Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
160,21 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** VÕ NGỌC THẢO NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 THÀNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ MẠNH TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHƯƠNG NGỌC THẠCH TP.HỒ CHÍ MINH- NĂM 2007 Ghi chú: - Thêm khung viền vào cho đẹp - Set up: A4, top: 3.5cm, botom: 3cm, L: 3.5cm, R: 2cm - Đặt vào đầu luận văn sau bìa và tờ giấy hồng - 10 bộ 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ CÔNG TY CON 1 1.1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1 1.1.1 Khái niệm 1 1.1.2 Các phương thức hình thành tập đoàn kinh tế 2 1.1.2.1 Phương thức phân nhánh 2 1.1.2.2 Phương thức thâu tóm 2 1.1.3 Các hình thức liên kết của các tập đoàn kinh tế 4 1.1.3.1 Tập đoàn kinh tế liên kết theo hàng ngang 4 1.1.3.2 Tập đoàn kinh tế liên kết hàng dọc 5 1.1.3.3 Tập đoàn kinh tế liên kết hỗn hợp 5 1.1.4 Đặc điểm của tập đoàn kinh tế 6 1.1.4.1 Quy mô rất lớn về vốn, doanh thu, lao động, phạm vi hoạt động 6 1.1.4.2 Hoạt động kinh doanh đa ngành nghề, đa lónh vực 7 1.1.4.3 Về cơ cấu tổ chức 8 1.1.4.4 Về quản lý, điều hành 8 1.1.4.5 Về quan hệ nội bộ trong tập đoàn 8 1.1.5 Vai trò của tập đoàn kinh tế 9 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ CÔNG TY CON Ở CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ 11 1.2.1 Khái niệm về mô hình công ty mẹ – công ty con 11 1.2.2 Đặc trưng của mô hình công ty mẹ – công ty con 12 1.2.3 Những ưu và nhược điểm của mô hình công ty mẹ – công ty con 13 2 1.2.3.1 Ưu điểm 13 1.2.3.2 Nhược điểm 14 1.3 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ-CÔNG TY CON Ở VIỆT NAM 15 1.3.1 Sự ra đời TĐKT ở Việt Nam 15 1.3.2 Những thành quả và hạn chế 16 1.3.2.1 Những thành quả đạt được 16 1.3.2.2 Những hạn chế cần khắc phục 19 Kết luận chương 1 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TCT XÂY DỰNG SỐ 1 2.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 THỜI KỲ 2002-2005 24 2.1.1. Giới thiệu khái quát Tổng Công Ty Xây Dựng Số 1 24 2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng Công Ty Xây Dựng Số 1: 25 2.1.3. Thực trạng hoạt động SXKD của TCT Xây Dựng Số 1 trong giai đoạn từ 2002 đến 2005 26 2.1.3.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT Xây Dựng Số 1 giai đoạn 2002-2005 27 2.1.3.2. Tình hình tài chính của TCT Xây Dựng Số 1 giai đoạn 2002-2005 29 2.2. QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG HOẠT ĐỘNG THEO MÔ HÌNH CTM-CTC CỦA TCT XÂY DỰNG SỐ 1 31 2.2.1. Cơ cấu tổ chức 32 2.2.1.1. Công ty mẹ 33 2.2.1.2. Công ty con (Vốn Nhà nước – CTM– chiếm trên 50%VĐL) 34 2.2.1.3. Công ty Liên Doanh (Vốn Nhà nước – CTM– chiếm 50%VĐL) 35 2.2.1.4. Công ty liên kết (Vốn CTM– chiếm từ 50% trở xuống) 35 2.2.1.5. Công ty thành viên hạch toán độc lập đang thực hiện chuyển đổi 36 2.2.2. Mối quan hệ trong nội bộ TCT 37 3 2.2.2.1. Quan hệ giữa Tổng Công Ty Xây Dựng Số 1 và các Công ty phụ thuộc 37 2.2.2.2. Quan hệ giữa Tổng Công Ty Xây Dựng Số 1 và các Công ty thành viên hạch toán độc lập đã cổ phần hoá. 39 2.2.2.3. Quan hệ giữa Tổng Công Ty Xây Dựng Số 1 và các Công ty thành viên hạch toán độc lập đang thực hiện chuyển đổi. 40 2.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của Tổng Công Ty XD Số 1 năm 2006 sau khi chuyển đổi sang mô hình CTM-CTC 41 2.2.4. Những mặt còn tồn tại của Mô hình CTM-CTC tại TCT Xây Dựng Số 1 2.2.4.1. Về phương thức thành lập 44 2.2.4.2. Về chiến lược sản xuất kinh doanh 44 2.2.4.3. Vấn đề cơ cấu quản lý và điều hành của công ty mẹ 45 2.2.4.4. Về đại điện chủ sở hữu 46 2.2.4.5. Về quan hệ nội bộ giữa các công ty trong toàn TCT 46 2.2.4.6. Về công tác báo cáo tài chính của toàn TCT 47 2.2.4.7. Về huy động vốn 47 Kết luận chương 2 48 CHƯƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN TCT XÂY DỰNG SỐ 1 THÀNH TĐKT MẠNH TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 49 3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CHUYỂN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN TCT XÂYDỰNG SỐ 1 THÀNH TĐKT MẠNH 49 3.1.1. Quan điểm 49 3.1.2. Mục tiêu 50 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN TCT XÂY DỰNG SỐ 1 THÀNH TĐKT MẠNH 50 3.2.1. Giải pháp chuyển đổi Tổng Công Ty Xây Dựng Số 1 thành TĐKT 50 3.2.1.1. Cổ phần hoá công ty mẹ 50 4 3.2.1.2. Cổ phần hóa các Công ty thành viên hạch toán độc lập đang trong quá trình chuyển đổi. 51 3.2.1.3. Kết nạp thành viên mới 53 3.2.1.4. Xây dựng cơ chế giải quyết mâu thuẫn về lợi ích giữa các thành viên trong TCT 54 3.2.1.5. Hoàn thiện cơ cấu quản lý và điều hành của CTM 54 3.2.1.6. Xây dựng quy chế hoạt động và chế độ báo cáo của người đại diện phần vốn của CTM tại CTC 55 3.2.1.7. Thành lập công ty tài chính trong TCT 55 3.2.1.8. Nâng cao vai trò của Ban kiểm soát 56 3.2.1.9. Chuẩn hóa các hệ thống quản lý và xây dựng một mô hình thống nhất để áp dụng cho tất cả các đơn vò thành viên trong toàn TCT 57 3.2.2. Giải pháp phát triển Tổng Công Ty Xây Dựng Số 1 thành TĐKT mạnh 58 3.2.2.1. Đònh hướng phát triển cho toàn Tổng công ty 58 3.2.2.2. Giải pháp về nhân sự 60 3.2.2.3. Giải pháp về nghiên cứu khoa học và và ứng dụng công nghệ mới 61 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 62 3.3.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý 62 3.3.2. Hoàn thiện luật kế toán 63 3.3.3. Ban hành luật doanh nghiệp chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp. 63 Kết luận chương 3 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 5 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình sát nhập 2 Sơ đồ 1.2: Mô hình hợp nhất 3 Sơ đồ 1.3: Mô hình mua lại (Mô hình công ty mẹ – công ty con) 4 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức quản lý của Tổng Công Ty Xây Dựng Số 1 giai đoạn trước khi tổ chức quản lý theo mô hình CTM-CTC 25 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Tổng Công Ty Xây Dựng Số 1 theo mô hình CTM-CTC. 32 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT Xây Dựng Số 1 giai đoạn 2002-2005 27 Bảng 2.2: Tình hình tài chính của TCT Xây Dựng Số 1 giai đoạn 2002-2005 29 Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công Ty XD Số 1 năm 2006 sau khi chuyển đổi sang mô hình CTM-CTC 42 Bảng 2.4: Tình hình tài chính của TCT XD Số 1 năm 2006 sau khi chuyển đổi sang mô hình CTM-CTC 43 6 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quá trình hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế trên thế giới 1 Phụ lục 2: Các mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước trên thế giới 3 Phụ lục 3: Khái niệm về mô hình công ty mẹ – công ty con ở một số nước trên thế giới 11 7 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTM Công ty mẹ CTC Công ty con CTLK Công ty liên kết CTNN Công ty Nhà nước CTTV Công ty thành viên CPH Cổ phần hoá DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNTV Doanh nghiệp thành viên ĐL Điều lệ HĐQT Hội đồng quản trò HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh LD Liên doanh MHTĐKT Mô hình tập đoàn kinh tế SXKD Sản xuất kinh doanh TĐKT Tập đoàn kinh tế TCT Tổng Công ty VGCP Vốn góp chi phối VGKCP Vốn góp không chi phối VĐL Vốn điều lệ XD Xây dựng 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Trong xu hướng toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới, cơ hội mở ra càng nhiều thì thách thức càng lớn, đặc biệt là tính cạnh tranh trên thương trường quốc tế càng gay gắt. Trong bối cảnh đó, muốn tồn tại và đủ sức cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, mỗi quốc gia phải có những đầu tàu kinh tế –tập đoàp kinh tế mạnh, có sức cạnh tranh cao. Có thể nói TĐKT là một trong những tác nhân lớn ảnh hưởng đến nền kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và của nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương đổi mới và sắp xếp các DNNN, các TCT Nhà nước được thành lập với mục đích là cải cách các DNNN và thí điểm thành lập các tập đoàn kinh tế. Tổng Công Ty Xây Dựng Số 1 là Tổng Công Ty Nhà nước hoạt