1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA CN 9 (Trồng trọt) cả năm

33 473 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 383,5 KB

Nội dung

Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 20/10/2012. Ngày giảng: 9A1:23/10/2012; 9A2: 30/10/2012. Tiết 13: KIỂM TRA MỘT TIẾT (thực hành) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - GV đánh giá tay nghề của HS qua các bài thực hành giâm cành, chiết cành, ghép cành. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm việc theo quy trình 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, tự giác trong quá trình làm bài. II. CHUẨN BỊ 1. GV:- Đề kiểm tra - Đáp án + thang điểm. 2. HS:Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu như tiết trước đã dặn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: A. Đề bài: Đề bốc thăm dành cho HS Đề số 1: Thực hành giâm cành Đề số 2: Thực hành chiết cành Đề số 3: Thực hành ghép đoạn cành Đề số 4: Thực hành ghép mắt nhỏ có gỗ Đề số 5: Thực hành ghép chữ T Hs lên bốc thăm đề - > về nơI thực hành để sắp xếp các vật liệu và dụng cụ -> thực hiện đề của mình. Gv theo dõi tiến trình làm việc của HS đảm bảo đúng các yêu cầu kĩ thuật và sự an toàn lao động. Nhằm đánh giá kết quả thực hành của HS. * Kết quả đạt được: - Đảm bảo an toàn lao động (2đ) - Làm việc nghiêm túc (2đ) Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 1 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 - Thực hiện đúng quy trình, thao tác chính xác (4đ) - Chọn cành giâm, chiết, ghép phải đảm bảo (2đ). Sản phẩm đạt được là cành giâm, cành chiết, cành ghép đúng yêu cầu kĩ thuật, có tính thẩm mĩ. Gv chấm bài theo các yêu cầu đạt được. 4. Củng cố (5’) Gv: - Chấm và nhận xét chung về kết quả đạt được - Rút kinh nghiệm cho học sinh. - Nhận xét tiết kiểm tra thực hành 5. Dặn dò (2’) Học bài, nghiên cứu trước bài 7. Ngày soạn: 27/10/2012. Ngày giảng: 9A1: 30/10/2012; 9A2: 06/11/2012. Tiết 14 - Bài 7 KĨ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả có múi - Biết đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây, kĩ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản cây ăn quả có múi 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp 3. Thái độ: Hứng thú học tập, yêu thích nghề trồng cây ăn quả II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Tranh phóng to H15 2. HS: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1’) Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 2 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài(2’) ? Kể tên một số cây ăn quả có múi mà em biết? Hiệu quả mà nó mang lại như thế nào? Gv giải thích -> chuyển ý bài mới Tg Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung 7’ 13’ Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi Hs kể các loại cây ăn quả có múi ? Nêu giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi HS trả lời Gv kết luận. Ngoài giá trị dinh dưỡng thì cây ăn quả có múi còn có những giá trị khác như: Lấy tinh dầu từ vỏ quýt, vỏ cam; làm thuôc như rễ cây chanh. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. Hs n/c tt sgk ? Nêu đặc điểm thực vật của cây ăn quả có múi. (Có nhiều cành, bộ rễ phát triển, rễ cọc cắm sâu xuống đất, rễ con phân bố nhiều ở lớp đất mặt từ 10-30cm trở lên. Hoa có mùi thơm hấp dẫn). HS quan sát sơ đồ 15 sgk nêu các yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. - Nhiệt độ: thích hợp 25 – 27 0 C - Độ ẩm không khí 70-80%, lượng mưa 1000- 2000mm/năm. - Đất: Thích hợp đất phù sa ven sông, phù sa cổ, đất bazan. tầng đất dầy có PH = 5,5-6,5. - ánh sáng: Đủ ánh sáng, không ưa ánh sáng mạnh ?Theo em yếu tố nào là quan trọng nhất? Tại sao? (Nhiệt độ, độ ẩm, đất). Hoạt động 4: Tìm hiểu kĩ thuật trọng và chăm I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi - Cung cấp chất dinh dưỡng như: Vitamin, khoáng chất, đường, các axit hữu cơ. - Nguyên liệu cho nhà máy chế biến : Làm nước hoa quả, đóng hộp. II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh 1. Đặc điểm thực vật (Sgk) 2. Yêu cầu ngoại cảnh (sơ đồ 15/sgk) III. Kĩ thuật trồng và Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 3 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 12’ sóc cây ăn quả có múi HS quan sát H16 + kiến thức thực tế ? Kể tên một số giống cây ăn quả có múi được trồng phổ biến. ? Địa phương em thường trồng những loại cây ăn quả có múi phổ biến nào? - Cam: Cam xã Đoài, cam Vân Du, cam Sông Con (phía Bắc); cam giấy, cam mật, cam sành (phía Nam) - Quýt: - Chanh: Chanh giấy, chanh núm, chanh đào, chanh tứ thời - Bưởi: Bưởi Năm roi, bưởi thanh trà, bưởi Đoan Hùng. Gv: Đối với cây ăn quả việc chuẩn bị giống là một khâu quan trộng đòi hỏi phải có thời gian dài hơn các cây trồng dài ngày. Vì vậy phải được chuẩn bị kĩ vườn ươm trước hàng năm. ? Nêu những phương pháp nhân giống cho tong loại cây? Muốn nhân giống đạt kết quả cao ta phải làm như thế nào? Gv giảng giải Chiết cành áp dụng hầu hết với những cây ăn quả có múi như cam, chanh, quýt, bưởi. Giâm cành thường áp dụng cho những giống chanh Ghép cành đối với cam, chanh, quýt. Chọn những cây làm gốc ghép thường là bưởi chua, cam chua, cam mật, chanh yên, chấp, ? Em hãy điền vào chỗ trống thời gian trồng cây theo mẫu bảng (Gv treo bảng phụ). chăm sóc Một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến 2. Nhân giống cây Nhân giống cây ăn quả chủ yếu dùng phương pháp chiết cành, ghép cành, giâm cành 3. Trồng cây - Thời vụ trồng +Phía Bắc: Xuân (2-4), thu(8-10). +Phía Nam: Đầu mùa mưa (4-5). - Khoảng cách trồng Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 4 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 5’ Gv: Khoảng cách trồng phụ thuộc vào từng loại cây, chất đất. GV lấy ví dụ: Cam: 6m x 5m, 6m x 4m, 5m x 4m. Chanh: 4m x 3m, 3m x 3m Bưởi: 6m x 7m, 7m x 7m. Hs đọc TT sgk để biết kích thước hố, và số lượng phân bón. (Tuỳ theo địa hình, loại đất) ? Khi trồng cây ta phải lưu ý điều gì? - Nên trồng cây có bầu và không bị vỡ - Tỉa bớt là để giảm thoát hơi nước - Không dùng chân dẫm xung quanh gốc cây mà lấy tay ấn - Cắm cọc buộc dây ? Nêu các công việc chăm sóc cây ăn quả ? ? Mục đích của các công việc chăm sóc cây ăn quả? ? Em hãy giải thích tại soa không bón phân vào gốc cây mà lại bón theo hình chiếu của tán cây? Tưới nước, tạo hình, sửa cành nhằm mục đích gì? ? Cây ăn quả thường gặp các loại sâu, bệnh gì? Nêu cách phòng trừ? Gv: Giải thích thêm về các loại sâu, bệnh hại Hoạt động 5: Tìm hiểu thu hoạch và bảo quản. HS N?c TT sgk ? Thu hoạch và bảo quản cần đảm bảo những yêu cầu nào? ? Nêu các phương pháp dùng trong việc bảo quản các loại quả sau khi thu hoạch? ? Để bảo quản được lâu ta phải làm gì? - Đào hố, bón phân lót 4. Chăm sóc - Làm cỏ, vun xới - Bón phân thúc - Tưới nước - Tạo hình, sửa cành - Phòng trừ sâu, bệnh. IV. Thu hoạch và bảo quản 1. Thu hoạch 2. Bảo quản 4.Củng cố (4’) - Gv sử dụng các câu hỏi cuối sgk - Gv tổng kết bài Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 5 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 - Hs đọc phần ghi nhớ 5. Dặn dò (1’) Học kĩ bài, n/c trước bài 8 kĩ thuật trồng cây nhãn. Ngày soạn: 03/11/2012. Ngày giảng: 9A1: 06/11/2012; 9A2: 13/11/2012. Tiết 15 - Bài 8 KĨ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả nhãn Biết đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây, một số giống nhãn phổ biến và phương pháp nhân giống cây nhãn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, vận dụng vào cuộc sống 3. Thái độ: Hứng thú học tập, yêu thích nghề trồng cây ăn quả II. CHUẨN BỊ 1. GV:- Tài liệu tham khảo 2. HS: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) ? Nêu giá trị của quả cây có múi, kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’) Gv: Nhãn là cây ăn quả nhiệt đới có giá trị kinh tế cao. Phạm vi ứng dụng rộng nên có thể trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau - > làm chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Gv giải thích -> chuyển ý bài mới Tg Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 6 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 10’ 12’ 10’ Hoạt động 2:Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn ? Em cho biết nhãn dùng để làm gì? Gia đình em có trồng nhãn không? ? Nêu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn HS trả lời Gv kết luận. Ngoài ăn tươi hoặc sấy khô thì nhãn còn dùng làm nước giải khát, đồ hộp, làm thuốc. Hàng năm lượng nhãn được tiêu thụ rộng trên thị trường khá mạnh -> đời sống nghề trồng nhãn được nâng cao. Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. Hs n/c tt sgk ? Nêu đặc điểm thực vật của cây nhãn (bộ rễ phát triển, rễ cọc cắm sâu xuống đất 3-5m lan rộng gấp 1-3 lần tán lá, rễ con tập trung khu vực hình chiếu tán cây với độ sâu từ 10-30cm trở lên. Hoa xếp thành từng chùm mọc ở ngọn và nách lá, có 3 loại hoa trên 1 chùm). ?HS nêu các yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. - Nhiệt độ: thích hợp 21 – 27 0 C - Độ ẩm không khí 70-80%, lượng mưa 1200mm/năm. - Đất: Thích hợp đất phù sa ven - ánh sáng: Đủ ánh sáng, không ưa ánh sáng mạnh, chịu được bóng râm. ?Theo em yếu tố nào là quan trọng nhất? Tại sao? (Nhiệt độ, độ ẩm, đất). Hoạt động 4: Tìm hiểu kĩ thuật trọng và chăm sóc cây nhãn HS quan sát H18 + kiến thức thực tế ? Kể tên một số giống cây nhãn được trồng phổ biến. ? Địa phương em thường trồng những loại cây nhãn phổ biến nào? I. Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn - Cung cấp chất dinh dưỡng như: Vitamin C, K, khoáng chất Ca, P, Fe , đường, các axit hữu cơ. II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh 1. Đặc điểm thực vật (Sgk) 2. Yêu cầu ngoại cảnh (sgk) III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc 1. Một số giống cây nhãn Nhãn lồng, nhãn da bò, nhãn cùi, nhãn nước Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 7 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 ? Nêu những phương pháp nhân giống? Muốn nhân giống đạt kết quả cao ta phảI làm như thế nào? Gv giảng giải (Gốc ghép có đường kính 1cm; ghép áp, ghép chẻ bên, ghép cửa sổ, ghép nêm) 2. Nhân giống cây Nhân giống cây ăn quả chủ yếu dùng phương pháp chiết cành, ghép cành 4.Củng cố (4’) Gv sử dụng các câu hỏi cuối sgk, đọc “Có thể em chưa biết“ 5. Dặn dò (1’) Học kĩ bài, n/c trước bài mới Ngày soạn: 10/11/2012. Ngày giảng: 9A1: 13/11/2012; 9A2: 04/12/2012. Tiết 16 - Bài 8 KĨ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được cách nhân giống cây nhãn,thời vụ trồng cây, và các biện pháp chăm sóc cây nhãn. Biết được các phương pháp thu hoạch và chế biến nhãn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, vận dụng vào cuộc sống. 3. Thái độ: Hứng thú học tập, yêu thích nghề trồng cây ăn quả. II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Tài liệu tham khảo 2. HS: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 8 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 ? Nêu giá trị của quả cây nhãn, đặc điểm thực vật và các yêu cầu ngoại cảnh của câu nhãn. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’) Gv: Nhãn là cây ăn quả nhiệt đới có giá trị kinh tế cao. Phạm vi ứng dụng rộng nên có thể trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau - > làm chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Gv giải thích -> chuyển ý bài mới. Tg Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung 22’ Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ thuật trọng và chăm sóc cây nhãn HS quan sát H18 + kiến thức thực tế ? Kể tên một số giống cây nhãn được trồng phổ biến. ? Địa phương em thường trồng những loại cây nhãn phổ biến nào? ? Nêu những phương pháp nhân giống? Muốn nhân giống đạt kết quả cao ta phải làm như thế nào? Gv giảng giải (Gốc ghép có đường kính 1cm; ghép áp, ghép chẻ bên, ghép cửa sổ, ghép nêm) ? Thời vụ trồng nhãn thích hợp vào vụ nào? Để đảm bảo cho cây có tỉ lệ sống cao ta phải làm gì? Gv: Khoảng cách trồng phụ thuộc vào từng loại cây, chất đất. GV lấy ví dụ: Hs đọc TT bản 5 sgk để biết kích thước hố, và số lượng phân bón. ? Khi trồng cây ta phải lưu ý điều gì? - Nên trồng cây có bầu và không bị vỡ - Tỉa bớt là để giảm thoát hơi nước - Không dùng chân dẫm xung quanh gốc cây mà lấy tay ấn - Cắm cọc buộc dây III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc 1. Một số giống cây nhãn Nhãn lồng, nhãn da bò, nhãn cùi, nhãn nước 2. Nhân giống cây Nhân giống cây ăn quả chủ yếu dùng phương pháp chiết cành, ghép cành 3. Trồng cây - Thời vụ trồng + Phía Bắc: Xuân (2-4), thu(8-10). + Phía Nam: Đầu mùa mưa (4-5). - Khoảng cách trồng - Đào hố, bón phân lót 4. Chăm sóc Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 9 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 10’ ? Nêu các công việc chăm sóc cây ăn quả ? ? Mục đích của công việc chăm sóc cây ăn quả? Tưới nước, tạo hình, sửa cành nhằm mục đích gì? ? Cây ăn quả thường gặp các loại sâu, bệnh gì? Nêu cách phòng trừ? Gv: Giải thích thêm về các loại sâu, bệnh hại ? Trong những biện pháp chăm sóc ta cần chú ý đến những khâu nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu thu hoạch và bảo quản. HS: Nghiên cứu TT sgk ? Thu hoạch và bảo quản cần đảm bảo những yêu cầu nào? ? Nêu các phương pháp dùng trong việc bảo quản các loại quả sau khi thu hoạch? ? Để bảo quản được lâu ta phải làm gì? - Làm cỏ, vun xới - Bón phân thúc - Tưới nước - Tạo hình, sửa cành - Phòng trừ sâu, bệnh. IV. Thu hoạch và bảo quản 1. Thu hoạch 2. Bảo quản 4.Củng cố (4’) Gv tổng kết bài Hs đọc phần ghi nhớ Gv: Sử dụng các câu hỏi cuối sgk, đọc “Có thể em chưa biết“ 5. Dặn dò (1’) Học kĩ bài, ôn tập lại toàn bộ kiến thức từ đầu năm để tiết sau ôn tập. Ngày soạn: 01/12/2012 Ngày giảng: 9A1: 04/12/2012; 9A2: 11/12/2012. Tiết 17 - ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 10 [...]... chốt lại nội dung kiến thức 5 Dặn dò (1’) Học kĩ bài, tiết sau kiểm tra HK I Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 12 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 08/12/2012 Ngày giảng: 9A1: 11/12/2012; 9A2: 18/12/2012 Tiết 18 - KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Nhằm đánh giá chất lượng học tập của HS 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức 3 Thái độ: Nghiêm... cây ra hoa (tháng 2 – 3), sau khi thu hoạch ( 89) - Tưới nước - Tạo hình sửa cành - Phòng trừ sâu, bệnh 4 Củng cố (4’) GV nhận xét chung về tiết kiểm tra 5 Dặn dò (1’) Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 15 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 15/12/2012 Ngày giảng: 9A1: 18/12/2012 ÔN TẬP I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:... phân tích ý nghĩa của - Yêu cầu ngoại cảnh chúng - Chăm sóc ? Em hãy nêu một, hai ví dụ điển hình tốt về Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 16 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 trồng cây ăn quả ở địa phương em ?Em hãy phân tích ý nghĩa các giá trị của việc trồng cây ăn quả đối với con người và môi trường? ? Nêu các yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả? ? Nêu vai trò... chung, chốt lại nội dung kiến thức 5 Dặn dò (1’) Ôn tập lại toàn bộ nội dung trong tiết ôn tập Ngày soạn: 22/12/2012 Ngày giảng: 9A1 + 9A2: 25/12/2012 ÔN TẬP I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 17 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 Củng cố kiến thức cũ và hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức đã được học về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây... trong tiết ôn tập Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 19 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 Soạn: Giảng: 2/1/2012 Tuần 20 - Tiết 19 BÀI 10 KĨ THUẬT TRỒNG CÂY XOÀI I Mục tiêu 1 Kiến thức: Biết được giá trị dinh dưỡng của quả xoài, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài Biết được một số giống xoài phổ biến và các phương pháp nhân giống xoài hiện nay 2 Kĩ... Chải Trang - 20 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 Gv kết luận A,C, khoáng chất Ca, P, Làm nguyên liệu trong sản xuất đồ hộp; hoa là Fe…., đường nguồn mật nuôi ong chất lượng cao - Dùng ăn tười, làm đồ hộp làm mứt, hoa làm thuốc và là nguồn mật nuôi ong rất tốt Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm thực vật và II Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh yêu cầu ngoại cảnh Hs n/c tt sgk 1 Đặc điểm thực... quả có múi? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2 điểm) Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 13 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 Khi bón phân thúc cho cây ăn quả phải hiểu rõ đặc điểm thực vật (rễ) Vị trí hình chiếu tán lá cây có rễ mọc ngang, nhỏ và nhiều, phân bố tập trung ở lớp đất mặt có độ sâu từ 0-10m, nhiệm vụ chủ yếu của loại rễ này là hút nước và các chất dinh dưỡng... nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 ? Địa phương em nhân giống nhãn bằng cách nào? HS: Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên GV nhận xét chốt kiến thức 4 Củng cố (4’) GV: Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức trọng tâm GV: Tổng kết bài GV: nhận xét chung, chốt lại nội dung kiến thức 5 Dặn dò (1’) Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong tiết ôn tập Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 19 Giáo... cảnh yêu cầu ngoại cảnh Hs n/c tt sgk 1 Đặc điểm thực vật ? Nêu đặc điểm thực vật của cây xoài (Sgk) Hs nêu GV chốt kết luận ?HS nêu các yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài 0 - Nhiệt độ: thích hợp 24 – 26 C 2 Yêu cầu ngoại cảnh (sgk) - lượng mưa 1000 - 1200mm /năm, cây xoài cần có mùa khô để giúp phân hóa mầm hoa được thuận lợi - Đất: Thích hợp đất phù sa, trừ đất có nhiều sét - ánh sáng: Cần đủ Hoạt động... động 5: Tổng kết bài Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 21 Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 Gv tổng kết bài Hs đọc phần ghi nhớ 4.Củng cố: (4’) Gv sử dụng các câu hỏi cuối sgk, 5 Dặn dò: (1’) Học kĩ bài, nghiên cứu trước phần tiếp theo Soạn: 30/12 Giảng: 9/ 1 Tuần 21 - Tiết 20 BÀI 10 KĨ THUẬT TRỒNG CÂY XOÀI (tiếp) I Mục tiêu 1 Kiến thức: . Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 20/10/2012. Ngày giảng: 9A1:23/10/2012; 9A2: 30/10/2012. Tiết 13: KIỂM TRA MỘT TIẾT (thực hành) I ngoại cảnh 1. Đặc điểm thực vật (Sgk) 2. Yêu cầu ngoại cảnh (sơ đồ 15/sgk) III. Kĩ thuật trồng và Giáo viên: Trần Xuân Thịnh - Trường PTDTBT THCS Vàng Ma Chải Trang - 3 Giáo án Công nghệ 9 Năm. án Công nghệ 9 Năm học 2012 - 2013 - Hs đọc phần ghi nhớ 5. Dặn dò (1’) Học kĩ bài, n/c trước bài 8 kĩ thuật trồng cây nhãn. Ngày soạn: 03/11/2012. Ngày giảng: 9A1: 06/11/2012; 9A2: 13/11/2012. Tiết

Ngày đăng: 06/02/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w