1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhờ thầy cô giúp e bài tập tính tgian lo xo dãn - nén

1 487 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 37,41 KB

Nội dung

Câu 1. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình: cmtAx ) 3 cos( π π −= . Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, hướng ra xa đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian lò xo bị dãn sau khi dao động được 1s tính từ lúc t=0 là : A. 5/3 s. B. 3/6s. C. 1/3s. D. 5/6s. Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng m=100g. Lấy g=10m/s 2 , π 2 =10. Kéo vật xuống khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng 2cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Thời gian lò xo bị nén trong khoảng thời gian 0,5s kể từ khi thả vật là: A. 1 6 s B. 1 15 s C. 2 15 s D. 1 30 s Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với phương trình 5 os(20 ) 3 3 x c t cm π = + . Chọn Ox hướng lên, O tại vị trí cân bằng. Thời gian lò xo bị dãn trong khoảng thời gian 12 s π tính từ lúc t=0 là: A. 40 s π B. 3 40 s π C. 5 40 s π D. 7 40 s π Câu 4: Một con lắc lò xo bố trí dao động trên phương ngang với tần số góc ω=10π(rad/s). Đưa con lắc đến vị trí lò xo dãn 5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Kể từ lúc thả vật thì sau 1 6 s tổng thời gian lò xo bị nén là: A. 1 12 s B. 1 16 s C. 1 8 s D. 1 24 s . lò xo. Khoảng thời gian lò xo bị dãn sau khi dao động được 1s tính từ lúc t=0 là : A. 5/3 s. B. 3/6s. C. 1/3s. D. 5/6s. Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, vật. con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với phương trình 5 os(20 ) 3 3 x c t cm π = + . Chọn Ox hướng lên, O tại vị trí cân bằng. Thời gian lò xo bị dãn trong khoảng thời gian 12 s π tính từ. g=10m/s 2 , π 2 =10. Kéo vật xuống khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng 2cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Thời gian lò xo bị nén trong khoảng thời gian 0,5s kể từ khi thả vật là: A.

Ngày đăng: 05/02/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w