SKKN tham khảo toán 7

10 130 0
SKKN tham khảo toán 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mt s biện pháp gây hứng thú trong học tập môn Hình Học lớp 7 Phần mở đầu I. Bối cảnh của đề tài Chúng ta biết rằng mỗi môn học ở cấp trung học cơ sở đều góp phần vào việc hình thành và phát triển rât quan trọng của nhân cách học sinh. Trong các môn học ở cấp 2 cùng với các môn khác, môn Toán có vi trí rất quan trọng. Các kiến thức kĩ năng của môn toán có ứng dụng nhiều trong đời sống. Môn Toán góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phơng pháp suy luận, phơng pháp giải quyết vấn đề, phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, sáng tạo. Trên cơ sở tầm quan trọng của môn Toán nói chung, phần hình học trong môn Toán nói riêng cũng chiếm một vị thế quan trọng, đặc biệt là phần hình học lớp 7. Hình học lớp 7 tuy không phải là nguồn gốc, nền móng của môn Toán nhng nó đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong hình thành các phơng pháp tìm hiểu vá giải toán hình học cũng nh thể hiện và trình bày vấn đề. Trong học tập tập môn Toán học sinh thờng có tâm lí lời học, tìm hiểu về hình học vì theo các em để tìm hiểu về hình hoc rất vất vả với nhiều khái niệm mới, trừu tợng.mặc dù các em có thể vận dụng lí thuyết vào giải toán nhng còn nhiều lúng túng và cha thc sự cho thấy hiệu quả trong việc dạy và học phần hình học. II. Lí do chọn đề tài Xuất phát từ thực tế, bối cảnh về việc dạy và học môn hình học lớp 7 cho thấy vấn đề mà chúng ta cần đặc biệt quan tâm là phải làm gì để nâng cao hiệu quả trong day và học môn hình hoc lớp 7. Việc làm thế nào để học sinh cảm thấy giảm áp lực, dần dần thấy yêu thích môn hình học hơn, qua đó nâng cao đợc hiệu quả trong việc dạy và học môn Toán không chỉ ở cấp trung học mà còn là nền tảng cho các em sau này Với những lí do nêu trên, tôi nhận thấy việc cần thiết đề xuất một sáng kiến kinh nghiệm :Mt s biện pháp gây hứng thú trong học tập môn hình học lớp 7. III. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu 1 Phạm vi nghiên cứu: giải quyết các biện pháp gây hứng thú trong học tập môn hình học lớp 7 Đối tơng nghiên cứu: học sinh lớp 7A trờng THCS Mù Cả- huyện Mờng Tè. IV. Mục đích nghiên cứu. ề xuất một số phơng án, biên pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh khi học môn Hình Học lớp 7. Giúp ngời dạy và ngời học có sự nhìn nhận khách quan và có đợc sự hợp tác có hiệu quả trong dạy và học môn Hình Học lóp 7 Qua sự tìm hiểu và nhìn nhận thấy những hạn chế còn vớng mắc có thể giải quyết vấn đề qua sự đóng góp và xây dựng của các đồng nghiệp Kết quả cấn hớng tới đó là học sinh sẽ cảm thấy giảm áp lực nặng nề, tích cực hơn trong học tập , nâng cao thành tích học tập môn Hình Học lớp 7. V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu Kết quả của việc nghiên cứu sẽ giúp: Nâng cao tỉ lệ chuyên cần trên lớp của học sinh lớp 7 Quan hệ giữa ngời daỵ và ngời học trở lên gần gũi và gắn bó hơn Giúp ngời dạy tiếp cận ngời học dễ dàng hơn và có phơng pháp giảng dạy thu hút học sinh hơn. Thể hiện tính thực tiễn của việc xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực Phần nội dung I. Cơ sở lí luận 1. Nhiệm vụ cơ bản của việc gây hứng thú trong học tập môn hình học của học sinh lớp 7 Với học sinh ở lứa tuổi này, các hoạt động học tập và lao động của các em thờng mang tinh chất tự phát, việc học tập còn cha có tính chủ động. Vì vậy ngời dạy cần có biện pháp nhằm định hớng cho các em trong học tập và lao động theo muc tiêu, mục đích của mỗi cá nhân nhằm đạt hiệu quả cũng nh thành tích trong học tập và lao động. Tâm lý của hc sinh ở lứa tuổi này là nửa ngời lớn nửa trẻ con nên những tác động ảnh hởng đến các em cũng cần lu ý các tác động không tạo nên hiệu quả thực tế. 2 Ngời dạy và ngời học đứng ở hai góc nhìn khác nhau nên cần có sự nhất quán về quan điểm trong việc dạy và học. 2. Các nội dung cần đạt khi thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy. Tạo đợc sự quý mến của học sinh đối với giáo viên Dỡ bỏ bức tờng ngăn cách giữa thầy và trò trong dạy và học Học sinh không còn tâm lý tự ti, nhút nhát trong quan hệ với giáo viên và với các bạn trong lớp Học sinh ý thức đợc và chủ động điều chỉnh cách thức học tập và làm việc của bản thân Nâng cao tính tự giác tinh thần hăng hái tham gia xây dựng bài. 3. Các phơng pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học Phơng pháp tâm lý học áp dụng theo lứa tuổi Phơng pháp xã hội học trong xây dựng quan hệ thân thiện giữa các cá thể Phơng pháp giáo dục học,nghiệp vụ chuyên môn của ngời dạy thực hiên trên đơn vị lớp học . II. Thực trạng vấn đề 1. Thuận lợi: - Các chế độ u đãi, khuyến học của nhà nớc và các tổ chức luôn có sự quan tâm hỗ trợ kịp thời tới các gia đình và học sinh. - Đợc sự quan tâm, chỉ đạo, hỗ trợ của nhà trờng và các cá nhân, tổ chức trong địa bàn thực hiện. - Giáo viên nghiên cứu và áp dụng đề tài gắn liền với thc tế địa bàn công tác. - Giáo viên nắm đợc các phong tục tập quán của đia phơng công tác. - Học sinh tại đơn vị thc hiện đề tài đều ngoan ngoãn, lễ phép. - Tỉ lệ chuyên cần ổn định ở mức cao. - Trình độ dân trí trong xã không thấp hơn so với cá xã khác trong huyện. 2. Khó khăn: - Mối liên hệ hợp tác giữa gia đình-nhà trờng-xã hội còn nhiều hạn chế. - Các bản trong xã nằm trải rộng nên học sinh phải đi học xa hoặc ở bán trú. - Sự quan tâm của gia đình với con em mình còn hạn chế do sinh đẻ nhiều, cuộc sống thiếu thốn. - Học sinh còn nhỏ nên các em chậm thích nghi với các điều kiện sinh hoạt và học tập mới. 3 - Sự tiếp xúc của các em với thế giới ngoài gia đình và nhà trờng còn hạn hẹp. - Các em vẫn còn nhiều nhút nhát, thụ động trong lĩnh hội kiến thức. III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề Các biện pháp đã tiến hành đợc dựa trên nguyên tắc từ xa tới gần. Tiến hành các tác động tích cực đối với học sinh kết hợp với xây dựng các hoạt động mang tính giáo duc và mang tính tập thể cao. 1.Tổ chức hội thảo Bớc đầu tiên trong viêc gây hứng thú cho học sinh là dựa vào các hoạt động tập thể của trờng, lớp để thu hút học sinh tham gia. Trong những buổi sinh hoạt tập thể học sinh có cơ hội đợc bày tỏ những khó khăn đang vớng mắc. Vì vậy giáo viên phải chủ đông xây dng cho mình là ngời có đạo đức nghề nghiệp, tâm huyết với học sinh và là ngời bạn đặc biệt của học sinh. Học sinh có thể mạnh dan hơn khi tiếp xúc với giáo viên, qua viêc nắm đợc sở trờng và hạn chế của học sinh giáo viên có thể lựa chọn biện pháp tác động hợp lý, chính xác. 2. Thu thập thông tin Qua các hoạt động tập thể mà giáo viên đã xây dựng để thu hút học sinh, giáo viên còn có thể thu thập thông tin để đối chiếu với sự điều tra trớc đó. Tác dụng của biện pháp này giúp giáo viên điều chỉnh kịp thời sự tác động đến học sinh của mình. Nắm rõ các thông tin về học sinh ta có thể giúp các em cảm thấy : + Không còn đơn độc trớc tập thể lớp. + Luôn đợc sự che chở giúp đỡ của thầy cô và các bạn. + Khoảng cách giữa thày và trò không còn xa cách. + Các em có thể mạnh dạn hơn trong các hoạt động tinh thần. 3. Khảo sát và điều chỉnh Giáo viên là ngời chủ động tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình các em cũng nh việc nắm bắt tâm sinh lý của mỗi cá nhân. Sự tác động của giáo viên dành cho học sinh cũng rất cần tinh tế và khéo léo. Đối với mỗi học sinh giáo viên cần có hớng gii quyết hơp lý tránh gây hiệu ứng đồng loạt. 4. Các biện pháp trong giảng dạy 4 Giảng dạy là công viêc trực tiếp của giáo viên và kết quả, hiệu quả của quá trinh trên đơc ánh giá dựa vào sự lĩnh hội kiên thức của học sinh. Trong quá trình giảng dạy các biện pháp cần lu ý đó lầ: - Nội dung giảng dạy phải đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh. - Sử dụng phơng pháp truyền đạt kiến thức dễ hiểu và gần gũi với học sinh. - Tạo không khí cởi mở, đồng cảm với học sinh và là ngời đồng hành cùng học sinh trong tất cả các hoạt động học tập. - Với những nội dung mới cần giúp hoc sinh có cái nhìn tổng quát nhât về vấn đề và xây dựng đợc hớng giải quyết vấn đề hiệu quả và đơn giản. - Trong kiểm tra đánh giá cũng cần đảm bảo các mục tiêu nêu trên. IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm - Học sinh nâng cao tỉ lệ chuyên cần và ổn định trong học tập môn Hình Học lớp 7. - Học sinh không còn nhút nhát và