1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai giảng toán

15 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 723 KB

Nội dung

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn ? Chỉ rõ hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy A. 9x-5x 2 + 2 = 0 B. 2x 3 + 4x + 1 = 0 C. 3x 2 + 5x = 0 D. 15x 2 - 39 = 0 (a = 15, b = 0 , c= - 39) (a = 3, b= 5, c= 0) (a = -5, b= 9, c= 2) KIỂM TRA BÀI CŨ: TIẾT 53 TIẾT 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI a c a b a b x −=       + 2 2 2 42 1. Công thức nghiệm: a/ Ví dụ: ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) (1) ⇔ ax 2 + bx = - c ⇔ x 2 + a c x a b −= ⇔ a c a b xx −=+ .2 2 2 ⇔ 2 2 2 4 4 2 a acb a b x − =       + ⇔ (2) ⇔ 2 2       + a b a b xx 2 .2 2 + a c −= 2 2       + a b Biến đổi phương trình sau sao cho vế trái thành bình phương của một biểu thức vế phải là một hằng số bằng cách điền vào chổ trống 2 5 25 1 6 36 3 x   + = −  ÷   3 1 − ⇔ x 2 + x 3 5 =… 3 1 − ⇔ x 2 + ….x. 3.…. 5 = 2 5 6    ÷   2 5 6    ÷   5 6 ⇔ x 2 + 2.x. 3 1 − + = + - 1 3x 2 + 5x =….⇔ 3x 2 + 5x+1=0 ⇔ 2 2 … … 2 5 13 6 36 x   + =  ÷   ⇔ b/Tổng quát ax 2 +bx +c = 0 (a ≠0) (1) ⇔ ax 2 +bx = - c ⇔ x 2 + a c x a b −= ⇔ a c a b xx −=+ .2 2 2 a c a b a b x −=       + 2 2 2 42 ⇔ 2 2 2 4 4 2 a acb a b x − =       + ⇔ (2) Người ta kí hiệu ∆=b 2 -4ac ⇔ 2 2       + a b a b xx 2 .2 2 + a c −= 2 2       + a b TIẾT 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ∆ đọc là denta Gọi nó là biệt thức của phương trình bậc hai 1. Công thức nghiệm: a/ Ví dụ: b/Tổng quát b 2 – 4ac ∆ Ta có: 2 2 42 aa b x ∆ =       + (2) Ta có: 2 2 42 aa b x ∆ =       + (2) ?1 ?1 Hãy điền những biểu thức thích hợp vào các chỗ trống ( ) dưới đây: a) Nếu ∆ >0 thì từ phương trình (2) suy ra 2 ±=+ a b x Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm:x 1 = , x 2 = b) Nếu ∆ = 0 thì từ phương trình (2) suy ra 2 =+ a b x Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép x 1 =x 2 = ?2 ?2 Hãy giải thích vì sao khi ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm. a2 ∆ a b 2 ∆+− a b 2 ∆−− 0 a b 2 − ∆=b 2 -4ac (vì phương trình (2) vô nghiệm do vế phải là một số âm còn vế trái là một số không âm ) Từ kết quả và ,với phương trình bậc hai ax 2 +bx +c = 0 (a ≠0) và biệt thức ∆ = b 2 - 4ac Với điều kiện nào của ∆ thì: + Phương trình có hai nghiệm phân biệt? + Phương trình có nghiệm kép? + Phương trình vô nghiệm ? ?2 ?2 ?1 ?1 Với phương trình bậc hai ax 2 +bx +c = 0 (a ≠0) và biệt thức ∆ = b 2 - 4ac + Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi + Phương trình có nghiệm kép khi + Phương trình vô nghiệm khi ∆ > 0 ∆ = 0 ∆ < 0 c/ Công thức nghiệm của phương trình bậc hai • Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: a b x 2 2 ∆−− = a b x 2 1 ∆+− = , Đối với phương trình ax 2 + bx +c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức ∆ = b 2 - 4ac : • Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép a b xx 2 21 −== • Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm. d/Các bước giải một phương trình bậc hai theo công thức nghiệm: Bước 1: Xác định các hệ số a, b, c. Bước 2: Tính ∆ = b 2 - 4ac rồi so sánh kết quả với 0. Bước 3: Kết luận số nghiệm của phương trình. Bước 4: Tính nghiệm theo công thức nếu phương trình có nghiệm. Giải: ∆ = b 2 - 4ac =(-5) 2 - 4.4.(-1) =25 + 16 = 41 > 0 ⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt: a b x 2 1 ∆+− = ( 5) 41 5 41 2.4 8 − − + + = = 2.Áp dụng: Ví dụ: Giải phương trình 4x 2 - 5x - 1 = 0 ( 5) 41 5 41 2.4 8 − − − − = = Bước 2: Tính ∆ ? Rồi so sánh với số 0 Bước 4: Tính nghiệm theo công thức? Bước 1: Xác định các hệ số a, b, c ? a b x 2 2 ∆−− = a= 4, b= -5, c= - 1 Bước 3: Kết luận số nghiệm của phương trình ? Bài tập 1: Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình: a) 5x 2 - x + 3 = 0 b) - 4x 2 + 4x - 1 = 0 c) -3x 2 + x + 5 = 0 b) - 4x 2 + 4x - 1 = 0 a= - 4, b = 4, c = - 1 ∆ = b 2 - 4ac =16 2 - 4.(-4).(- 1) = 16 - 16 = 0 ⇒Phương trình có nghiệm kép 2 1 )4.(2 4 = − −= Giải: a) 5x 2 - x + 2 = 0 a= 5 , b = -1 , c = 2 ∆ = b 2 - 4ac=(-1) 2 - 4.5.2 = 1 - 40 = -39 < 0 ⇒ Phương trình vô nghiệm. a b 2 − x 1 = x 2 = c) -3x 2 + 2x + 5 = 0 (a=-3, b = 2, c = 5) ∆= b 2 - 4ac= 2 2 - 4.5.(- 3) = 4 + 60 = 64 >0 ⇒ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt a b x 2 1 ∆+− = a b x 2 2 ∆−− = 2 8 6 1 2.( 3) 6 − − = = = − − 2 8 10 5 2.( 3) 6 3 + − = = = − − 64 8⇒ ∆ = = Cả hai bạn giải trên đều đúng. Em nên chọn cách giải của bạn nào ? Vì sao? Bài tập 2: Khi giải phương trình 2010x 2 - 2011 = 0. Bạn An và Hoa đã giải theo hai cách như sau: 1 2 b x a − + ∆ = Bạn Hoa giải: 2010x 2 - 2011 = 0 (a=2010, b = 0, c = -2011) ∆=b 2 - 4ac = 0 2 - 4.2010.(-2011) = 0 + 4042110 = 4042110 >0 ⇒ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt 0 4042110 4.2010.2011 2011 2.2010 2.2010 2010 + = = = a b x 2 2 ∆−− = 0 4042110 4.2011.2010 2011 2.2010 2.2010 2010 − − = = = − ⇔ ⇔ Bạn An giải: 2010x 2 - 2011 = 0 2 2011 2010 x = 2011 2010 x = ± ⇔ 2010x 2 = 2011 1 2 2011 2010 2011 2010 x x  =   ⇒  =   Chú ý: 1.Giải phương trình bậc hai dạng đặc biệt khuyết hệ số b hoặc hệ số c bằng công thức nghiệm có thể phức tạp nên ta thường giải bằng phương pháp riêng đã biết.

Ngày đăng: 05/02/2015, 17:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w