Đe thi HKII GDCD6

115 297 0
Đe thi HKII GDCD6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN: 01. NS: 04/8/1013 TIẾT: 01. ND: 7/8/2013 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỀ. I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải được chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt. - Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân. 2/ Kĩ năng: - Biết nhận xét, tự đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác. - Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạchđó. 3/ Thái độ : Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. Các KNS cơ bản cần giáo dục Phương pháp - Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe. - Kĩ năng lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe. - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá về việc chăm sóc, rèn luyện than thể của bản thân và bạn bè. - Thảo lận nhóm. - Giải quyết vấn đề. - Đàm thoại. - Kích thích tư duy. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: - SGK + GDCD 6. - Tư liệu GDCD 6. - Thiết kế bài giảng GDCD 6 - Tranh bài 1 trong bộ tranh GDCD 6 do công ty thiết bị Giáo Dục I sản xuất. - Bảng phụ. - Chuẩn kiến thức GDCD 6. 2. Chuẩn bị của HS: Tìm các cách rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe. IV. Các hoạt động dạy học: 1 Ổ định : (1 ’ ) 2 Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra tập, sách của HS) (2 ’ ) 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Giới thiệu (5 ’ ) - Giới thiệu sơ lược về môn học: Môn GDCD giáo dục HS các chuẩn mực nhằm góp phần hình thành phẩm chất, nhân cách con người Việt Nam. - Giới thiệu chương trình GDCD lớp 6 có 2 phần. Phần I: 8 chủ đề đạo đức HĐ1: Tham gia giới thiệu bài. - Chú ý lắng nghe viên giới thiệu. - Xem phần phụ lục ở SGK. 1 Phần II: 5 chủ đề pháp luật. - Gợi ý vào bài: Đầu năm học trường ta yêu cầu HS mặc gọn gàng, sạch sẽ, đúng trang phục theo quy định, vệ sinh cá nhân ? HS làm như thế để làm gì? - Chốt ý, chuyển ý vào bài. HĐ2: Hướng dẫn khai thác nội dung truyện đọc trong SGK để thấy thân thể, sức khỏe là cần thiết, quan trọng: (10 ’ ) Phương pháp: - Đàm thoại. - Kích thích tư duy. a. Mục tiêu: giúp HS hiểu thân thể, sức khỏe là cần thiết. b. cách tiến hành: -Tổ chức cho học sinh đọc truyện “Mùa hè kì diệu” trong SGK. - Gợi ý đàm thoại theo các câu hỏi sau. ? Điều kì diệu nào đến với Minh trong mùa hè qua? ? Vì saoMinh có được điều kì diệu ấy? ? Kết quả Minh đạt được trong mùa hè qua là gì? ? Vậy, đối với mỗi người những gì là quan trọng nhất? => Chốt ý: Thân thể, sức khỏe là quý nhất của mỗi con người, không gì có thể thay thế được. ? Vậy chúng ta phải làm gì? * Tích hợp bảo vệ môi trường: ? Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến thân thể, sức khỏe không? c. Kết luận: Sức khỏe vô cùng quan trọng. Vì vậy phải biết giữ gìn, chăm sóc, làm trong sạch môi trường sống để có thân thể, sức khỏe tốt. → Để có sức khỏe tốt. - Nhận xét ý bạn. - Ghi tựa bài HĐ2: Khai thác nội dung truyện đọc SGK để thấy thân thể, sức khỏe là cần thiết, quan trọng: - 1 em xung phong đọc, cả lớp lắng nghe kết hợp theo dõi truyện ở SGK. - Phát biểu cá nhân. → Minh biết bơi, người cao to, khỏe mạnh, dáng đi nhanh nhẹn, trông như cao hẳn lên. → + Nhờ thầy Quân, chú huấn luyện viên và bố giúp. + Minh kiên trì tập bơi. → Sức khỏe tốt, khỏe mạnh. → Thân thể, sức khỏe là quan trọng nhất. - Lắng nghe. -> Phải giữ gìn, chăm sóc sức khỏe. →Môi trường trong sạch ảnh hưởng tốt đến sức khỏe con người 1. Tầm quan trọng của thân thể, sức khỏe: .Thân thể, sức khỏe là quý nhất của mỗi con người, không gì có thể thay thế được. Vì vậy phải biết giữ gìn, chăm sóc, rèn luyện để có thân thể, sức khỏe tốt. 2 *Tích hợp phổ biến GDPL: Công dân có quyền được bảo vệ sức khỏe, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; được bảo đảm vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống và được phục vụ về chuyên môn y tế. Tất cả công dân có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh những qui định của pháp luật về bảo vệ sức khỏe nhân dân để giữ gìn sức khỏe cho mình và mọi người. HĐ3: Gợi ý liên hệ tìm ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. (10’ ’ ) Phương pháp: - Đàm thoại. - Kích thích tư duy a. Mục tiêu: giúp HS hiểu ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. b. Cách tiến hành: - Gợi ý cho cả lớp suy nghĩ, phát biểu. ? Thân thể, sức khỏe tốt sẽ có lợi như thế nào? => Chốt lại ý nghĩa (như nội dung ý b phần bài học). - Lấy thêm các VD dẫn chứng để thấy rõ ý nghĩa. c. Kết luận: Sức khỏe có ý nghĩa quan trọng về tinh thần và thể chất. HĐ4: Gợi ý liên hệ tìm biện pháp tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể. ( 13’) Phương pháp: - Đàm thoại. - Kích thích tư duy. - Thảo luận nhóm. - Giải quyết tình huống. a. Mục tiêu: giúp HS biết cách tự chăm sóc sức khỏe. b. Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. HĐ3: Liên hệ tìm ý nghĩa cuả việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Suy nghĩ độc lập, phát biểu. -> Khỏe mạnh, không bị bệnh, học tốt, làm việc nhanh chóng… - Ghi bài. HĐ4: Liên hệ tìm biện pháp tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể. - HS thảo luận nhóm đôi, phát biểu. -> Để có sức khỏe tốt: 2. Ý nghĩa: Sức khỏe giúp chúng ta: - Mặt thể chất: + Có một cơ thể khỏe mạnh, cân đối. + Có sức chịu đựng dẻo dai, thích nghi được với sự biến đổi của môi trường. + Học tập, làm việc có hiệu quả. - Mặt tinh thần: Sảng khoái, sống lạc quan, yêu đời. 3. Cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể: 3 ? Làm thế nào để có sức khỏe tốt? liên hệ bản thân nêu các cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? =>Chốt lại cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (như nội dung mục c bài học) - Cho HS quan sát tranh bài 1 và nêu nhận xét về nội dung tranh (Bác Hồ tham gia tập TDTT) ? Hành vi nào có hại cho sức khỏe có thể dẫn đến ốm đau, bệnh tật? c. Kết luận: Chúng ta phải biết tự chăm sóc sức khỏe của mình bằng những việc làm cụ thể. -Hướng dẫn HS giải bài tập: - Chuẩn bị bài tập a ở SGK vào bảng phụ gọi HS đọc và làm. Bài tập a trang 5 SGK: Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng những việc làm biểu hiện biết tự chăm sóc sức khỏe: (1) Mỗi buổi sáng Đông đều tập thể dục. (2) Khi ăn cơm, Hà không ăn vội vàng, mà từ tốn nhai kĩ. (3) Hằng ngày, Bắc đều súc miệng nước muối. (4) Đã bốn ngày, Nam không thay quần áo vì trời lạnh. (5) Trời nóng, nhưng Tuấn cứ thấy trong người lành lạnh. Sờ lên trán thấy nóng, Tuấn vội nói với mẹ cho ra trạm y tế để khám bệnh. -> + Sáng tập thể dục, chơi thể thao. + Bệnh đi đến bác sĩ khám. + Đội mũ khi đi nắng + Rửa tay trước khi ăn… - Quan sát tranh, nêu ý kiến -> Bác chơi thể thao để rèn luyện thân thể và có sức khỏe tốt. Hành vi có hại cho sức khỏe: + Ăn quá no, đi ngoài trời nắng không đội nón. + Thức quá khuya để xem ti vi. + Lười tắm khi trời lạnh. - Đọc bài tập a ở bảng phụ. -> Hành vi ở ý 1,2,3,5 biết tự chăm sóc sức khỏe, đánh dấu x vào ô. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Ăn uống, sinh hoạt điều độ, đảm bảo vệ sinh, đúng giờ giấc. - Làm việc, học tập, nghỉ ngơi hợp lí. - Luyện tập TDTT thường xuyên. - Phòng bệnh, khi có bệnh phải kịp thời đến cơ sở y tế để khám và điều trị,… - Khắc phục những thiếu sót và thói quen có hại. 4 => Đáp án: Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý 1,2,3,5. - Đưa ra tình huống: Có bạn học cùng lớp rủ em thử hút thuốc lá. Em sẽ làm gì? => Không hút.Giải thích tác hại thuốc lá.nếu bạn sử dụng thì báo cho thầy cô biết. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập c trang 5 SGK: Em biết gì tác hại của việc nghiện thuốc lá, rượu, bia đến sức khỏe con người? - Sau khi HS nhận xét, bổ sung ý kiến GV chốt lại: Tác hại của việc nghiện thốc lá, rượu, bia làm cho cơ thể ốm yếu, gây ung thư phổi, ảnh hưởng đến thần kinh. Bài tập d trang 5 SGK: Em hãy tự đặt cho mình một kế hoạch luyện tập thể dục, thể thao để người khỏe mạnh. - GV hướng dẫn hs cách lập kế hoạch và chọn cách tập luyện cho phù hợp. - Khi HS trình bày GV ghi tóm tắt ý và ghi bảng và nhận xét chọn ra kế hoạch tập luyện hợp lí. * Kết luận chung: Sức khỏe là vốn quý của mỗi người. Ví thế chúng ta cần phài có ý thức thường xuyên tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể để trở thành người khỏe mạnh nhàm học tập tốt, lao động có hiệu quả. Giải quyết tình huống: + Không hút.Vì thuốc lá có hại cho sức khỏe, gây bệnh. + Báo cho tầy cô biết để ngăn cản bạn. - Làm bài tập: - Đọc yêu cầu bài tập. -> Nghiện thốc lá, rượu, bia làm cho cơ thể ốm yếu, gây ung thư phổi, giảm trí nhớ. - Đọc bài tập ở SGK. - Tự lập kế hoạch luyện tập thể dục, thể thao để người khỏe mạnh và đọc trước lớp, nhạn xét ý kiến. -> Ví dụ: + Chạy bộ lúc 5 giờ sáng. + Đánh cầu, đá bóng vào mỗi buổi chiều mát. 4. Củng cố: ( 2’) Yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi: - Sưc khỏe có ý nghĩa như thế nào với con người? - Hãy nêu 1 vài cách tự chăm sóc sức khỏe. 5. Dặn dò: (2 ’ ) - Học thuộc nội dung bài học. - Sưu tầm các tấm gương biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Chuẩn bị bài 2 “Siêng năng, kiên trì”. + Đọc truyện. + Trả lời câu hỏi gợi ý. 5 + Siêng năng là gì? Cho ví dụ? + Kiên trì là gì? Cho ví dụ? + Trái với siêng năng, kiên trì là gì? + Sưu tầm mẫu chuyện, tấm gương siêng năng, kiên trì và các câu ca dao, tục ngữ theo chủ đề. TUẦN: 02, 03 NS: 06/8/1013 TIẾT: 02, 03. ND: 14,,21/8/2013 6 Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ. I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì. - Nêu được biểu hiện của siêng năng, kiên trì. - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. 2/ Kĩ năng: - Tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động… - Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày. 3/ Thái độ : Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng. Các KNS cơ bản cần giáo dục Phương pháp - Kĩ năng xác định giá trị. - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi thể hiện siêng năng, kiên trì. - Thảo luận nhóm. - Đàm thoại. - Nêu gương. - Nêu vấn đề. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: - SGK + SGV GDCD 6. - Tư liệu GDCD 6. - Thiết kế bài giảng GDCD 6 - Chuẩn kiến thức GDCD 6. - Tranh bài 2 trong bộ tranh GDCD 6 do công ty thiết bị Giáo Dục I sản xuất. + Bác Hồ luyện tập thể dục. + Nguyễn ngọc ký. + Lương Đình Của. - Bảng phụ. - Tục ngữ, ca dao nói về siêng năng, kiên trì. 2. Chuẩn bị của HS: + Đọc truyện. + Trả lời câu hỏi gợi ý. + Siêng năng là gì? Cho ví dụ? + Kiên trì là gì? Cho ví dụ? + Trái với siêng năng, kiên trì là gì? + Sưu tầm mẫu chuyện, tấm gương siêng năng, kiên trì và các câu ca dao, tục ngữ theo chủ đề. III Các hoạt động dạy học: 1 Ổ định : (1 ’ ) 2 Kiểm tra bài cũ: (5’ ’ ) ? Em hãy cho biết làm thế nào để có sức khỏe tốt. → Cách tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể: - Giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Ăn uống, sinh hoạt điều độ, đảm bảo vệ sinh, đúng giờ giấc - Kết hợp làm việc, học tập, nghỉ ngơi hợp lí. 7 - Luyện tập TDTT thường xuyên. - Phòng bệnh, khi có bệnh phải kịp thời đến cơ sở y tế để khám và điều trị,… - Khắc phục những thiếu sót và thói quen có hại. ? Nêu các việc làm để tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể bản thân. → Ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn, 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG TIẾT 1. HĐ1: Giới thiệu bài (2 ’ ) - Nêu vấn đề: ? Để trở thành học sinh giỏi thì cần làn gì. - Chuyển ý vào bài: muốn trở thành học sinh giỏi cần siêng năng, kiên trì học tập, rèn luyện. HĐ2: Hướng dẫn khai thác truyện đọc trong SGK để hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì. (37 ’) Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Đàm thoại. - Nêu gương. - Nêu vấn đề. a. Mục tiêu: giúp HS hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì. b. Cách tiến hành: -Tổ chức cho học sinh đọc truyện “Bác Hồ tự học ngoại ngữ” trong SGK. - Gợi ý khai thác truyện theo các câu hỏi sau. ? Bác Hồ tự học ngoại ngữ nhu thế nào? ? Trong quá trình học Bác gặp khó khăn gì? HĐ1: Tham gia giới thiệu. - Giải quyết vấn đề: -> Phải cố gắng học, siêng năng học tập, học bài, làm bài… - Nhận xét ý kiến. HĐ2: Khai thác nội dung truyện đọc SGK. - 1 em đọc, cả lớp lắng nghe kết hợp theo dõi truyện ở SGK. - Phát biểu cá nhân. → Bác tự học: + Học thêm 2 giờ mỗ ngày. + Mỗi ngày viết 10 từ tiếng Pháp vào tay để vừa làm vừa học. + Ngày nghỉ đến học với giáo sư + Từ không hiểu tra từ điển, hỏi và ghi lại vào sổ để nhớ → Khó khăn: Tuổi cao, vừa học vừa làm, mệt, tự tìm cách học. 8 ? Bác vượt qua khó khăn đó bằng cách nào? ? Bác đạt kết quả gì trong học tập? => Chốt ý: Nhờ có sự quyết tâm, sự kiên trì mà Bác đã thành công trong học tập, trong sự nghiệp cách mạng. ? Bác làm việc và học tập như thế nào, chủ động hay đợi người khác nhắc nhở? => Bác làm việc cần cù, tự giác, chăm chỉ học tập không đợi ai nhắc nhỡ -> siêng năng ? Vậy thế nào là siêng năng? => Chốt lại khái niệm siêng năng, ghi bảng. Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn. - Tổ chức thảo luận nhóm (4 phút) mỗi nhóm 1 câu, ghi vào bảng nhóm. Câu hỏi: a) Tìm hành vi thể hiện siêng năng trong học tập. b) Tìm hành vi thể hiện siêng năng trong công việc c) Tìm các biểu hiện trái với siêng năng. => Sau khi HS nêu kết quả, nhận xét, GV chốt lại ý đúng và nhấ mạnh: Cần khắc phục biểu hiện trái vối siêng năng như lười biếng, không muốn làm việc, hay lần lựa trốn tránh công viếc, ỷ lại vào người khác hoặc đùn đẩy việc cho người khác. - Đàm thoại với HS: → Vượt qua khó khăn bằng sự quyết tâm, kiên trì vượt khó mà nên. → Biết nhiều thứ tiếng nước ngoài - Lắng nghe. -> Bác học tâp và làm việc càn cù, chăm chỉ, chủ đổng làm không đợi ai nhắc nhỡ. -> Là sự cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thường xuyên, đều đặn. - Ghi bài. - Thực hiện nhóm, thảo luận theo yêu cầu, cử đại diện nhóm nêu kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết quả cần đạt: a) Siêng năng trong học tập: Chăm chỉ, cần cù, lắng nghe giáo viên giảng bài, đóng góp ý kiến xây dựng bài… b) Siêng năng trong công việc: Thường xuyên giúp mẹ rửa chén, nấu cơm, quét nhà,… c) Trái với siêng năng: lười biếng, không muốn làm việc, … Đàm thoại với GV: 1. Khái niệm: - Siêng năng: là thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc một cách thường xuyên, đều đặn, không tiếc công sức. 9 ? Khi gặp một bài tập khó thì em làm thế nào? => Khi gặp khó khăn, gian khổ vẫn quyết tâm làm đến cùng không bỏ dở giữa chừng. ? Vậy, thế nào là kiên trì? => Chốt lại khái niệm kiên trì (như nội dung) ? Tìm hành vi thể hiện trái với siêng năng và kiên trì. c. Kết luận: Cần khắc phục biểu hiện trái với kiên trì như hay nản lòng, chóng chán, làm được đến đâu hay đến đó, không quyết tâm và thường không đạt mục đích gì cả. - Chuẩn bị bài tập a vào bảng phụ, gọi HS làm. Bài tập a trang 5 SGK: Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì: - Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà - Hà muốn học giỏi môn toán nên ngày nào cũng làm thêm bài tập - Gặp bài tập khó là Nam không làm. - Chưa làm xong bài tập, Lân đã đi chơi. => Đáp án: Đánh dấu X vào ô ứng với ý 1, 2. TIẾT 2. HĐ3: Gợi ý liên hệ kể về các tấm gương siêng năng, kiên trì: (25 ’ ) Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Đàm thoại. - Nêu gương. - Nêu vấn đề. a. Mục tiêu: giúp HS biết các tấm gương về siên năng, kiên trì. b. Cách tiến hành: -> Suy nghĩ, cố gắng làm bằng được, họi bạn… -> Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ. ->+ Hành vi trái với siêng năng là: lười biếng + Trái với kiên trì: nản lòng, chóng chán, gặp việc khó không làm… - Đọc, làm bài tập. - Đánh dấu X vào ô ứng với ý 1,2 thể hiện siêng năng, kiên trì. HĐ3: Liên hệ kể về các tấm gương siêng năng, kiên trì: - Kiên trì: là quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở giữa chừng mặc có khó khăn hoặc trở ngại. 10 [...]... với thi n nhiên, thể hiện tình yêu đối với thi n nhiên - Biết bảo vệ thi n nhiên, tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ thi n nhiên 3/ Thái độ : - Yêu thi n nhiên, tích cực bảo vệ thi n nhiên 31 - Phản đối những hành vi phá hoại thi n nhiên Các KNS cơ bản cần giáo dục - Kĩ năng giải quyết vấn đề trong việc bảo vệ thi n nhiên - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi bảo vệ thi n... bảo vệ thi n nhiên 2) Vì sao phải yêu thi n nhiên và sống hòa hợp với thi n nhiên - Suy nghĩ độc lập, phát biểu → Thi n nhiên đem lại sự sống khỏe mạnh cho con người… Thi n nhiên bị tàn phá sẽ gây cho con người tác hại như: lũ lụt, hạn hán… => Chốt ý: + Thi n nhiên cung cấp cho con người những thứ cần thi t cho cuộc sống, đáp ứng nhu cầu tinh thần; là môi trường sống cho con người, không có thi n nhiên... CỦA GIÁO VIÊN HĐ1: Giới thi u bài (3 phút) - Giới thi u tranh về thi n nhiên đẹp ? Hãy nêu suy nghĩ của em qua những búc tranh? =>Chốt ý: đó là những cảnh thi n nhiên đẹp, cần bảo vệ => Chuyển ý vào bài HĐ2: gợi ý tìm hiểu thế nào là yêu thi n nhiên, sống hòa hợp với thi n nhiên qua phần truyện đọc (17 phút) a.Mục tiêu: giúp HS hiểu thế nào là yêu thi n nhiên, sống hòa hợp với thi n nhiên qua phần truyện... sống hòa hợp với thi n nhiên và biện pháp bảo vệ thi n nhiên (15 phút) a.Mục tiêu: giúp HS hiểu vì sao cần yêu thi n nhiên, sống hòa hợp với thi n nhiên và biện pháp