VẤN ĐỀ 2 NHIỄM SẮC THỂ + Diễn biến của NST trong TB khi nguyên phân và giảm phân. + Tính toán trong nguyên phân và giảm phân. …. VẤN ĐỀ 2: NHIỄM SẮC THỂ I. Nhiễm sắc thể - Cấu trúc của NST gồm ADN và Protein. - Bản chất của NST là trình tự các gen trên ADN. - Nhận biết dấu hiệu của các thuật ngữ: NST thường, NST giới tính, cặp NST tương đồng,… - Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục, giao tử, … … - NST kép tồn tại vào những kì nào của nguyên phân. - NST đơn tồn tại vào những kì nào của nguyên phân. VẤN ĐỀ 2: NHIỄM SẮC THỂ II. NGUYÊN PHÂN: + Xảy ra ở loại tế bào nào ? + Các sự kiện chính về hoạt động của NST qua các kì: đặc biệt là kì trung gian, kì giữa và kì sau. + Hình thành cho HS cách xác định số lượng NST, trạng thái NST, số tâm động, số cromatit của tế bào qua các kì. + Hình thành một số công thức cơ bản: - Số tế bào con được hình thành. - Số nguyên liệu tương đương với NST môi trường nội bào cung cấp; số NST có cấu trúc hoàn toàn mới… DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN ( xảy ra trong tế bào sinh dưỡng + sinh dục mầm ) Kì trung gian: - NST đơn duỗi ở dạng sợi mảnh - Mỗi NST đơn tự nhân đôi thành 1 NST kép : gồm 2 Crômatit, dính với nhau ở 1 tâm động Kì đầu: - Màng nhân và nhân con biến mất. - Thoi phân bào xuất hiện Trung tử nhân đôi thành 2 trung tử. Kì giữa: - NST kép co ngắn cực đại, có hình dạng đặc trưng. - Các NST kép xếp 1 hàng trên MP xích đạo của thoi phân bào. Kì sau: - Các NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn. NST đơn dàn thành 2 nhóm đều nhau phân li về 2 cực của tế bào. ( 1 TB có 4n đơn NST ) …. ( Bộ NST = 2n kép ) ( Bộ NST = 2n kép ) ( Bộ NST trong 1 TB = 2n kép = 4n ) DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN ( xảy ra trong tế bào sinh dục CHÍN) Từ kì trung gian đến kì sau I thì NST vẫn tồn tại trạng thái kép. Bộ NST trong 1 TB = 2n kép Từ kì cuối I đến kì giữa II: NST vẫn tồn tại trạng thái kép, nhưng chỉ còn n kép trong 1 TB Kì sau II: NST tồn tại trạng thái đơn ( Bộ NST = 2n đơn ) Kì cuối II: NST tồn tại trạng thái đơn : n đơn Lưu ý: Chỉ khi NST tồn tại ở trạng thái kép thì mới có Cromatit Mỗi NST kép gồm 2 cromatit – dính nhau 1 tâm động … CÔNG THỨC TÍNH TOÁN NGUYÊN PHÂN A) Tính số TB con tạo ra sau K lần nguyên phân: Hiểu là: - 1 TB mẹ sau 1 lần nguyên phân, tạo ra : 2 tế bào con = 2 1 TB con - 1 TB mẹ sau 2 lần nguyên phân, tạo ra : 4 tế bào con = 2 2 TB con Vậy: 1 TB mẹ sau K lần nguyên phân sẽ tạo ra : 2 k tế bào con B) Tính Số TB mới khi nguyên phân: + Số TB mới mà MT cung cấp sau K lần ng. phân là: (2 k – 1) (TB mới ) + Tổng số NST trong các TB con sau K lần ng. phân là: 2n .2 k (NST ) + Tổng số NST mới trong các TB con sau K lần ng. phân là: 2n . ( 2 k – 1 ) ( NST mới ) … TÍNH TOÁN TRONG GIẢM PHÂN 1) 1TB mầm S.dục đực 1tinh nguyên bào (2n) 4 giao tử (n) = 4 tinh trùng 2) TB mầm S.dục cái Nguyên phân 1 noãn nguyên bào (2n) 1 trứng (n) … Nguyên phân Giảm phân Giảm phân + 3 thể cực (n) Cứ: 1 giao tử đực ( n ) + 1 giao tử cái ( n ) = 1 hợp tử ( 2n ) Giao tử cái BÀI TẬP VẬN DỤNG: 1) Bộ NST của người 2n = 46. Hãy cho biết trong 1 tế bào ở vào kì đầu và kì sau của nguyên phân có bao nhiêu: a) NST đơn. b) NST kép. c) Tâm động. d) Crômatit. 2) Bộ NST của cà độc dược 2n = 24. Hãy cho biết trong 1 tế bào ở vào kì đầu I ; kì cuối I và kì cuối II của Giảm phân có bao nhiêu: a) NST đơn. b) NST kép. c) Tâm động. d) Crômatit. 3) Gà có bộ NST 2n = 78. Tế bào này nguyên phân liên tiếp 5 đợt. A) Tính số tế bào con được hình thành. B) Tổng số NST trong các TB con là bao nhiêu? C) Tổng số NST môi trường nội bào cung cấp cho các TB con là bao nhiêu? HS phải hiểu và làm được dạng bài cơ bản trên. … VẬN DỤNG: 4) Có 128 TB sinh tinh và 640 TB sinh trứng của gà tham gia thụ tinh. Hãy tính: A) Số hợp tử được hình thành. Cho biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 30 %. B) Số NST trong tất cả tinh trùng và trứng ban đầu. HD: 640 TB sinh trứng sẽ tạo ra 640 trứng ==> 30 % = 192 - Số tinh trùng được tạo thành = 128 x 4 = 512 - Số hợp tử = 192 ( 192 trứng sẽ tạo ra 192 hợp tử ) … Đây là dạng bài tập có liên quan đến hiệu suất thụ tinh. . nguyên bào (2 n) 4 giao tử (n) = 4 tinh trùng 2) TB mầm S.dục cái Nguyên phân 1 noãn nguyên bào (2 n) 1 trứng (n) … Nguyên phân Giảm phân Giảm phân + 3 thể cực (n) Cứ: 1 giao tử đực ( n ) +. ng. phân là: (2 k – 1) (TB mới ) + Tổng số NST trong các TB con sau K lần ng. phân là: 2n .2 k (NST ) + Tổng số NST mới trong các TB con sau K lần ng. phân là: 2n . ( 2 k – 1 ) ( NST mới ) …. phân li về 2 cực của tế bào. ( 1 TB có 4n đơn NST ) …. ( Bộ NST = 2n kép ) ( Bộ NST = 2n kép ) ( Bộ NST trong 1 TB = 2n kép = 4n ) DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN ( xảy ra trong tế bào sinh dục