1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập huấn Nhận thức về giới GDKNS

25 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 603,5 KB

Nội dung

Chuyên đề NHẬN THỨC VỀ GIỚI – GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HSTH Nội dung Bài 1: Nhận thức về giới Bài 3: Rèn KNS cho HSTH giúp các em vượt qua các rào cản về giới Bài 2: Những biểu hiện rào cản về giới trong giáo dục Mục tiêu chuyên đề Hiểu rõ các vấn đề về giới, những biểu hiện rào cản về giới, nắm được các con đường, cách thức tổ chức giáo dục KNS cho HSTH vượt qua rào cản giới. Chỉ ra được những rào cản về giới trong công tác giáo dục HS. Xác định được hành vi ứng xử GV nên làm, cần tránh nhằm đảm bảo yêu cầu về giới. Tổ chức được các hoạt động rèn kĩ năng sống cho HSTH vượt qua rào cản giới. Thực hiện sự tôn trọng giới, công bằng, bình đẳng giới đối với học sinh trong quá trình dạy học, giáo dục. Bài 1: Nhận thức về giới ND3: Luật bình đẳng giới ND1: Khái niệm giới và giới tính ND 2: Vai trò giới và sự phân công lao động theo giới Nội dung 1: Khái niệm giới và giới tính * Hoạt động 1: Khởi động - Thi vẽ tranh - Chọn 2 đội thi (mỗi đội 10 thành viên) - Đội 1 vẽ tranh người nữ, đội 2 vẽ tranh người nam. - Mỗi thành viên chỉ được vẽ một nét, các thành viên trong đội luân phiên vẽ để hoàn chỉnh bức tranh.  Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm giới, giới tính - Mỗi nhóm tự xác định các đặc điểm của nam/ nữ/ cả nam và nữ - Phân biệt đặc điểm của giới và đặc điểm của giới tính - Phân tích nguồn gốc các đặc điểm giới, tìm ví dụ nói lên sự thay đổi của các đặc điểm giới. - Trình bày trên giấy A0, chia thành 3 cột, một cột ghi đặc điểm của nữ, một cột ghi đặc điểm của nam, cột giữa ghi đặc điểm có chung cả nam và nữ. - Các nhóm báo cáo thảo luận  Nêu khái niệm giới, giới tính. Tóm tắt sự khác biệt giữa giới và giới tính. Đặc điểm Nam Nữ Cả nam và nữ - Đá bóng - Mang thai - Cho con bú - Có râu - Nhanh nhẹn - Nghịch ngợm - Bác sĩ - Thủ tướng - Dịu dàng - Có tinh trùng - Giáo viên - Nấu bếp - Nội trợ - Chủ gia đình - Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội - Giới tính chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ - Sự khác nhau giữa giới và giới tính Giới tính Giới - Bẩm sinh - Sinh học - Đồng nhất (ở mọi nơi đều giống nhau) - Không thể thay đổi, ví dụ: + Chỉ phụ nữ mới sinh con + Chỉ nam giới mới có thể làm nữ giới thụ thai - Không tự nhiên có - Học được từ gia đình và x.hội - Đa dạng (khác nhau giữa các nền văn hóa) - Có thể thay đổi, ví dụ: + Phụ nữ có thể làm thủ tướng + Nam giới có thể chăm sóc con cái tốt. - Nguồn gốc của các đặc điểm giới là do môi trường xã hội, giáo dục Nội dung 2: Vai trò giới và sự phân công lao động theo giới  Hoạt động : Tìm hiểu sự khác biệt giữa nam, nữ khi thực hiện các vai trò giới - Làm việc theo nhóm, xác định lịch 1 ngày của các loại gia đình (theo thời gian từ lúc thức dậy đến khi đi ngủ) + GĐ nông dân + GĐ công chức + GĐ buôn bán nhỏ + GĐ công nhân - Trình bày trên giấy A0 - Đại diện các nhóm báo cáo - Thảo luận, chia sẻ: + Chỉ ra điểm giống và khác ở các loại gia đình + Giải thích nguồn gốc sự khác biệt nam, nữ khi thực hiện các loại công việc. - Vai trò giới: Là một tập hợp những hành vi, thái độ, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của một bé trai hay bé gái, một người đàn ông hay một người đàn bà. - Căn cứ vào các hoạt động chính, các nhà khoa học về giới phân biệt ba loại lĩnh vực hoạt động và ba loại vai trò giới: + Vai trò sản xuất (lao động sản xuất), + Vai trò tái sản xuất (việc nhà), + Vai trò cộng đồng (hoạt động xã hội). [...]... kiến giới Hoạt động 1: Xác định nội hàm của định kiến giới - Mỗi HV nhận một nửa mẩu giấy có nửa câu ca dao, tục ngữ - Đọc mẩu giấy mình có, đi tìm một nửa của mình - Thảo luận cặp đôi: Tìm hiểu nghĩa của câu mình có, phân tích phê phán nhận định về nam, nữ của từng câu Chỉ ra những nhận định không đúng về nam, nữ Liên hệ địa phương ban? - Nêu nội hàm của định kiến giới: + Định kiến giới là nhận thức, ... theo phiếu học tập số 3: Đọc và chỉ ra nội dung cơ bản về bình đẳng giới của một lĩnh vực trong Luật bình đẳng giới Liên hệ tình hình địa phương thực hiện lĩnh vực đó Nội dung 1: Định kiến giới Bài 2: Những biểu hiện rào cản về giới trong giáo dục Nội dung 2: Giới và sách giáo khoa Nội dung 3: Giới trong lớp học, trường học Xác định được những việc cần làm, nên tránh để đảm bảo lồng ghép giới trong nhà... của cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân trong việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới Chương V: Thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới Chương VI: Điều khoản thi hành Mục tiêu của bình Mục tiêu của bình đẳng giới là xóa bỏ đẳng giới là xóa bỏ phân biệt đối xử về giới, phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho tạo cơ hội như nhau cho nam, nữ trong phát triển nam,... hai giới đều có quyền được coi trọng về vị trí và giá trị, được tham gia bình đẳng vào mọi mặt của đời sống gia đình và cộng đồng Những thái độ, đánh giá, cư xử đề cao giới này và hạ thấp giới kia là những định kiến giới, sẽ cản trở tạo lập bình đẳng giới Nội dung 2: Giới và sách giáo khoa  Khởi động: Hát hoặc trò chơi  Hoạt động nhóm: Thảo luận các vấn đề sau 1 Vai trò của SGK đối với lồng ghép giới? ... hòa về giới hơn Nội dung 3: Giới trong lớp học, trường học  Hoạt động nhóm 1 Nêu những lý do của sự cần thiết phải lồng ghép giới trong lớp học, trường học? - Liên hệ thực trạng trường bạn đang công tác? 2 Xác định những việc cần làm để trường học đảm bảo lồng ghép giới? 3 Xác định những việc cần làm để lớp học dảm bảo lồng ghép giới? 4 Xác định những tiêu chí để quan sát việc dạy học có lồng ghép giới? ... nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ + Định kiến giới sẽ dẫn đến phân biệt đối xử về giới là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây mất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình + Định kiến giới biểu hiện khác nhau ở những nền văn hóa khác... cực của định kiến giới đến mỗi giới ? Tình huống: Nơi địa phương hoặc trường học mà anh/ chị đang công tác, có hiện tượng định kiến về giới như lãnh đạo địa phương và nhà trường tỏ ra không tin tưởng phụ nữ, không giao những công việc hoặc chức vụ quan trọng cho phụ nữ, không quan tâm đến HS nữ Anh/ chị cần làm gì?  Cần nhớ: Nam giới/ trẻ em trai, phụ nữ/ trẻ em gái không khác biệt về các phẩm chất,... dung 2: Giới và sách giáo khoa Nội dung 3: Giới trong lớp học, trường học Xác định được những việc cần làm, nên tránh để đảm bảo lồng ghép giới trong nhà trường, lớp học Phiếu học tập số 4: Một số nhận định về nữ giới, nam giới Câu 1: Đàn ông nông nổi/ giếng khơi Đàn bà sâu sắc/ như cơi đựng trầu Câu 2: Đàn bà đái/ không qua ngọn cỏ Câu 3:Nhất nam viết hữu/ thập nữ viết vô Câu 4:Khôn ngoan cũng thể/... SGK luôn đặt khuôn mẫu về phân công lao động giữa nam và nữ khiến khó thực hiện về việc bình đẳng giới như yêu cầu của xã hội Nghiên cứu của bà Nguyễn Thị Minh Tuyết cũng chỉ ra rằng, những hình ảnh minh họa và nội dung bài học trong SGK tiếng Việt dành cho học sinh tiểu học cũng cho thấy phạm vi hoạt động của nữ giới chủ yếu là hướng nội (trong nhà, bếp, sân nhà…); còn nam giới thì có mặt ở hầu khắp... giới thì có mặt ở hầu khắp các hoạt động hướng ngoại "Những khuôn mẫu giới về nam và nữ được thể hiện rõ trong nhiều bài học và được chuyển tải một cách chính thức tới lớp lớp các thế hệ học sinh Điều này cho thấy định kiến giới còn ảnh hưởng sâu đậm trong xã hội cũng như trong tư tưởng nhiều người dân Việt Nam", bà Tuyết Minh nhận định Mỗi thái độ và hành vi của nhân vật trong bài học cũng như tranh . đề NHẬN THỨC VỀ GIỚI – GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HSTH Nội dung Bài 1: Nhận thức về giới Bài 3: Rèn KNS cho HSTH giúp các em vượt qua các rào cản về giới Bài 2: Những biểu hiện rào cản về. sự tôn trọng giới, công bằng, bình đẳng giới đối với học sinh trong quá trình dạy học, giáo dục. Bài 1: Nhận thức về giới ND3: Luật bình đẳng giới ND1: Khái niệm giới và giới tính ND. tích phê phán nhận định về nam, nữ của từng câu. Chỉ ra những nhận định không đúng về nam, nữ. Liên hệ địa phương ban? - Nêu nội hàm của định kiến giới: + Định kiến giới là nhận thức, thái độ

Ngày đăng: 05/02/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w