thụ động trong khi học tập. - Học sinh đã có sự chủ động học tập môn Hình Học và dần xây dựng đợc phơng pháp học tập hiệu quả hơn. - Học sinh mạnh dạn hơn,cởi mở hơn trong tiếp xúc với thầy cô cũng nh các bạn trong lớp. Phần kết luận 1. Những bài học kinh nghiệm 5 Qua sự nghiên cứu đề tầi này tôi thấy đợc một số bài học cần quan tâm: - Trớc khi tiến hành dạy học với lứa tuổi học sinh lớp 7 đặc biêt là phân môn Hình Học, cần quan tâm xem học sinh dã sẵn sàng tiếp nhận kiến thức cha hay còn khó khăn, vớng mắc ở điều gì. - Giáo viên ã thc sự nắm rõ về tình hình lớp cha và có những chuẩn bị gì cho việc giảng dạy tại lớp của mình. - Việc dạy và học đã đa học sinh vào chủ động hay vẫn còn khoảng cách giữa ngời dạy và ngời học. - Những biện pháp cần tăng cờng cho từng đối tợng học sinh trong lớp cần thiết đầu tiên phải làm gì. - Với những biện pháp tích cực trên thì phơng pháp truyền thụ kiến thức của giáo viên đã hợp lý và khoa học hay cha. 2. ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm - Sáng kiến kinh nghiệm mà tôi đa ra là một đề tài nghiên cứu trong phạm vi còn nhiều hạn chế, vì vậy đề tài là một tài liệu tham khảo dành cho các đng nghiệp thuộc đơn vị khó khăn đặc biệt là các đồng nghiêp tại đơn vị Xã Mù Cả. - Qua đề tài cho thấy vai trò,vị trí của ngời giáo viên đóng vai trò quan trọng trong xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực. - Ngời giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn đóng vai trò nh ngời Anh, Chị, Cha, Mẹ của học sinh trong việc giỳp đỡ, dẫn dắt học sinh tìm hiểu về kiến thức rộng lớn của thế giới. 3. Khả năng ứng dụng triển khai kết quả sáng kiến kinh nghiệm - Sáng kiến kinh nghiêm mà tôi đề xuất theo tôi là một vấn đề đáng lu tâm trong phạm vi ứng dụng hẹp nhng rất thiêt thực. - Qua sáng kiến kinh nghiệm cho thấy việc giáo dục học sinh không chỉ là trách nhiệm của nhà trờng mà còn là sự hợp tác của toàn xã hội đói với tơng lai của đất nớc. 4. Những kiến nghị và đề xuất Qua việc nghiên cứu và xây dựng đề tài về phía cá nhân tôi nhìn nhận thấy việc phát triển giáo dục tại địa phơng cần có; - Sự tăng cờng chỉ đạo và hỗ trợ từ phía lãnh đạo ngành cung nh sự hợp tác, hỗ trợ từ phía gia đình và các tổ chức xã hội. - Các hoạt động xã hội cũng nh các hoạt động trong nhà trơng cần có sự nhất quán về đồng nhất quan điểm trong giáo duc học sinh. 6 - Tăng cơng các hoạt động dành cho lứa tuổi thanh thiếu niên với các hoạt động mang tính giáo dục tích cực. Qua việc xây dựng và nghiên cứu đề tài với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp,tôi đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu và áp dụng vào thực tế và có kết quả. Do điờu kiện thời gian có hạn nên sáng kiến này không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Kính mong đợc sự đóng góp xây dng của các thầy cô. Xin chân thành cảm ơn! Mù Cả, ngày 06 tháng 11 năm 2011 Ngời viết Lu Mạnh Phức TàI LIệU THAM KHảO 1. Sách Tâm Lý Lứa Tuổi- Nhà xuất bản giáo dục 2. Sách Giáo Viên môn Toán lớp 7 3. Một số tài liệu tham khảo khác. 7 Môc lôc Phần Nội dung Trang PhÇn më ®Çu 1 NéI DUNG I Cơ sở lí luận 3 II Thực trạng vấn đề 4 III Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 5 IV Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 6 PHẦN KẾT LUẬN 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA PHONG GD&ĐT ………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 9 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 . 2011 Ngời viết Lu Mạnh Phức TàI LIệU THAM KHảO 1. Sách Tâm Lý Lứa Tuổi- Nhà xuất bản giáo dục 2. Sách Giáo Viên môn Toán lớp 7 3. Một số tài liệu tham khảo khác. 7 Môc lôc Phần Nội dung Trang PhÇn. môn Toán nói chung, phần hình học trong môn Toán nói riêng cũng chiếm một vị thế quan trọng, đặc biệt là phần hình học lớp 7. Hình học lớp 7 tuy không phải là nguồn gốc, nền móng của môn Toán. môn hình học lớp 7. III. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu 1 Phạm vi nghiên cứu: giải quyết các biện pháp gây hứng thú trong học tập môn hình học lớp 7 Đối tơng nghiên cứu: học sinh lớp 7A trờng THCS

Ngày đăng: 07/02/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan