1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

su no vi nhiet cua chat khí - BTNB

20 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 13,45 MB

Nội dung

22:05:17 1 Hãy nêu sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng? - Chất rắn/lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi nguội lạnh đi. - Các chất rắn/lỏng khác nhau thì dãn nở vì nhiệt khác nhau. Khi nấu bánh chưng, có nên đổ đầy nước vào nồi? - Khi đun nóng, nước sẽ dãn nở. Nếu đổ đầy thì nước sẽ tràn ra ngoài gây tắt bếp hoặc gây phỏng nếu bắn vào cơ thể. 22:05:17 2 22:05:17 3 Qua thí nghiệm, Tại sao quả bóng bàn có thể phồng lên trở lại như ban đầu? Qua thí nghiệm, em cần biết thêm những điều gì? 22:05:17 4 Thứ Năm ngày 31 tháng 01 năm 2013 Tiết: 23 Bài: 20 22:05:17 5 Để giải quyết vấn đề, các em hãy: - Nêu phương án thực hiện. - Tiến hành thí nghiệm khảo sát. - Vẽ mô tả lại thí nghiệm. - Rút ra nhận xét chung của vấn đề cần nghiên cứu. - Trình bày nhận xét kết quả các bước thí nghiệm. Nước nóng Nước lạnh 22:05:18 6 Hãy đề xuất các phương án để kiểm tra chất khí có dãn nở vì nhiệt giống chất rắn và chất lỏng hay không Hãy đề xuất các phương án để kiểm tra chất khí có dãn nở vì nhiệt giống chất rắn và chất lỏng hay không Qua thí nghiệm khảo sát sự nở vì nhiệt của chất khí, em hãy nêu nhận xét ? - Thể tích khí trong bình nở ra khi nóng lên - Thể tích khí trong bình co lại khi nguội lạnh đi 1./ Thí nghiệm: 22:05:18 7 Quan sát bảng “Độ tăng thể tích của 1000cm 3 của một số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50 0 C”. CHẤT KHÍ Không khí: 183cm 3 Hơi nước: 183cm 3 Khí ôxi: 183cm 3 CHẤT LỎNG Nước: 11cm 3 Rượu: 58cm 3 Thủy ngân: 9cm 3 CHẤT RẮN Nhôm: 3,4 cm 3 Đồng: 2,5 m 3 Sắt: 1,8cm 3 So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau? So sánh sự nở vì nhiệt của chất khí với chất rắn và chất lỏng? 22:05:18 8 Rút ra kết luận chung về sự nở vì nhiệt của chất khí? - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi nguội lạnh đi - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 2./ Kết luận: 22:05:18 9 22:05:18 10 1./ Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi bỏ vào nước nóng thì lại phồng lên như ban đầu? Khi quả bóng bàn bị bẹp được bỏ vào nước nóng, không khí chứa trong quả bóng sẽ dãn nở vì nhiệt sẽ làm cho quả bóng bàn phồng lên như ban đầu? 3./ Vận dụng: [...]... nướcngười do nhà bác học Galile xuống dưới (156 4-1 642) sáng chế Nếu làm lạnh bầu không khí phía trên thì xảy ra hiện tượng như thế nào? Tại sao? Khi lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại, thể tích không khí giảm, do đó mực nước trong ống thủy tinh dâng lên 22:05:19 17 22:05:20 18 -LÀM LẠI CÁC CÂU HỎI “C” – SGK -LÀM BÀI TẬP 20.1 – 20.10 – SBT -LÀM THÍ NGHIỆM: (h20.1; 20.2 sgk): Dùng bình... riêng của chất khí thay đổi thế nào khi nó nóng lên? P m Ta có công thức: d = (1) …… = 10 (2)…… V V tăng Khi nhiệt độ tăng thì thể tích (V) (3)……… Khi nhiệt độ tăng, khối lượng (m) không đổi nhưng giảm thể tích (V) tăng do đó trọng lượng riêng (d) (4)…… => Vậy trọng lượng riêng của không khí no ng (5) nhỏ hơn ……………trọng lượng riêng của không khí lạnh nhẹ hơn Do đó không khí no ng (6)…………... tham khảo) 15 Ngày 2 1-1 1-1 783, Khinh khí cầu đầu tiên của loài người đã được bay lên không trung (do anh em kỹ sư người Pháp là Montgolfier thực hiện) 22:05:19 16 Hãy giải thích hiện tượngxuống, dâng Dựa vào mực nước hạ vừa được quan sát? lên người ta không khí trong nóng, Khi nóng lên,biết được thời tiếtbình cầu lạnh => lên, cụ đo độ nóng lạnh cũng nóngDụngnở ra, thể tích không khí đầu tiên của loài... ……………trọng lượng riêng của không khí lạnh nhẹ hơn Do đó không khí no ng (6)………… không khí lạnh 22:05:19 14 Hãy giải thích cơ chế hoạt động của đèn trời? - Khi được đốt nóng, không khí trong đèn nở ra làm cho đèn căng phồng lên Khi dãn nở, trọng lượng riêng của không khí trong đèn giảm đi nhiều so với không khí ngoài đèn nên làm cho đèn trời bay lên cao 22:05:19 Đây là một trò chơi dân gian, nhưng... thì dãn nở vì nhiệt khác nhau 22:05:19 Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau 11 3./ Làm thế nào để giọt nước trong ống thủy tinh dịch chuyển? A Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước nóng B Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước lạnh C Chỉ có thể xoa hai tay vào nhau rồi áp vào bình cầu D Cả A, B và C E Chỉ có A và B F Chỉ có A và C 22:05:19 12 4./ Khối khí bên trong bình cầu được ngăn cách với bên ngoài... CÁC CÂU HỎI “C” – SGK -LÀM BÀI TẬP 20.1 – 20.10 – SBT -LÀM THÍ NGHIỆM: (h20.1; 20.2 sgk): Dùng bình nước khoàng, đục một lỗ tròn vừa luồn ống hút, lấy đất sét bít kín chỗ nối của ống hút và nắp -HỌC THUỘC BÀI -CHUẨN BỊ BÀI: “MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT” 22:05:20 19 •Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề •Bước 2: Hình thành biểu tượng, quan niệm ban đầu •Bước 3: Đề xuất câu hỏi và . riêng của không khí no ng (5) ……………trọng lượng riêng của không khí lạnh. Do đó không khí no ng (6)…………. không khí lạnh. m V P V tăng giảm 5./ Trọng lượng riêng của chất khí thay đổi thế. không Qua thí nghiệm khảo sát sự nở vì nhiệt của chất khí, em hãy nêu nhận xét ? - Thể tích khí trong bình nở ra khi nóng lên - Thể tích khí trong bình co lại khi nguội lạnh đi 1./ Thí nghiệm:. nhiệt của các chất khí khác nhau? So sánh sự nở vì nhiệt của chất khí với chất rắn và chất lỏng? 22:05:18 8 Rút ra kết luận chung về sự nở vì nhiệt của chất khí? - Chất khí nở ra khi nóng lên,

Ngày đăng: 06/02/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w