bảo vệ thi n nhiên b.Cách thực hiện: - Tổ chức cho học sinh suy nghĩ độc lập, phát biểu ? Vì sao con người phải yêu thi n nhiên và sống hòa hợp với thi n nhiên? HĐ3: Tìm biểu để biết được vì sao phải yêu và sống hòa hợp với thi n nhiên và... 24,29/9/2012 Bài 5: YÊU THI N NHIÊN, SỐNG HÒA HỢP VỚI THI N NHIÊN I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nêu được thế nào là yêu thi n nhiên, sống hòa hợp với thi n nhiên - Hiểu được vì sao phải yêu thi n nhiên, sống hòa hợp với thi n nhiên - Nêu được một số biện pháp cần làm để bảo vệ thi n nhiên 2/ Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự hành vi của bản thân và của người khác đối với thi n nhiên - Biết cách... sung ý kiến - HS quan sát thi n nhiên xung quanh mình → Gồm: cây xanh, nắng, gió không khí, trường… → Biết ơn thầy cô - Chú ý tình huống, giải quyết tình huống, phát biểu ý kiến 1/ Thế nào là yêu thi n nhiên, sống hòa hợp với thi n nhiên: - Sống gần gũi, gắn bó với thi n nhiên - Tôn trọng và bảo vệ thi n nhiên, không làm những điều có hại cho thi n nhiên - Biết khai thác từ thi n nhiên những gì có lợi... lại bài tập c trang 16 - Chuẩn bị bài 7 “Yêu thi n nhiên, sống hòa hợp với thi n nhiên” + Đọc truyện: Một ngày chủ nhật bổ ích + Soạn bài theo gợi ý + Sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh thi n nhiên và hoạt động bảo vệ môi trường + Yêu thi n nhiên, sống hòa hợp với thi n nhiên là gì? + Hãy nêu 1 vài việc làm thể hiện lối sống yêu thi n nhiên, sống hòa hợp với thi n nhiên và ngược lại 30 TUẦN: 08 TIẾT: 08... các chi tiết này => Chốt ý: Là một cảnh thi n nhiên hùng vĩ, bao la, rộng lớn, có sự hòa huyện mây núi Không khí trong lành, cây xanh nhiều ? Ngoài Tam Đảo ra em biết nơi nào còn có cảnh thi n nhiên đẹp? - Giới thi u tranh về phong cạnh thi n nhiên ở Tam Đảo do GV sưu tầm - Cho HS quan sát thi n nhiên xung quanh mình ? Thi n nhiên bao gồm những gì? => Chốt ý: Thi n nhiên bao gồm: sông, suối, rừng cây,... pháp góp phần bảo vệ góp phần bảo vệ thi n nhiê thi n nhiên ? Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ thi n nhiên? c.Kết luận: Trồng, chăm sóc cây xanh, không bỏ rác bừa bãi, tham gia lao động vệ sinh lớp, …là những biện pháp góp phần bảo vệ thi n nhiên - Giáo dục HS về ý thức bảo vệ thi n nhiên, sống hòa hợp với thi n nhiên, khắc phục các biểu hiện làm ảnh hưởng 34 đến thi n nhiên 4 Củng cố: (2 phút) Yêu... nhỡ bạn khắc phục hành vi trên Vì sẽ góp phần bảo vệ thi n nhiên - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (3 phút) ? Tìm hiểu thế nào là yêu thi n nhiên, sống hòa hợp với thi n nhiên Gọi đại diện trong nhóm trình bày kết quả => Chốt lại thế nào là yêu thi n nhiên, sống hòa hợp với thi n nhiên (như nội dung bài học ý a) ? Nêu các việc làm góp phần bảo vệ thi n nhiên? c.Kết luận: Biết bảo vệ rừng, ngăn chặn hành . SINH NỘI DUNG HĐ1: Giới thi u (5 ’ ) - Giới thi u sơ lược về môn học: Môn GDCD giáo dục HS các chuẩn mực nhằm góp phần hình thành phẩm chất, nhân cách con người Việt Nam. - Giới thi u chương trình. cải vật chất. → Hành vi tiết kiệm tài nguyên thi n nhiên góp phần bảo vệ môi trường: + Không xả nước bỏ. + Tắt các thi t bị điện khi không cần thi t. + Không bỏ rác xuống ao hồ… - Đọc,. trình GDCD lớp 6 có 2 phần. Phần I: 8 chủ đề đạo đức HĐ1: Tham gia giới thi u bài. - Chú ý lắng nghe viên giới thi u. - Xem phần phụ lục ở SGK. 1 Phần II: 5 chủ đề pháp luật. - Gợi ý

Ngày đăng: 07/02/2015, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan