tiết 13 Hóa 6

43 708 0
tiết 13 Hóa 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ Bài tập:Trong các trường hợp sau, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hoá học? vì sao? B. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. A. Lưu huỳnh cháy trong oxi tạo ra chất khí có mùi hắc (lưu huỳnh đioxit SO 2 ) C. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat (CaCO 3 ) chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit CaO) và khí cacbon đioxit (CO 2 ) thoát ra ngoài. D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. A. Hiện tượng hoá học C. Hiệntượng hoá học B. Hiện tượng vật lí D. Hiện tượng vật lí TIẾT 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Định nghĩa: 1. Định nghĩa: Đun nóng đường bị phân hủy tạo thành nước và than. ? Khi đun nóng đường bị phân hủy tạo thành những chất mới nào? ? Khi đun nóng mạnh hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh tạo thành chất mới nào? Đun nóng mạnh hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua. ? Thế nào là PƯHH? I. Định nghĩa: 1. Định nghĩa: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.  Nước + than Đường → o t Chất phản ứng (hay chất tham gia): Sản phẩm (hay chất tạo thành): đường. Sắt, lưu huỳnh, than, nước. Lưu huỳnh sunfua, Lưu huỳnh sunfua Sắt + Lưu huỳnh → o t ? Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học? Tên các chất sản phẩm Tên các chất phản ứng ? Xác định các chất tham gia và sảm phẩm của phản ứng hóa học nêu trên? I. Định nghĩa: 1. Định nghĩa: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 2. Phương trình chữ của phản ứng hóa học: Tên các chất phản ứng Tên các chất sản phẩm → Thí dụ:  Nước + than Đường → o t Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sunfua → o t (Chất tham gia) (Sản phẩm) (Chất tham gia) (Sản phẩm) CÁCH ĐỌC PHƯƠNG TRÌNH CHỮ CỦA PƯHH Đọc theo những gì diễn ra của phản ứng: Dấu (+) ở trước mũi tên có nghĩa: phản ứng với, tác dụng với Dấu (+) ở trước mũi tên đọc là “và”. có nghĩa: tạo thành, tạo ra. Nước + than Đường → o t Lưu huỳnh đioxit Sắt + Lưu huỳnh → o t Đọc là: Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra chất sắt (II) sunfua. Đọc là: Đường phân hủy thành nước và than. Thí dụ: [...]... cht phn ng Tờn cỏc cht sn phm 2 Trong phn ng hoỏ hc ch cú liờn kt gia cỏc nguyờn t thay i, lm cho phõn t ny bin i thnh phõn t khỏc Hng dn HS hc bi nh - Hc bi theo ni dung bi dy - Lm bi tp: 1,2,3,4 ,6 sgk/50+51 - c v nghiờn cu trc phn IV: Lm th no bit cú phn ng húa hc xy ra II DIN BIN CA PHN NG HểA HC S tng trng cho phn ng hoỏ hc gia khớ hiro O v khớ oxi to ra nc H H H H a)Trc phn ng OO O2 O O . hơi. A. Hiện tượng hoá học C. Hiệntượng hoá học B. Hiện tượng vật lí D. Hiện tượng vật lí TIẾT 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Định nghĩa: 1. Định nghĩa: Đun nóng đường bị phân hủy tạo thành nước và. của phản ứng hóa học? Tên các chất sản phẩm Tên các chất phản ứng ? Xác định các chất tham gia và sảm phẩm của phản ứng hóa học nêu trên? I. Định nghĩa: 1. Định nghĩa: Phản ứng hóa học là quá. trình phản ứng c) Sau phản ứng Thảo luận nhóm (3 phút) II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC ? Một phản ứng hóa học gồm mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào? * Gồm 3 giai đoạn: - Trước phản

Ngày đăng: 06/02/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Sơ đồ phản ứng giữa magie và axit clohiđric tạo ra magie clorua và khí hiđro như sau:

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan