1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương este+cacbo và đáp án

18 651 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 381 KB

Nội dung

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP PHẦN 1 : PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH ESTE- LIPIT * DẠNG 1 : BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA. + n NaOH / n este = số nhóm este + nếu bài toán cho dd thu được sau phản ứng với dd NaOH, đem cô cạn thì m gam chất rắn khan thì trong chất rắn ngoài muối natri của axit cacboxylic thì còn có NaOH dư. * DẠNG 2 : BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG CHÁY + n H2O = n CO2 → este no đơn chức. (C n H 2n O 2 ) → n ax (este) = 1,5 n CO2 – n O2 + n CO2 > n H2O → este không no → n (este) = n CO2 – n H2O + Số C = n co2 / n este → chú ý : đốt cháy hỗn hợp gồm este hay axit cacboxylic ta cũng có kết luận tương tự như hh hai este hoặc hai axit cacboxylic + n este + n O2 = n CO2 + n H2O * DẠNG 3 : BÀI TẬP VỀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA RCOOH + R’OH ↔ RCOOR’ + H 2 O Bđ a mol b mol Pư x mol x mol x mol x mol Sau pư a-x b-x mol x mol x mol - Nếu a>b → H= (x/b). 100% - Nếu a<b → H= (x/a). 100% * DẠNG 4 : BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ SỐ + Chỉ số axit là số mg KOH cần để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. + Chỉ số xà phòng hóa là số mg KOH cần để xà phòng hóa và trung hòa hết lượng axit béo tự do trong 1 gam chất béo → chỉ số xà phòng hóa = chỉ số axit + chỉ số este + Chỉ số iot là số gam iot có thể kết hợp với 100 gam chất béo. * DẠNG 5 : BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH SỐ ĐỒNG PHÂN + Este no đơn chức. (C n H 2n O 2 ) : 2 n-2 (1< n <5) + Trieste tạo bởi glixerol với n các axit cacboxylic đơn chức : số trieste = n 2 . (n+1)/2 PHẦN 2 : ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG ESTE- LIPIT I. PHẦN BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Câu 1. Phản ứng tương tác của ancol tạo thành este có tên gọi là gì? A. Phản ứng trung hòa B Phản ứng ngưng tụ C. Phản ứng este hóa D. Phản ứng kết hợp. Câu 2. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là? A. Xà phòng hóa B. Hiđrát hóa C. Crackinh D. Sự lên men. Câu 3. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây? A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOH D. C 2 H 5 COOH Câu 4. Một este có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được đimetyl xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của C 4 H 6 O 2 là công thức nào ? A. HCOO-CH=CH-CH 3 B. CH 3 COO-CH=CH 2 C. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 D.CH 2 =CH-COOCH 3 Câu 5. Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức có công thức cấu tạo là A. C n H 2n-1 COOC m H 2m+1 B. C n H 2n-1 COOC m H 2m-1 C. C n H 2n+1 COOC m H 2m-1 D. C n H 2n+1 COOC m H 2m+1 Câu 6. Một este có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 có phản ứng tráng gương với dd AgNO 3 trong NH 3 Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào? A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 7. Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là gì? A. Metyl axetat B. Axyl etylat C. Etyl axetat D. Axetyl etylat Câu 8. Khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất gì? A. Axit axetic và rượu vinylic B. Axit axetic và anđehit axetic C. Axit axetic và rượu etylic D. Axetic và rượu vinylic Câu 9. Thủy phân este C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit thì ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là A. CH 3 -COO-H-CH=CH 2 B. H-COO-CH 2 -CH=CH 2 C. H-COO-CH=CH-CH 3 D. CH 2 =CH-COO-CH 3 Câu 10. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần? A. CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 OH CH 3 COOC 2 H 5 , Gv: Nguyễn Nhật Phương - 1 - TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP C. CH 3 CH 2 CH 2 OH , CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 D. CH 3 COOC 2 H 5 ,CH 3 CH 2 CH 2 OH , CH 3 COOH Câu 11. Một este có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu đựơc ancol etylic, CTCT của C 4 H 8 O 2 là A. C 3 H 7 COOH B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 12. Tỷ khối của một este so với hiđro là 44. Khi phân hủy este đó tạo nên hai hợp chất . Nếu đốt cháy cùng lượng mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO 2 ( cùng t 0 , p). Công thức cấu tạo thu gọn của este là công thức nào dưới đây? A. H- COO- CH 3 B. CH 3 COO- CH 3 C. CH 3 COO- C 2 H 5 D. C 2 H 5 COO- 3 CH Câu 13. Các este có công thức C 4 H 6 O 2 được tạo ra từ axit và ancol tương ứng có thể có công thức cấu tạo như thế nào? A. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; CH 3 COO-CH= CH 2 ; H- COO- CH 2 -CH= CH 2 ; H-COO- CH=CH- CH 3 và H-COO- C(CH 3 )=CH 2 . B. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; CH 3 COO-CH= CH 2 ; H- COO- CH 2 -CH= CH 2 ; H-COO- CH=CH- CH 3 C. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; H- COO- CH 2 -CH= CH 2 D. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; CH 3 COO-CH= CH 2 ; H- COO- CH 2 -CH= CH 2 Câu 14. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn bằng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là? A. CH 3 COO-CH 3 B. H-COO- C 3 H 7 C. CH 3 COO-C 2 H 5 D. C 2 H 5 COO- CH 3 Câu 15. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khi CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/ 22 lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là? A. CH 3 COO-CH 3 B. H-COO- C 3 H 7 C. CH 3 COO-C 2 H 5 D. C 2 H 5 COO- CH 3 Câu 16. Chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C 8 H 8 O 2 . Chất X không được điều chế từ phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời không có khả năng dự phản ứng trang gương. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào? A. C 6 H 5 - COO- CH 2 B. CH 3 COO- C 6 H 5 C. H-COO- CH 2 - C 6 H 5 D.H-COO-C 6 H 4 -CH 3 Câu 17. Chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2 H 3 O 2 Na và chất Z có công thức C 2 H 6 O. X thuộc loại chất nào sau đây? A. Axit B. Este C. Anđehit D. Ancol Câu 18. Chất X tác dụng với NaOH cho dd X 1 . Cô cạn X 1 được chất rắn X 2 và hỗn hợp X 3 . Chưng cất X 3 thu được X 4 . Cho X 4 tráng gượng thu được X 5 . Cho X 5 tác dụng với NaOH lại thu được X 2 .Vậy CTCT của X là A. HCOO- C(CH 3 )=CH 2 B. HCOO-CH=CH-CH 3 C. CH 2 =CH-CH 2 -OCOH D. CH 2 =CH-OCOCH 3 Câu 19. Đun nóng este với dung dịch axit loãng thì trong dung dịch phản ứng có những sản phẩm nào? A. Este và nước B. Este, ancol và nước C. Este, axit, ancol D. Este, axit, ancol và nước. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không hoàn toàn đúng? A. Este thường có mùi thơm như mùi các loại quả chín. B. Este thường được gọi theo danh pháp gốc chức. C. Este là sản phẩm của phản ứng giữa ancol và axit tương ứng. D. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este được thực hiện trong môi trường kiềm. Câu 21. So sánh phản ứng thủy phân este trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm, nhận định nào sau đây là sai: A. Phản ứng thủy phân este trong dung dịch axit là thuận nghịch B. Phản ứng thủy phân este trong dung dịch kiềm là một chiều. C. Hai phản ứng thủy phân trong axit và kiềm đều như nhau. D. Phản ứng thuye phân este trong dung dịch kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hóa. Câu 22. Khi đốt cháy một este thu được thể tích khí CO 2 và thể tích hơi nước bằng nhau ở cùng đk thì este đó thuộc loại: A. Este đơn chức, không no (có 1 lk đôi) B. Este no, đơn chức C. Este dơn chức, thơm D. Este đơn chức, có vòng no. Câu 23. Chất béo để lâu bị ôi là do thành phần nào trong chất béo đã bị oxi hoa chậm bởi không khí? A. Gốc axit no B. Gốc axit không no (nối đôi C=C) C. Gốc glixerol D. Liện kết đôi C=O trong chất béo Câu 24. Hợp chất nào được sử dụng làm xà phòng trong các chất sau: A. CH 3 (CH 2 ) 12 COOK B. CH 3 (CH 2 ) 5 O(CH 2 ) 5 CH 3 C. CH 3 (CH 2 ) 12 COONa D. A và C Câu 25. Xác định nhận xét không đúng về chất giặt rửa tổng hợp trong các nhận xét sau? Dùng chất giặt rửa tổng hợp A. Gây hại cho da khi giặt bằng tay. B. Dùng được cho cả nước cứng C. Không gây ô nhiễm môi trường D.Tẩy trắng và làm sạch quần áo hơn xà phòng. Câu 26. Cho các chất: I. C 17 H 35 COONa; II. CH 3 (CH 2 ) 10 CH 2 OSO 3 Na; III. CH 3 (CH 2 ) 10 CH 2 C 6 H 4 – SO 3 Na; IV. C 17 H 33 COOK. Những chất được sử dụng làm chất giặt rửa tổng hợp là: A. I, IV B. II, III C. I, II, III D. I, II, III, IV Câu 27. Để đánh giá độ không no của chất béo người ta dùng chỉ số nào? A. Chỉ số este B. Chỉ số axit C. Chỉ số iot D. Chỉ số xà phòng hóa Câu 28. Những phát biểu nào sau đây là không đúng? Gv: Nguyễn Nhật Phương - 2 - TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP A. Chất béo không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. C. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo D. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố Câu 29. Nhận định nào sau đây về este là sai? A. Este có khả năng hòa tan tốt các chất hữu cơ, kế cả hợp chất cao phân tử, nên được dùng làm dung môi. B. Metyl acrylat, metyl metacrylat được trùng hợp thành polime dùng làm thủy tinh hữu cơ C. Một số este được dùng làm chất hóa dẻo, làm dược phẩm, làm chất thơm trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm D. Este có khả năng làm chất giặt rửa tổng hợp. Câu 30. Để tách etyl axetat ra khỏi hỗn hợp với axit axetic và ancol etylic, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây? A. Chiết B. Lọc và kết tinh lại C. Chưng cất D. hóa học Câu 31. Cho các chất sau: C 2 H 5 OH; CH 3 COOH; CH 3 COOC 2 H 5 .Nhiệt độ sôi của chúng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như thế nào? A. C 2 H 5 OH> CH 3 COOH> CH 3 COOC 2 H 5 B.CH 3 COOC 2 H 5 > CH 3 COOH> C 2 H 5 OH C. CH 3 COOH >C 2 H 5 OH> CH 3 COOC 2 H 5 D. CH 3 COOH> CH 3 COOC 2 H 5 > C 2 H 5 OH Câu 32. Khi thủy phân hoàn toàn hợp chất X có CTPT C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất đều cho phản ứng tráng gương. CTCT của X là: A. CH 3 COOCH=CH 2 B. CH 2 =CH-COOCH 3 C. HCOOCH=CH – CH 3 D. HCOOCH 3 Câu 33. Câu nào sau đây sai: A. các phản ứng thủy phân este đều là phản ứng thuận nghịch B. Xà phòng hóa este no, đơn chức thu được muối và ancol C. Este có thể tham gia phản ứng tráng bạc. D. Este có thể tham gia phản ứng cộng Câu 34. Este CH 3 COOC 2 H 3 không phản ứng với chất nào trong các chất sau: A. Mg(OH) 2 B. NaOH C. Br 2 D. HCl Câu 35. Chất X là chất không màu, không làm quì tím đổi màu, tham gia phản ứng tráng gương, tác dụng được với NaOH. CTCT của X là gì? A. HCHO B. CH 3 COOH C. HCOOCH 3 D. HCOOH Câu 36. Cho este X có CTCT CH 3 COOCH=CH 2 . Nhận định nào sau đây không đúng? A. X là este chưa no, đơn chức B. X được điều chế từ phản ứng giữa ancol và axit tương ứng. C. X có thể làm mất màu nước Br 2 D. Xà phòng hóa cho sản phẩm là ancol và andehit Câu 37. Câu nào sau đây sai: A. Chất béo ở điều kiện thường là chất rắn. B. Chất béo nhẹ hơn nước C.Chất béo không tan trong nước. D. Chất béo có nhiều trong dầu thực vật và mỡ động vật. Câu 38. Nhận định nào sau đây đúng? Dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy là những chất hữu cơ: A.Khác nhau hoàn toàn. B.Giống nhau hoàn toàn C.Chỉ giống nhau về tính chất hóa họC D. Đều thuộc loại lipit Câu 39. Thủy phân hoàn toàn một loại chất béo với dung dịch kiềm, sản phẩm thu được có thể phản ứng được với các chất nào sau đây? A. CuO; NaOH B. Cu(OH) 2 và Na C. Cu(OH) 2 và H 2 SO 4 đ D.C 2 H 5 OH và AgNO 3 /NH 3 Câu 40. Este tạo bởi axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở có CTTQ là: A. C n H 2n O 2 B. C n H 2n+2 O 2 C. C n H 2n+2 O 4 D. C n H 2n O 4 Câu 41. Sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH 3 COOH; CH 3 COOCH 3 ; HCOOCH 3 ; C 2 H 5 COOH; C 3 H 7 OH. Trường hợp nào sau đây đúng: A. HCOOCH 3 < CH 3 COOCH 3 < C 3 H 7 OH < CH 3 COOH < C 2 H 5 COOH. B. CH 3 COOCH 3 < HCOOCH 3 < C 3 H 7 OH < CH 3 COOH < C 2 H 5 COOH. C. C 2 H 5 COOH< CH 3 COOH < C 3 H 7 OH < CH 3 COOCH 3 < HCOOCH 3 D. HCOOCH 3 < CH 3 COOCH 3 < C 3 H 7 OH < C 2 H 5 COOH< CH 3 COOH Câu 42. Thủy phân hoàn toàn este X bằng dd NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã dùng gấp đôi số mol X. Có (1) X là este của axit đơn chức và ancol hai chức (2) X là este của ancol đơn chức và axit hai chức (3) X là este của ancol đơn chức và axit đơn chức (4) X là este có CTCT thu gọn là RCOOC 6 H 5 (5) X là este của ancol hai chức và axit hai chức Các phát biểu đúng là: A. (1) (2) (3) B. (3) (4) (5) C. (1) (2) (3) (5) D.(1) (2) (4) (5) Câu 43. C 3 H 6 O 2 có 2 đồng phân tác dụng được với NaOH, không tác dụng được với Na. CTCT của 2 đồng phân đó A. CH 3 COOCH 3 và HCOOC 2 H 5 B.CH 3 CH 2 COOH và HCOOC 2 H 5 C. CH 3 CH 2 COOH và CH 3 COOCH 3 D. CH 3 CH(OH)CHO và CH 3 COCH 2 OH Câu 44. Trong sơ đồ (mỗi mũi tên là 1 PTHH): C 2 H 2  X  CH 3 – COO – C 2 H 5 thì X là: (1) CH 2 =CH 2 (2) CH 3 – COO – CH=CH 2 (3) CH 3 CHO A. (1) (2) B. (1) (3) C. (1) (2) (3) D. (2) Câu 45. Đun nóng 2 chất hữu cơ X là C 2 H 4 O 2 và Y là C 3 H 6 O 2 trong dd NaOH đều thu được muối CH 3 COONa. X và Y thuộc chức hóa học nào sau đây: A. X là este, Y là axitcacboxylic. B. X và Y đều là axit cacboxylic. Gv: Nguyễn Nhật Phương - 3 - TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP C. X và Y đều là este D. X là axit cacboxylic, Y là este Câu 46. Cho hợp chất hữu cơ X có phân tử khối là 60 đvC chỉ chứa C, H, O tác dụng với cả Na và NaOH. CTPT của X A. CH 3 COOH B. HCOOCH 3 C. (COOH) 2 D.C 2 H 5 COOH Câu 47. Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức, có CTPT là C 6 H 10 O 4 . Khi thuỷ phân X trong NaOH thu được một muối và 2 ancol đồng đẳng liên tiếp nhau. X có CTCT là: A. HOOC – (CH 2 ) 2 – COOH B. CH 3 OOC – CH 2 – COO – C 2 H 5 C. HOOC – (CH 2 ) 3 – COO – CH 3 D. C 2 H 5 OOC – CH 2 - CH 2 – COOH Câu 48. Este nào dưới đây có mùi chuối chín? A. isoamyl axetat B. isoamyl fomat C. amyl propionat D. amyl axetat Câu 49 . Phân tích định lượng của một este có kết quả như sau: %mC=40%; %mH=6,66%. Este này là: A. HCOOCH 3 B. CH 3 COOCH 3 C. C 2 H 3 COOCH 3 D. C 2 H 5 COOC 2 H 5 Câu 50: Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh gọi là: A. lipit B. protein C. este D. chất béo Câu 51: Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp là: A. Bị phân huỷ bởi vi sinh vật B. Dùng được với nước cứng C. Không gây hại cho da D. Không gây ô nhiễm môi trường Câu 52: Este isobutyl axetat có công thức cấu tạo nào sau đây? A. (CH 3 ) 2 CH-OOC-CH 3 B.(CH 3 ) 2 CH-CH 2 -COO-CH 3 C.CH 3 -CH 2 -CH(CH 3 )-OOC-CH 3 D.(CH 3 ) 2 CH-CH 2 -OOC-CH 3 Câu 53: Công thức cấu tạo của allyl arylat là: A. CH 2 =CH-CH 2 -COO-CH=CH 2 B. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH=CH 2 C. CH 2 =CH-COO-CH=CH-CH 3 D. CH 2 =CH-COO-CH 2 -CH=CH 2 Câu 54: Este no hai chức có công thức chung là: A. CnH 2n+2 O 4 B. CnH 2nO4 C. CnH 2n-2 O 4 D. CnH 2n-4 O 4 Câu 55: Công thức phân tử nào sau nay không thể là của một este? A.C 3 H 6 O 2 B.C 4 H 6 O 2 C. C 4 H 10 O 2 D. C 5 H 8 O 4 Câu 56: Một este no mạch hở có công thức thực nghiệm (C 3 H 5 O 2) n . Công thức phân tử của este đó là: A. C 3 H 5 O 2 B. C 4 H 6 O 2 C. C 9 H 15 O 3 D. Không xác định Câu 57: Có bao nhiêu este ứng với công thức phân tử C 4 H 6 O 2 ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 8 Câu 58: Có bao nhiêu este có công thức phân tủ C 4 H 6 O 2 đuợc tạo nên bằng phản ứng este hóa giữa ancol và axit xacboxylic? A. 5 B.4 C. 2 D. 1 Câu 59: Đun etylenglicol với hỗn hợp ba axit là fomic, axetic, và arylic thì thu được tối đa bao nhiêu đieste? A. 3 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 60: Số lượng đồng phân mạch hở phản ứng với NaOH ứng với khối lượng phân tử 74 đvC là: A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 61: Để nhận biết các đồng phân đơn chức có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 có thể dùng các hóa chất nào sau đây A. Quỳ tím và AgNO 3 /NH 3 B. Quỳ tím và NaOH C. Na 2 CO 3 và NaOH D. NaOH và Ag 2 O/NH 3 Câu 62: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit X đơn chức và ancol Y đa chức là: A. R(COOR 1 ) B. R(COO) nR 1 C. R 1 (COOR) m D. (RCOO) nR 1 Câu 63: Hai este X, Y là đồng phân của nhau. 17,6 gam hỗn hợp X và Y chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện. X,Y là: A. CH 3 COOCH 3 và HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOC 2 H 5 và HCOOC 3 H 7 C. HCOOC 3 H 7 và C 3 H 7 COOH D. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 Câu 64: Z có công thức phân tử là CnH 2nO2 , không phản ứng với Na , đun nóng với axit vô cơ thu được 2 chất hữu cơ X và Y . Oxi hóa X bằng CuO thu được axetanđehit . Y có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOCH 3 B. CH 3 COOCH=CH 2 C. CH 3 COOCH=CH-CH 3 D. HCOOCH 2 -CH 3 Câu 65: Thủy phân X ( C 4 H 6 O 2 ) có mặt xúc tác axit vô cơ thu được 2 sản phẩm hữu cơ. Oxi hóa sản phẩm này thì được sản phẩm kia. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 2 =CH-COOCH 3 B. CH 3 -COO-CH=CH 2 C. CH 3 -COO-CH 2 -CH 3 D. CH 3 -CH 2 -COO-CH 3 Câu 66: Có bao nhiêu este có công thức phân tử C 8 H 8 O 2 trong cấu tạo đều chứa vòng benzen? A. 1 B. 3 C. 4 D.6 Câu 67: Chất X có CTPT C 4 H 8 O 2 . Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2 H 3 O 2 Na . Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOC 3 H 5 Câu 68: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức mạch hở tác dụng với NaOH cho hai muối và một ancol. X gồm: A. R 1 COOR 2 và R 3 COOR 2 B. R 1 COOH và R 2 COOR 3 C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Gv: Nguyễn Nhật Phương - 4 - TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP Câu 69: Cho hỗn hợp Y gồm hai chất hữu cơ đơn chức mạch hở tác dụng với NaOH ( cả hai chất cùng phản ứng) cho một muối và một ancol. Y gồm: A. R 1 COOR 2 và R 2 COOH B. R 1 COOR 2 và R 1 COOH C. R 1 COOH và R 1 OH D. Cả A, B đều đúng Câu 70: Thủy phân este 2 chức trong NaOH dư thu được ancol Y và dung dịch muối Z. Nung Z với NaOH/CaO ở nhiệt độ cao thu được chất hữu cơ T có số nguyên tử C bằng số C trong Y. Kết luận nào sau đây phù hợp? A. Z hơn Y một C B. Z hơn Y hai C C. Z và Y có cùng số C D. Cả A và B đều đúng Câu 71: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C 4 H 8 O 2 . Cho thủy phân X trong môi trường axit thu được 2 sản phẩm hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn 2 sản phẩm này thấy cho cùng lượng khí CO 2 . Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 COOCH 2 CH 3 B. CH 3 CH 2 COOCH 3 C. CH 2 =CHCOOCH 3 D. CH 3 COOCH=CH 2 Câu 72. Thuỷ phân este X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 23. Tên của X là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl fomiat. Câu 73. Khi thuỷ phân (xúc tác axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic (C 17 H 35 COOH) và axit panmitic (C 15 H 31 COOH) theo tỉ lệ mol 2 : 1. Este có thể có công thức cấu tạo nào sau đây ? A. 17 35 2 C H COOCH B. 17 35 2 C H COOCH 17 35 2 C H COOCH 17 35 2 C H COOCH C. 17 35 2 C H COOCH D. 17 35 2 C H COOCH 15 31 2 C H COOCH 15 31 2 C H COOCH Câu 74. Nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất hữu cơ ngày nay dựa chủ yếu vào A. khí thiên nhiên B. than đá và đá vôi C. thực vật D. dầu mỏ. Câu 75. Cho các chất có cấu tạo sau đây: (1) CH 3 CH 2 COOCH 3 , (2) CH 3 OOCCH 3 , (3) HCOOC 2 H 5 , (4) CH 3 COOH , (5) C 2 H 5 OOCCH(CH 3 )COOCH 3 , (6) HOOC- CH 2 -CH 2 -OH , (7) CH 3 -OOC-COO-C 2 H 5 . Những chất thuộc loại este là A. 1,2,3,4,5,6 B. 1,2,3,5,7 C. 1,2,4,6,7 D. 1,2,3,6,7 Câu 76. X có CTĐGN là CH 2 O. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na. CTCT của X là A. CH 3 CH 2 COOH B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOCH 3 D. HO-CH 2 -CHO Câu 77. Hợp chất X có CTCT : CH 3 -OOC-CH 2 -CH 3 . Tên của X là A. etyl axetat B. metyl propionat C. metyl axetat D. propyl axetat Câu 78. Thủy phân este E có CTPT là C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2 sản phẩm X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là A. metylpropionat B. propyl fomat C. ancol etylic D. etyl axetat Câu 79: Ứng với CTPT C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu este mạch hở đồng phân của nhau? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 80:Trong phân tử este X no đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng. Số CTCT của X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 81: Cho các phát biểu sau đây phát biếu đúng là: Chất béo là Trieste của glixerol với các axit môncacboxylic có số chẳn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài không phân a) nhánh. b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroid, photpholipit,… c) Chất béo là các chất lỏng d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất long ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. f) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. A. a, b, d, e B. a, b, c C. c, d, e D. a, b, d, f Câu 82: Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (có H 2 SO 4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau: A. 3 B. 4 C.6 D.5 Câu 83: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên có thể chỉ cần dùng. A. nước và quì tím B. nước, dd NaOH C. dung dịch NaOH D. nước brom Câu 84: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẫm, bột giặt là nhờ các este A. là chất lỏng dễ bay hơi C. có mùi thơm, an toàn với người B. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên Gv: Nguyễn Nhật Phương - 5 - 17 35 | C H COO C H | 15 31 | C H COO C H | 17 33 | C H COO C H | 15 31 | C H COO C H | TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP Câu 85: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm A. dễ kiếm B.rẻ tiền hơn xà phòng C. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng D.có khả năng hòa tan tốt trong nước Câu 86: Từ các ancol C 3 H 8 O và các axit C 4 H 8 O 2 có thể tạo ra bao nhiêu este là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 87: Có bao nhiêu este có CTPT C 4 H 6 O 4 là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 88: Cho các phát biểu sau đây: a) Các triglixerit đều có phản ứng cộng hidro. b) Chỉ có các chất béo ở thể lỏng mới có phản ứng cộng hidro c) Các triglixerit có gốc axit béo no thường là chất rắn ở điều kiện thường d) Có thể dùng nước để phân biệt este với ancol hoặc với axit tạo nên chính este đó Những phát biểu đúng là: A. c. d B.a, b, d C.a, c, d D.a, b, c, d Câu 89: Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo của nhau có CTPT là C 4 H 8 O 2 đều tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 8 B.5 C.4 D.6 Câu 90: Từ etilen và benzene, phải dùng it nhất mấy phản ứng để có thể điều chế được polibutadien, polistiren, poli(butadien-stiren)? A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 91. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit? A. (C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 B. (C 16 H 33 COO) 3 C 3 H 5 C. (C 6 H 5 COO) 3 C 3 H 5 D. (C 2 H 5 COO) 3 C 3 H 5 Câu 92. Cho các câu sau: (1) Chất béo thuộc loại hợp chất este. (2) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước. (3) Các este không tan trong nước do không có liên kết hiđro với nước. (4) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn. (5) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no. Những câu đúng là những câu nào? A. (1) (4) (5) B. (1) (2) (4) C. (1) (3) (4) (5) D. (1) (2) (3) (5) Câu 93. Phát biểu nào sau đây đúng. A. Chất béo là trieste của glixerol với axit. B. Chất béo là trieste của ancol với axit béo. C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ. D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. Câu 94. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat Câu 95. Đặc điểm của phản ứng thủy phân lipit trong môi trường axit là gì? A. Phản ứng thuận nghịch B. Phản ứng xà phòng hóa. C. Phản ứng không thuận nghịch D. Phản ứng cho-nhận e. Câu 96. Cho các tính chất sau, Tính chất không phải tính chất đặc trưng của lipit là: 1. Chất lỏng 2. Chất rắn 3. Nhẹ hơn nước 4. Không tan trong nước 5. Tan trong xăng 6. Dễ bị thủy phân 7. Tác dụng với kim loại kiềm 8. Cộng H 2 vào gốc ancol. A. 1, 6, 8 B. 2, 5, 7 C. 1, 2, 7, 8 D. 3, 6, 8. Câu 97. Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau đây? A. Hiđro hóa (có xúc tác Ni) B. Cô cạn ở nhiệt độ cao. C. Làm lạnh D. Xà phòng hóa. Câu 98. Muốn chuyển hóa triolein thành tristearin cần cho chất béo đó tác dụng với chất nào dưới đây? A. Dung dịch NaOH, đun nóng B. H 2 ở nhiệt độ, áp suất cao, có Ni xúc tác C. Dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng D. H 2 , ở nhiệt độ phòng. Câu 99. Trong cơ thể trước khi bị oxi hóa, lipit A. Bị thủy phân thành glixerol và axit béo B. bị hấp thụ C. Bị phân hủy thành CO 2 và H 2 O. D. không thay đổi. Câu 100. Có hai bình không nhãn đựng riêng biệt hai hỗn hợp: dầu bôi trơn máy, dầu thực vật. Có thể nhận biết hai hỗn hợp trên bằng cách nào? A. dùng KOH dư B. Dùng Cu(OH) 2 C. Dùng NaOH đun nóng. D. Đun nóng với dd KCl, để nguội, cho thêm từng giọt dd CuSO 4 . Câu 101. Mỡ tự nhiên là: A. Phân hủy mỡ B. Thủy phân mỡ trong kiềm C. Phản ứng của axit với kim loại D. Đehiđro hóa mỡ tự nhiên. Câu 102. Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các câu sau? A. Este của axit panmitic và đồng đẳng v.v B. Muối của axit béo. C. Hỗn hợp của các triglixerin khác nhau. D. Este của axit oleic và đồng đẳng v.v Câu 103. Công thức phân tử tổng quát của este đơn chức tạo bởi axit no đơn chức và ancol thơm đơn chức no có dạng: A. C n H 2n-6 O 2 (n≥6) B. C n H 2n-8 O 2 (n≥7) C. C n H 2n-4 O 2 (n ≥6) D. C n H 2n-8 O 2 (n ≥8) Gv: Nguyễn Nhật Phương - 6 - TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP II. PHẦN BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG Câu 1. Đun 12 g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là bao nhiêu? A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50% Câu 2. Hỗn hợp gồm ancol đơn chức và axit đơn chức bị este hóa hoàn toàn thu đựơc một este. Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este này thì thu được 0,22 gam CO 2 và 0,09g H 2 O . Vậy công thức phân tử của ancol và axit là A. CH 4 O và C 2 H 4 O 2 B. C 2 H 6 O và C 2 H 4 O 2 C. C 2 H 6 O và CH 2 O 2 D. C 2 H 6 O và C 3 H 6 O 2 Câu 3. Khi đun nóng 25,8g hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác thu được 14,08g este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4ml nước. Tìm thành phần % hỗn hợp ban đầu và hiệu suất của phản ứng hóa este. A. 53,5% C 2 H 5 OH; 46,5%CH 3 COOH và hiệu suất 80% B. 55,3% C 2 H 5 OH; 44,7%CH 3 COOH và hiệu suất 80% C. 60,0% C 2 H 5 OH; 40,0% CH 3 COOH và hiệu suất 75%; D. 45,0% C 2 H 5 OH; 55,0% CH 3 COOH và hiệu suất 60%; Câu 4. Cho chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được a gam muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thức tổng quát của A là công thức nào? A. R-COO-R’ B. (R-COO) 2 R’ C. (R-COO) 3 R’ D. (R-COOR’) 3 Câu 5. Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được 24,6gam muối và 0,1 mol rượu. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dd HCl 0,4 M . Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. CH 3 COOC 2 H 5 B. (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 C. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 D. C 3 H 5 (COOCH 3 ) 3 Câu 6. Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH 3 ) 2 CH-CH 2 -CH 2 OH có H 2 SO 4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đung nóng vứoi 200gam ancol isoamylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%. A. 97,5gam B. 195,0gam C. 292,5gam D. 159,0gam Câu 7. Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,0 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là bao nhiêu? A. 75.0% B. 62.5% C. 60.0% D. 41.67% Câu 8. Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,50M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là ở đáp án nào sau đây? A. H-COO-CH 3 và H-COO-CH 2 CH 3 B. CH 3 COO-CH 3 và CH 3 COO-CH 2 CH 3 C. C 2 H 5 COO-CH 3 và C 2 H 5 COO-CH 2 CH 3 D. C 3 H 7 COO-CH 3 và C 4 H 9 COO-CH 2 CH 3 Câu 9. Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khi CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este là A. CH 3 COO-CH 3 B. H-COO- C 3 H 7 C. CH 3 COO-C 2 H 5 D. C 2 H 5 COO-CH 3 Câu 10. Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam ancol metylic. Giả thiết phản ứng hóa este đạt hiệu suất 60%. A. 125 gam B. 150gam C. 175gam D. 200gam Câu 11. Cho 35,2 gam hỗn hợp 2 etse no đơn chức là đồng phân của nhau có tỷ khối hơi đối với H 2 bằng 44 tác dụng với 2 lít dd NaOH 0,4M, rồi cô cạn dd vừa thu được, ta được 44,6 gam chất rắn B. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là : A. H-COO-C 2 H 5 và CH 3 COO-CH 3 B. C 2 H 5 COO-CH 3 và CH 3 COO- C 2 H 5 C. H-COO-C 3 H 7 và CH 3 COO-C 2 H 5 D. H-COO-C 3 H 7 và CH 3 COO-CH 3 Câu 12. Este X có công thức phân tử C 7 H 12 O 4 , khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dd NaOH 4% thì thu được một ancol Y và 17,80 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào? A. H-COO- CH 2 - CH 2 - CH 2 - CH 2 -OOC- CH 3 B. CH 3 COO- CH 2 - CH 2 - CH 2 -OOC- CH 3 C. C 2 H 5 - COO- CH 2 - CH 2 - CH 2 -OOC- H D. CH 3 COO- CH 2 - CH 2 -OOC- C 2 H 5 Câu 13. Cho 1,76 gam một este cacboxilic no, đơn chức và một ancol no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml dd NaOH 0,50M thu được chất X và chất Y đốt cháy hoàn toàn 1,20 gam chất Y cho 2,64 gam CO 2 và 1,44 gam nước . Công thức cấu tạo của este là công thức nào? A. CH 3 COO- CH 2 CH 2 CH 3 B. CH 3 CH 2 COOCH 3 C. CH 3 COOCH 3 D. H-COO- CH 2 CH 2 CH 3 Câu 14. Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 4,30 gam Z thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,60 gam oxi (ở cùng t 0 , p). Biết M X >M Y . Công thức cấu tạo thu gọn của Z là công thức nào? A. CH 3 COO- CH=CH 2 B. CH 2 =CH- COO- CH 3 C. H-COO-CH=CH-CH 3 D. H-COO- CH 2 - CH=CH 2 Câu 15. Este X (C 8 H 8 O 2 ) tác dụng với lượng dư dd KOH thu được 2 muối hữu cơ và nước. X có tên gọi là A. metyl benzoat B. benzul fomat C. phenyl fomat D. phenyl axetat Câu 16. Este mạch hở, đơn chức có chứa 50%C (về khối lượng) có tên gọi là A. etyl axetat B. vinyl fomat C. metyl axetat D. vinyl axetat Câu 17. Đốt cháy 1,60g một este E đơn chức được 3,52g CO 2 và 1,152g H 2 O. Cho 10g E tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, cô cạn dd sau phản ứng thu được 14,00g muối khan G. Cho G tác dụng với axit vô cơ loãng thu được G 1 không phân nhánh. Số lượng CTCT thỏa mãn tính chất đã nêu của E là Gv: Nguyễn Nhật Phương - 7 - TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP A. 4 B. 6 C. 2 D. 8 Câu 18. Đê đánh giá lượng axit béo tự do có trong chất béo người ta dùng chỉ số axit. Đó là số mg KOH cần dùng để trung hòa axit béo tự do có trong 1 g chất béo. Tính chỉ số axit của một chất béo, biết rằng để trung hòa 15g chất béo cần 15ml dd KOH 0,1M. A. 5.0 B.6,5. C. 5,6 D. 7,0 Câu 19. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH 3 COOH ( tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3g hỗn hợp X tác dụng với 5,75g C 2 H 5 OH (có xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được mg hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị m là: A. 4,68 B. 6,48 C. 6,84 D. 8,64 Câu 20. Chất X là este của axit no, đơn chức và một ancol no đơn chức. Tỉ khối hơi của X đối với khí CO 2 là 2. Đun 1,1g chất X với dung dịch KOH dư người ta thu được 1,4g muối. X ứng với CTCT nào dưới đây: A. C 2 H 5 COOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 7 D. HCOOC 2 H 5 Câu 21. Khi thủy phân 5,475g este của axit 2 chức với ancol đơn chức cần vừa đủ 3,0 g NaOH và thu được 5,025g muối. CTPT của este đó là: A. (COOC 2 H 5 ) 2 B. (COOCH 3 ) 2 C. (COOC 3 H 7 ) 2 D.C 2 H 2 (COOCH 3 ) 2 Câu 22. Khi thủy phân 0,01mol este tạo bởi axit hữu cơ đơn chức X và ancol Y thì cần vừa đủ 1,68g KOH tạo ra 3,3g muối. Hóa hơi 6,35g este trên thì thu được thể tích đúng bằng thể tích của 0,025 mol khí O 2 ở cùng đk. CTPT của este đó là: A. C 12 H 14 O 6 B.C 13 H 16 O 6 C. C 14 H 18 O 6 D. C 15 H 10 O 6 Câu 23. X là một este được tạo bởi axit no đơn chức và ancol no đơn chức có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2g este X với dd NaOH dư ta thu được 2,4g muối. Cấu tạo của X là: A. C 2 H 5 COOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 7 D. HCOOCH 3 Câu 24. Có 2 este có đồng phân của nhau và đều do các axit no đơn chức và ancol no đơn chức tạo thành. Để xà phòng hóa 22,2g hỗn hợp 2 este nói trên phải dùng hết 12,0g NaOH nguyên chất. CTPT của 2 este là: A. HCOOC 2 H 5 ;CH 3 COOCH 3 B. C 2 H 5 COOCH 3 ;CH 3 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 ;HCOOC 3 H 7 D. Không xác định được. Câu 25. Đốt cháy ag C 2 H 5 OH được 0,2mol CO 2 . Đốt cháy 6,0g CH 3 COOH được 0,2mol CO 2 . Cho ag C 2 H 5 OH tác dụng với 6,0g CH 3 COOH (có xúc tác và đun nóng, giả sử hiệu suất là 80%) được c g este. C có giá trị là: A. 4,4g B. 8,8g C. 7,04g D. 7,4g Câu 26. Cặp chất nào sau đây thỏa mãn đk cả 2 chất đều có phản ứng tráng bạc? A. CH 3 COOH và HCOOH B. HCOOH và C 2 H 5 COOH C. HCOOH và HCOONa D.C 6 H 5 ONa và HCOONa Câu 27. Hỗn hợp Xgồm ancol và axit cacboxylic đều no đơn chức mạch hở. Chia làm 2 phần bằng nhau: Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24lits khí CO 2 Phần 2 đem este hóa hiệu suất 80% thu được một este duy nhất. Khi đốt cháy este này toàn bộ thì thu được khối lượng nước A. 1,8g B.1,44g C.14,4g D.18,0g Câu 28. Cho 7,4g este X no, đơn chức phản ứng với AgNO 3 /NH 3 thu được 21,6g kết tủa. CTPT của este là: A. HCOOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 2 H 5 D. CH 3 COOCH 3 Câu 29. Đê trung hòa 14g một chất béo cần 17,5ml ddKOH0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là: A. 5 B. 7 C. 6 D.8 Câu 30. Xà phòng hóa 1,5g chất béo cần 100ml dd KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hóa của chất béo đó là: A. 373,3 B.337,3 C.333,7 D.377,3 Câu 31. Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E cần dùng vừa đủ 0,35mol oxi thu được 0,3mol CO 2 . vậy CTPT este này là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2. Câu 32: Chia hỗn hợp A gồm một ancol no đon chức và một axit no đơn chức thành hai phần bằng nhau. Phần một bị đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,24 lit CO 2 ( đktc). Phần hai bị este hóa hoàn toàn vừa đủ thu được một este. Khi đốt cháy este này thì luợng nuớc sinh ra là: A. 1,8 gam B. 3,6 gam C. 2,7 gam D. 5,4 gam Câu 33: Cho 0.01 mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol KOH. X thuộc loại este: A. đơn chức B. ba chức C. hai chức D. không xác định Câu 34: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp X gồm hai este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 thì dùng hết V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là bao nhiêu? A. 15 B. 150 C. 200 D. 300 Câu 35: X,Y là hai chất hũu cơ đồng phân của nhau. Hóa hơi 12g hỗn hợp hai chất trên thu được 4,48 lit khí ở đktc. X, Y đều tác dụng được với NaOH . Công thức phân tử của X và Y là: A. CH 3 COOH và HCOOCH 3 B. CH 3 COOH và C 3 H 7 OH C. CH 3 COOH và C 2 H 5 OH D.HCOOCH 3 và C 3 H 7 OH Câu 36: Đun nóng 21,8 gam một chất X với một lượng vừa đủ là 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được 24,6 gam muối của một axit đơn chức và 0,1 mol ancol Y. Công thức cấu tạo của X là: A. (HCOO) 3 C 3 H 5 B. (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 C. (C 2 H 5 COO) 3 C 3 H 5 D. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm hai este có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 và C 3 H 6 O 2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,14g hỗn hợp hai muối và 3,68g ancol Y duy nhất có tỷ khối so với oxi là 1,4375. Số gam của C 4 H 10 O 2 và C 3 H 6 O 2 trong X lần lượt là: A. 3,6g và 2,74g B. 3,74g và 2,6g C. 6,24g và 3,7g D. 4,4g và 2,22g Gv: Nguyễn Nhật Phương - 8 - TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP Câu 38: X là este của glixerol với axit cacboxylic đơn chức mạch hở. Đun nóng 5,45g X với NaOH cho tới phản ứng hoàn toàn thu được 6,15g muối . Số mol của X là: A. 0,015 B. 0,02 C. 0,025 D. 0,03 Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm hai este . Đun nóng hỗn hợp trên với NaOH dư thu được hai muối của hai axit hữu cơ đồng đẳng kế tiếp và một ancol . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 4,48 lit CO 2 đktc và 3,6 gam H 2 O . Tỷ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđrô là 33,5. Hai este tương ứng là: A. CH 3 COOCH 3 và C 2 H 5 COOCH 3 B. CH 3 COOCH 3 và HCOOCH 3 C. CH 2 =CHCOOCH 3 và CH 2 =CHCH 2 COOCH 3 D. C 2 H 5 COOCH=CH 2 và CH 3 COOCH=CH 2 Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol 1 este cần 0,9 mol oxi . Thuỷ phân cũng lượng este đó cần 200 ml dung dịch NaOH 1M . Công thức phân tử của este đó là: A. C 3 H 6 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 4 H 6 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X cần 2 mol oxi . Công thức phân tử của este X là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 4 O 4 C. Cả A và B D. C 4 H 6 O 2 Câu 42: Đốt cháy một este không no đơn chức chứa 1 nối đôi C=C thu được 2,2g CO 2 và 0,72g H 2 O. Công thức phân tử của este trên là: A. C 3 H 4 O 2 B. C 4 H 6 O 2 C. C 5 H 8 O 2 D. C 10 H 16 O 2 Câu 43: Một este đơn chức X có tỷ khối so với hiđrô là 51 . Cho 20,4 gam X tác dụng với 270 ml dung dịch NaOH 1M . Sau phản ứng cô cạn thu dược 19,2g chất rắn . Este X có công thức nào sau đây? A. C 3 H 7 COOCH 3 B. C 2 H 5 COOC 2 H 5 C. CH 3 COOC 3 H 7 D. HCOOC 4 H 9 Câu 44: Một hỗn hợp đẳng mol gồm moat axit cacboxylic no đơn chức và moat ancol no đơn chức . Chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy thu được 0,2 mol CO 2 và 0,25 mol H 2 O. Phần 2 đem thực hiện phản ứng este hóa, phản ứng xong đem loại nước rồi đốt cháy thu được 0,2 mol CO 2 và 0,22 mol H 2 O . Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 40% B. 50% C. 45% D. 60% Câu 45: Một hỗn hợp gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức có cùng CTPT C 3 H 6 O 2 , tỷ lệ mol 1:1 , phản úng vừa đủ vói 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được 17,8 gam muối . Công thức cấu tạo của 2 chất trong hỗn hợp là: A. CH 3 COOCH 3 và HCOOC 2 H 5 B. HCOOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOH C.CH 3 COOCH 3 và C 2 H 5 COOH D.B và C đều đúng Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng H 2 SO 4 đặc và Ca(OH) 2 dư sau phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng 0,27g, ở bình 2 xuất hiện 11,5g kết tủa. Hai este trên thuộc loại este nào? A. Cả hai đều là este no B. Cả hai là este no đơn chức C. Cả hai là este no đa chức D. 1 este no đơn chức và 1 este no đa chức Câu 47: Thuỷ phân hoàn toàn 0,01 mol một este của ancol đa chức can dùng 0,8g NaOH thu được 0,92g ancol và 1,64g một muối. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo este thỏa mãn điều kiện trên? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 48: Thuỷ phân hoàn toàn 3,08g một este đơn chức A trong 100 ml dung dịch NaOH 0,5M . Để trung hòa lưọng kiềm dư cần 15ml dung dịch HCl 1M . Công thức cấu tạo của A là: A.CH 3 COOC 2 H 5 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 D. Cả A,B,C đều đúng Câu 49: X,Y,Z là ba este đơn chức mạch thẳng tạo nên từ một axit và ba ancol là đồng đẳng liên tiếp của nhau. Tỷ lệ khối lượng phân tử MX:MY:MZ = 3:3,7:4,4. Công thức của 3 este đó là: A. HCOOCH 3 , HCOOC 2 H 5 , HCOOCH(CH 3 ) 2 B. CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 COOCH 3 , n- C 3 H 7 COOCH 3 C. CH 3 COOCH 3 , CH 3 COOC 2 H 5 , CH 3 COOCH 2 CH 2 CH 3 D. HCOOCH 3 , HCOOC 2 H 5 , HCOOCH 2 CH 2 CH 3 Câu 50: Thủy phân 0,05 mol 2 este X và Y ( nX: nY = 1:1) cần 100 ml KOH 1M . Cũng thủy phân 0,05 mol hai este trên với tỉ lệ mol nX:nY = 2:3 thì cần 110 ml dung dịch KOH 1M . Số nhóm chức este của X và Y là: A. 1 và 3 B. 3 và 1 C. 2 và 2 D.cả A,B,C đều đúng Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn a gam một este X thu được 9,408 lit CO 2 (đktc) và 7,56g H 2 O . Khối lượng hỗn hợp CO 2 và H 2 O thu được ở trên gấp 1,55 lần khối lượng oxi cần để đốt cháy hết X. X có công thức phân tử là: A.C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 3 H 4 O 2 D. C 4 H 8 O 2 Câu 52: Hợp chất X ( chứa C, H, O) trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm chức , X không tác dụng với Na, X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2. Đốt cháy 1 lit X thu được 7 lit CO 2 ở cùng điều kiện . Cấu tạo nào sau đây là phù hợp với X? A. (CH 3 COO) 2 C 3 H 6 B. HCOOC 6 H 5 C. CH 2 (COOC 2 H 5 ) 2 D.Cả A,C Câu 53: Cho 12,9 gam một este đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH 1M , sau phản ứng thu được 14,7g muối . Công thức cấu tạo của este là: A. HCOOCH=CHCH 3 B.CH 3 COOCH=CH 2 C. HCOOCH 2 -CH=CH 2 D. cả A, B, C Câu 54: Một este X đơn chức có thành phần khối lượng mC:mO = 9:8. CTPT nào sau đây phù hợp với X? A. C 3 H 2 O 2 B. C 3 H 4 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. Cả A, B, C Câu 55: Cho 1 mol este X tác dụng vừa đủ với 2 mol NaOH. X là dạng nào sau đây: A. (RCOO) 2 R 1 B. R(COO) 2 R 1 C. R(COOR 1 ) 2 D. Cả A, B, C Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức X cần 10,08 lit O2 đktc thu được 5,4 gam H 2 O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng Ca(OH) 2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 10 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 40 gam Câu 57: Hai chất hữu cơ X, Y( chứa C, H, O) đều chứa 53,33% oxi về khối lượng. Khối lượng phân tử của Y gấp 1,5 lần khối lượng phân tử X. Để đốt cháy 0,04 mol hỗn hợp cần 0,1 mol O 2 . Công thức phân tử của X, Y là: Gv: Nguyễn Nhật Phương - 9 - TÀI LIỆU ƠN THI TỐT NGHIỆP A. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 6 O 3 B. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 4 O 2 7,05g C. C 3 H 6 O 3 và C 4 H 8 O 4 D. chọn cả A và C Câu 58: Khi thủy phân 0,01 mol một este của ancol đa chức và một axit đơn chức phải dùng 1,2g NaOH. Mặt khác thủy phân 6,35g este đó cần dùng 3g NaOH và thu được muối. Cơng thức cấu tạo của este là: A. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 B. (C 2 H 3 COO) 3 C 3 H 5 C. (C 3 H 3 COO) 3 C 3 H 5 D. (HCOO) 3 C 3 H 5 Câu 59. Thuỷ phân hồn tồn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. etyl fomiat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. propyl axetat. Câu 60. Đốt cháy hồn tồn 3,7 g một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc) và 2,7 g nước. Cơng thức phân tử của X là A. C 2 H 4 O 2 . B. C 3 H 6 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 . D. C 5 H 8 O 2 . Câu 61. 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch natri hiđroxit 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 22 %. B. 40,3 %. C. 59,7 %. D. 88%. Câu 62. Thủy phân hồn tồn hỗn hợp gồm 2 este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100 ml NaOH 1M, thu được 7,85 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95g hai ancol bậc I. CTCT và phẩn trăm khối lượng của hai este là A. HCOOC 2 H 5 , 75%; CH 3 COOCH 3 , 25% B. HCOOC 2 H 5 , 45%; CH 3 COOCH 3 , 55% C. HCOOC 2 H 5 , 55%; CH 3 COOCH 3 , 45% D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 , 25%; CH 3 COOC 2 H 5 , 75% Câu 63. Este X có CTĐGN là C 2 H 4 O. Đun sơi 4,4g X với 200 g dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 g chất rắn khan. CTCT của X là: A. CH 3 CH 2 COOCH 3 B. CH 3 COOCH 2 3 CH C. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 D. HCOOCH(CH 3 ) 2 Câu 64. Đốt cháy hồn tồn 2,2 g este X thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 1,8 g H 2 O. Xác định CTPT của X. A. C 2 H 4 O B. C 4 H 8 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 4 H 6 O 2 Câu 65. Thủy phân 8,8 g este X (C 4 H 8 O 2 ) bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6 ancol Y và muối Z. Tính khối lượng muối Z. A. 4,1g B. 4,2g C. 8,2g D. 3,4g Câu 66. Đun sơi hỗn hợp X gồm 12 g CH 3 COOH và 11,5g ancol etylic với H 2 SO 4 làm xúc tác đến khi phản ứng kết thúc thu được 11,44 g este. Tính hiệu suất phản ứng este hóa. A. 50% B. 65% C. 66,67% D. 52% Câu 67. Thủy phân 4,3 g este X đơn chức, mạch hở có xúc tác axit đến khi phản ứng hồn tồn thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z. Cho Y và Z phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 21,6 gam Ag. Xác định CTCT của X. A. CH 3 COO – CH = CH 2 B. HCOO-CH=CH-CH 3 C. HCOO-CH 2 -CH = CH 2 D. HCOOC(CH 3 )=CH 2 Câu 68 Đun a gam hỗn hợp hai chất hữu cơ X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) đến khi phản ứng hồn tồn thu được 15 gam hỗn hợp 2 muối của hai axit no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol. Xác định giá trị của a và cấu tạo của X, Y. A.12; CH 3 COOH và HCOOCH 3 B. 14,8; HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 C. 14,8; CH 3 COOCH 3 và CH 3 CH 2 COOH D. 9; CH 3 COOH và HCOOCH 3 Câu 69. Khối lượng glixerol thu được chỉ đun nóng 2,225 kg chất béo (loại glixerol tristearat) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH (coi như phản ứng xảy ra hồn tồn) là bao nhiêu kg? A. 1,78kg B. 0,184kg C. 0,89kg D. 1,84kg Câu 70. Thể tích H 2 (đktc) cần thiết hiđro hóa hồn tồn 1 tấn olein (glixerol trioleat) nhờ chất xúc tác Ni là bao nhiêu lít? A. 76018 lít B. 760,18 lít C. 7,6018 lít D. 7601,8 lít Câu 16. Khối lượng olein cần để sản xuất 5 tấn stearin là bao nhiêu kg? A. 4966,292kg B. 49600kg C. 49,66kg D. 496,63kg Câu 71. trong chất béo ln có 1 lượng axit béo tự do. Khi thủy phân hồn tồn 2,145kg chất béo, cần dùng 0,3 kg NaOH, thu được 0,092 kg glixerol, và m (g) hỗn hợp muối natri. Khối lượng xà phòng 60% (về khối lượng) thu được A. 7,574kg B. 3,765kg C. 2,610 kg D. 3,787kg Câu 72. đun 20g lipit với dd chứa 10g NaOH. Sau khi kết thúc phản ứng, để trung hòa 1/10 dd thu được, cần dùng 90ml dd HCl 0,2M. Chỉ số xà phòng hóa của lipit và phân tử khối trung bình của các axit béo trong thành phần cấu tạo của lipit lần lượt là A. 228 và 190 B. 286 và 191 C. 273 và 196 D. 287 và 192 Câu 73. Để xà phòng hóa 100kg dầu ăn thuộc loại triolein glixerol có chỉ số axit bằng 7 cần 14,10kg natrihidroxit. Giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng muối natri thu được là A. 108,6kg B. 103,445kg C. 118,245kg D. 117,89kg Câu 74. Đun sơi a (g) một triglixerit X với dd KOH cho đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 0,92g glixerol và 9,58g hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là A. 8,82g B. 9,91g C. 10,90g D. 8,92g Câu 75. thủy phân hồn tồn chất béo E bằng dd NaOH thu được 1,84g glixerol và 18,24g muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó là A. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 B. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 C. (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 D. (C 15 H 29 COO) 3 C 3 H 5 Gv: Nguyễn Nhật Phương - 10 - [...]... phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ D Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc Câu 3 Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ? A Cu(OH)2 và AgNO3/NH3; B NaOH và Cu(OH)2 ; C HNO3 và AgNO3/NH3 ; D AgNO3/NH3 và NaOH Câu 4 Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO 2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1... fomandehit Câu 14 Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạc B Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với H2 sinh ra một sản phẩm C Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH) 2 tạo ra cùng một loại phức đồng D Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau Câu 15 Để chứng minh trong phân tử glucozơ... glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới dây? A Dung dịch Ag2O trong NH3 B Cu(OH)2 / OH- C Dung dịch brom D.ddCH3COOH/H2SO4 đ Câu 66 Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây? A Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4 B Cho từng chất tác dụng với dd iot C Hòa tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dd iot D Cho từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và. .. dụng cuả glucozơ? A Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực B Tráng gương, tráng phích C Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D Nguyên liệu sản xuất PVC Câu 71 Nhận xét nào dưới đây không đúng? A Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh mì B Khi cơm, nếu nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt C Nhỏ dd iot lên miếng chuối xanh xuất hiện màu xanh D Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc Câu 72 Phát biểu nào dưới đây về ứng... hexan B Glucozơ có phản ứng tráng bạc C Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau D Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam Câu 44 Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A saccarozơ B Tinh bột C glucozơ D xenlulozơ Câu 45 Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n? A Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều... Những thí nghiệm nào chứng minh được cấu tạo phân tử của glucozơ ? A Phản ứng với Na và với dung dịch AgNO 3 trong amoniac B Phản ứng với NaOH và với dung AgNO3 trong amoniac C Phản ứng với CuO và với AgNO3 trong amoniac D Phản ứng với Cu(OH)2 và với AgNO3 trong amoniac Câu 76 Phát biểu nào sau đây không đúng? A Glucozơ và Fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau B Metyl α-glucozit không thể chuyển sang... Hỗn hợp ban đầu có % khối lượng mỗi chất là bao nhiêu? A 64,29 % glucozơ và 35,71% tinh bột về khối lượng B 64,71 % glucozơ và 35,29% tinh bột về khối lượng C 35,29 % glucozơ và 64,71% tinh bột về khối lượng D 35,71 % glucozơ và 64,29% tinh bột về khối lượng Câu 25 Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dd Ca(OH) 2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%... những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n? A Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỷ lệ mol nCO2 : nH2O = 6: 5 B Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc C Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước D Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ C 6H12O6 Câu 46 Đồng phân của glucozơ là chất nào? A Saccarozơ B Xenlulozơ... thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng cách nếm B Tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng gương vì phân tử đều không chứa nhóm chức -CH=O C Iot làm xanh tinh bột vì tinh bột có cấu trúc đặc biệt nhờ liên kết hiđro giữa các vòng xoắn amilozơ hấp thụ iot Gv: Nguyễn Nhật Phương - 14 - TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP D Có thể phân biệt manozơ với saccarozơ bằng phản ứng tráng gương Câu 61.Glucozơ... glucozơ C saccarozơ D mantozơ Câu 39: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về: A Sản phẩm của phản ứng thủy phân B Độ tan trong nước C Thành phần phân tử D Cấu trúc mạch phân tử Câu 40: Nhận xét đúng là: A Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối nhỏ D Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột B Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau C Xenlulozơ và tinh bột đều có PTK rất lớn, nhưng PTK của xenlulozơ . tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là ở đáp án nào sau đây? A. H-COO-CH 3 và H-COO-CH 2 CH 3 B. CH 3 COO-CH 3 và CH 3 COO-CH 2 CH 3 C. C 2 H 5 COO-CH 3 và C 2 H 5 COO-CH 2 CH 3 . một muối và một ancol. Y gồm: A. R 1 COOR 2 và R 2 COOH B. R 1 COOR 2 và R 1 COOH C. R 1 COOH và R 1 OH D. Cả A, B đều đúng Câu 70: Thủy phân este 2 chức trong NaOH dư thu được ancol Y và dung. ancol và axit là A. CH 4 O và C 2 H 4 O 2 B. C 2 H 6 O và C 2 H 4 O 2 C. C 2 H 6 O và CH 2 O 2 D. C 2 H 6 O và C 3 H 6 O 2 Câu 3. Khi đun nóng 25,8g hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H 2 SO 4

Ngày đăng: 06/02/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w