 6NO 2 + 12CO 2 + 10H 2 O + 2O 2 D. 4C 3 H 5 (ONO 2 ) 3 → 6N 2 + 12CO 2 + 10H 2 O + O 2 Đ ề thi Đại học 1.(KB-12): Cho các ch ất riêng biệt sau: FeSO 4 , AgNO 3 , Na 2 SO 3 , H 2 S, HI, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 tác d ụng với dung d ịch H 2 SO 4 đ ặc, nóng. Số trường h ợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 2.(KA-12): Dãy ch ất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO 2 ? A. H 2 S, O 2 , nư ớc brom. B. O 2 , nư ớc brom, dung dịch KMnO 4 C. Dung d ịch NaOH, O 2 , dung d ịch KMnO 4 . D. Dung d ịch BaCl 2 , CaO, nư ớc brom. 3.(CĐ-12): Cho ph ản ứng hóa học: Cl 2 + KOH → KCl + KClO 3 + H 2 O T ỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương hóa h ọc của phản ứng đã cho tương ứng là A. 3 : 1. B. 1 : 3. C. 5 : 1. D. 1 : 5. 4.(CĐ-11): Cho phản ứng 6FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + 7H 2 SO 4 → 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 7H 2 O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. FeSO 4 và K 2 Cr 2 O 7 . B. K 2 Cr 2 O 7 và FeSO 4 . C. H 2 SO 4 và FeSO 4 . D. K 2 Cr 2 O 7 và H 2 SO 4. t o TÀI LI ỆU LTĐH – 2014 10 5.(KA-11): Cho dãy các ch ất và ion : Fe, Cl 2 , SO 2 , NO 2 , C, Al, Mg 2+ , Na + , Fe 2+ , Fe 3+ . S ố chất và ion v ừa có tính oxi hóa, vừa có tí nh kh ử là A. 4. B. 5. C. 6. D. 8. 6.(CĐ-12): Cho dãy g ồm các phân tử và ion : Zn, S, FeO, SO 2 , Fe 2+ , Cu 2+ , HCl. T ổng số phân tử và ion trong dãy v ừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. 7.(KB-11): Cho các ph ản ứ ng: (a) Sn + HCl (loãng) —→ (b) FeS + H 2 SO 4 (loãng) —→ (c) MnO 2 + HCl (đ ặc) —→ (d) Cu + H 2 SO 4 (đ ặc) —→ (e) Al + H 2 SO 4 (loãng) —→ (g) FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 —→ S ố phản ứng mà H + c ủa axit đón g vai trò ch ất oxi hoá là A. 3. B. 5. C. 2. D. 6. 8.(KB-12): Cho phương hóa h ọc (với a, b, c, d là các hệ số): a FeSO 4 + b Cl 2 → c Fe 2 (SO 4 ) 3 + d FeCl 3 T ỉ lệ a : c là A. 4 : 1. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 1. 9.(KB-11): Cho phản ứng: C 6 H 5 -CH=CH 2 + KMnO 4 → C 6 H 5 -COOK + K 2 CO 3 + MnO 2 + KOH + H 2 O. T ổng hệ số (nguyên, tối gi ản) tất cả các chất trong phương hoá h ọc của phản ứng tr ên là A. 27. B. 24. C. 34. D. 31. 10.(KB-12): Hòa tan Au bằng nước cường toan thì sản phẩm khử là NO; hòa tan Ag trong dung dịch HNO 3 đặc thì sản phẩm khử là NO 2 . Để số mol NO 2 bằng số mol NO thì tỉ lệ số mol Ag và Au tương ứng l à A. 1 : 2. B. 3 : 1. C. 1 : 1. D. 1 : 3. 11: Cho phương hóa h ọc: M + HNO 3 → M(NO 3 ) 3 + X + H 2 O Sau khi cân b ằng phương hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên tối giản, tổng số electron mà M như ờng là 24 electron , X là A. NO 2 . B. N 2 . C. N 2 O. D. NO. 12: Cho 1,26 gam h ỗn hợp Mg và Al (trộn theo tỉ lệ mol 3 : 2) tác dụng với H 2 SO 4 đ ặc, nóng vừa đủ, thu đư ợc 0,015 mol sản phẩm có chứa lưu huỳnh. Kh ối lượng sản phẩn chứa lưu huỳnh là A. 0,96 gam. B. 0,51 gam. C. 0,48 gam. D. 1,2 gam. 13: Oxi hoá amoniac trong đi ều kiện thích hợp cần dùng hết 0,3 mol khí oxi, thu được 0,2 mol chất X là s ản phẩm oxi hoá duy nhất có chứa nit ơ. S ản phẩm chứa nit ơ là A. N 2 . B. N 2 O. C. NO. D. NO 2 . 14: Hòa tan hoàn toàn 24,3 gam Al vào HNO 3 loãng (dư), thu đư ợc dung dịch muối (không có muối amoni) và 8,96 lít h ỗn hợp khí gồm NO và một khí X, với tỉ lệ s ố mol NO : X = 1 : 3. Khí X là A. N 2 . B. N 2 O. C. N 2 O 5 . D. NO 2 . 15: Cho 5,2 gam Zn tác d ụng vừa đủ 200ml axit HNO 3 1M thu đư ợc Zn(NO 3 ) 2 , H 2 O và s ản phẩm khử duy nh ất là khí X. Sản phẩm khử X là A. NO 2 . B. N 2 O. C. NO. D. N 2 . t o t o

Ngày đăng: 07/02/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w