động theo mô hình TCT 90 được hình thành trong quá trình sắp xếp và đổi mới này. Từ khi thành lập đến nay, TCT Xây Dựng số 1 đã phát huy được những kết quả và thành tích nhất đònh trong hoạt động SXKD. Tuy nhiên, TCT Xây Dựng Số 1 hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế về cơ cấu tổ chức và quản lý, chưa thật sự là một TĐKT đúng nghóa. Đồng thời, đứng trước xu thế đổi mới để hội nhập và tự nâng mình lên một tầm phát triển mới đòi hỏi TCT xây dựng số 1 phải chọn cho mình một hướng phát triển cho phù hợp đó là chuyển đổi thành TĐKT mạnh. Mặt khác, từ thực tiễn nhiều năm tiến hành đổi mới DNNN, một số TCT đã chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình CTM-CTC. Trong giai đoạn đầu thực hiện thí điểm, bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn tồn tại một số vấn [...]... các văn bản pháp luật liên quan và những kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới Phương pháp nghiên cứu luận văn là phương pháp lòch sử kết hợp với phương pháp duy vật biện chứng, nhằm xem xét các hiện tượng và quy luật phát triển kinh tế đã, đang và sẽ xảy ra trong mối quan hệ tác động lẫn nhau và trong trạng thái vận động phát triển của chúng Ngoài ra, luận văn còn áp dụng phương pháp thống... tài “NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 THÀNH TĐKT MẠNH TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” với mong muốn góp phần vào việc làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn cho quá trình chuyển đổi TCT Xây Dựng Số 1 thành TĐKT mạnh, phát triển bền vững trong tiên trình hội nhập kinh tế quốc tế 2 Mục đích và điểm mới của luận văn Làm rõ cơ sở lý luận về TĐKT và mô hình CTM – CTC Phân... nước sang hoạt động theo mô hình CTM-CTC tại Việt Nam trong thời gian qua Và cuối cùng là tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt 10 động của TCT Xây Dựng Số 1 trước và sau khi chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình CTM-CTC Từ đó kiến nghò những giải pháp nhằm chuyển TCT Xây Dựng Số 1 thành TĐKT mạnh trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của luận... CTM-CTC Từ những hạn chế của TCT Xây Dựng số 1 sau khi chuyển sang mô hình CTM-CTC và những mặt còn tồn tại trong quá trình thí điểm chuyển một số TCT Nhà nước sang hoạt động theo mô hình CTM-CTC của Việt Nam trong thời gian qua Đưa ra một số giải pháp chủ yếu để TCT Xây Dựng số 1 trở thành TĐKT mạnh và phát triển bền vững trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trước tiên... sánh, phân tích, tổng hợp Trên cơ sở những thông tin, có phân tích, so sánh và tổng hợp, luận văn đưa ra những nhận xét và kiến nghò của mình 5 Bố cục của luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, nội dung và kết luận Phần nội dung gồm: Chương 1: Tổng quan về TĐKT và mô hình CTM – CTC Chương 2: Thực trạng hoạt động của TCT Xây Dựng số 1 Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển TCT Xây Dựng Số 1 thành TĐKT... cũng chính là những kinh nghiệm cho các TCT tiến hành chuyển đổi sau Vì vậy, việc chuyển đổi các TCT sang hoạt động theo mô hình CTM-CTC là bước đi đầu tiên trong quá trình chuyển đổi và điều quan trọng là phải trở thành TĐKT mạnh, phát triển bền vững, điều đó đặc biệt quan trọng hơn khi thế giới đang trong tiến trình toàn cầu hoá như hiện nay Từ những lý do trên, tác giả đã đi vào nghiên cứu đề tài . 3.2.2. Giải pháp phát triển Tổng Công Ty Xây Dựng Số 1 thành TĐKT mạnh 58 3.2.2.1. Đònh hướng phát triển cho toàn Tổng công ty 58 3.2.2.2. Giải pháp về nhân sự 60 3.2.2.3. Giải pháp về nghiên. ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN TCT XÂYDỰNG SỐ 1 THÀNH TĐKT MẠNH 49 3.1.1. Quan điểm 49 3.1.2. Mục tiêu 50 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN TCT XÂY DỰNG SỐ 1 THÀNH TĐKT MẠNH 50 3.2.1. Giải pháp chuyển. toàn TCT 46 2.2.4.6. Về công tác báo cáo tài chính của toàn TCT 47 2.2.4.7. Về huy động vốn 47 Kết luận chương 2 48 CHƯƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN TCT XÂY DỰNG SỐ 1 THÀNH TĐKT