1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phôi Đề thi Học Kỳ II - Hóa 12 (dành cho TesPro 6.xx)

6 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 273 KB

Nội dung

Câu 1 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A) ns 1 B) ns 2 C) ns 2 np 1 D) (n – 1)d x ns y Đáp án A Câu 2 Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là A) Tính khử B) Tính khử mạnh C) Tính khử rất mạnh D) Tính oxi hóa Đáp án C Câu 3 Cho 3,1 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H 2 ở đktc. Tên của hai kim loại đó là A) Li và Na B) Na và K C) K và Rb D) Rb và Cs Đáp án B Câu 4 Phương pháp chủ yếu để điều chế kim loại kiềm là A) Nhiệt luyện B) Thủy luyện C) Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của chúng D) Điện phân dung dịch muối halogenua hoặc hiđroxit của chúng Đáp án C Câu 5 Cho 2 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,55 gam muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây A) Be B) Mg C) Ca D) Ba Đáp án C Câu 6 Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm thổ là A) Tính khử B) Tính oxi hóa C) Tính khử mạnh, chỉ kém kim loại kiềm D) Tính khử rất mạnh Đáp án C Câu 7 Cho phản ứng : 3 (loãng) 3 2 4 3 2 Mg + HNO Mg(NO ) NH NO +H O → + . Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là A) 20 B) 21 C) 22 D) 23 Đáp án C Câu 8 Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong hang động A) CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O B) CaCO 3 + CO 2 + H 2 O ƒ Ca(HCO 3 ) 2 C) Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → 2CaCO 3 ↓ + 2H 2 O D) CaSO 4 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + Na 2 SO 4 Đáp án B Câu 9 Tính chất hóa học đặc trưng của nhôm là A) Tính khử B) Tính khử mạnh, nhưng kém KLK và KLKT C) Tính oxi hóa D) Tính khử rất mạnh Đáp án B Câu 10: Thuốc thử để nhận biết ion Al 3+ là A) Dung dịch NaCl B) Dung dịch NaOH C) Dung dịch HNO 3 D) Dung dịch H 2 SO 4 Đáp án B Câu 11 Cho 15gam hỗn hợp gồm bột nhôm và magie tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc nguội (dư) thu được 6,72 lít SO 2 ở đktc. Thành phần phần trăm của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là A) 48%Al và 52%Mg B) 49%Al và 51%Mg C) 50%Al và 50%Mg D) 52%Al và 48%Mg Đáp án D Câu 12 Dãy chất nào sau đây đều có tính chất lưỡng tính A) Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 B) Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 C) Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 D) Cả 3 ý đều đúng Đáp án A Câu 13 Cho 2,84 gam hỗn hợp CaCO 3 và MgCO 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy bay ra 0,672 lít khí CO 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của 2 muối (CaCO 3 , MgCO 3 ) trong hỗn hợp là A) 35,2% và 64,8% B) 70,4% và 29,6% C) 85,49% và 14,51% D) 17,6% và 82,4% Đáp án B Câu 14 Một trong những tính chất vật lí của Fe mà các kim loại khác không có là A) Có màu xám hơi trắng B) Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt C) Có tính nhiễm từ D) Cả 3 tính chất đều đúng Đáp án C Câu 15 Sắt không tác dụng với những dung dịch nào sau đây A) HCl, H 2 SO 4 loãng B) HNO 3 đặc nóng và H 2 SO 4 đặc nóng C) HNO 3 loãng và HNO 3 đặc, nóng D) HNO 3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội Đáp án D Câu 16 Cho 16,8 gam một kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 6,72 lít H 2 (ở đktc). Kim loại đó là A) Mg B) Zn C) Fe D) Ca Đáp án C Câu 17 Sắt chỉ bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 trong phản ứng hóa học nào sau đây A) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 B) 2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O C) Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O D) Fe + 6HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O Đáp án A Câu 18 Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là A) Tính lưỡng tính B) Tính khử C) Tính oxi hóa D) Cả 3 đều đúng Đáp án B Câu 19 Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là A) Tính khử B) Tính oxi hóa C) Tính lưỡng tính D) Cả 3 đều sai Đáp án B Câu 20 Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là : FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O A) 35 B) 36 C) 37 D) 38 Đáp án B Câu 21 Nguyên tắc sản xuất gang là A) Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit rồi biến thành xỉ B) Khử oxit sắt bằng khí hiđro C) Nén không khí vào lò để đốt cháy than cóc D) Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao Đáp án D Câu 22 Khử hoàn toàn 16 gam Fe 2 O 3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A) 15 gam B) 20 gam C) 25 gam D) 30 gam Đáp án D Câu 23 Tính chất hóa học đặc trưng của Cr là A) Tính khử mạnh hơn Fe B) Tính khử yếu hơn Fe C) Tính khử mạnh hơn Zn D) Tính khử yếu hơn Zn và mạnh hơn Fe Đáp án D Câu 24 Cho các muối sau : K 2 Cr 2 O 7 , K 2 CrO 4 , K 2 CrO 2 . Muối nào phản ứng được với dd FeSO 4 trong môi trường axit A) K 2 Cr 2 O 7 B) K 2 CrO 4 C) K 2 CrO 2 D) Cả 3 Đáp án A Câu 25 Cho phản ứng : K 2 CrO 2 + Br 2 + KOH → K 2 CrO 4 + KBr + H 2 O. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là A) 22 B) 23 C) 24 D) 25 Đáp án D Câu 26 Cho 5,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cr tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 2,24 lít H 2 (ở đktc). Thành phần % của Fe và Cr trong hỗn hợp lần lượt là A) 52% và 48% B) 48% và 52% C) 54% và 46% D) 51% và 49% Đáp án A Câu 27 Các số oxi hóa đặc trưng của Cr là A) +1, +2, +4, +5, +6 B) +2, +4, +6 C) +3, +4, +6 D) +2, +3, +6 Đáp án D Câu 28 Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch chứa: Fe 2+ , Fe 3+ , Al 3+ A) NaNO 3 B) Na 2 SO 4 C) NaOH D) NaCl Đáp án C Câu 29 Có các lọ hóa chất không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau: Na 3 PO 4 , Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 , Na 2 S. Chỉ dùng dung dịch H 2 SO 4 loãng, có thể nhận biết được các dung dịch nào A) Na 3 PO 4 , Na 2 SO 4 , Na 2 S B) Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 , Na 2 S C) Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 D) Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , Na 2 S Đáp án B Câu 30 Có 5 ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt một trong các dung dịch sau: NaCl, NH 4 Cl, FeCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết tối đa các dung dịch nào sau đây A) Hai dung dịch: FeCl 3 , AlCl 3 B) Ba dung dịch: NH 4 Cl, FeCl 2 , FeCl 3 C) Bốn dung dịch: NH 4 Cl, FeCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 D) Cả 5 dung dịch Đáp án D Câu 31 Ô nhiễm môi trường là A) Sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường B) Sự có mặt các hóa chất lạ trong không khí C) Sự thay đổi thành phần và tính chất của nước D) Do hậu quả của hoạt động tự nhiên hoặc con người gây ra Đáp án A Câu 32 Mục đích của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong học đường là A) Tạo nên con người giác ngộ về môi trường B) Tạo nên người công dân có trách nhiệm về môi trường C) Góp phần bảo vệ môi trường sống trong lành D) Cả 3 ý đều đúng Đáp án D Câu 33 Khi điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot và 2,3 gam kim loại ở catot. Công thức phân tử của muối clorua kim loại kiềm đó là A) NaCl B) KCl C) RbCl D) CsCl Đáp án A Câu 34 Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường ? A) Li, Na, K, Be B) Be, Mg, Ca, Ba C) Na, Ca, Ba, Ag D) Na, K, Ca, Ba Đáp án D Câu 35 Dãy chất nào sau đây có thể khử được nước cứng tạm thời A) Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , Na 3 PO 4 B) Ca(OH) 2 , NaCl, CH 3 COOH C) Na 2 CO 3 , Na 3 PO 4 , NaNO 3 D) CH 3 COOH, NaNO 3 , Ca(OH) 2 Đáp án A Câu 36 Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch axit và kiềm A) Ca(OH) 2 , CaCO 3 , Al B) Al, Al 2 O 3 , Al(OH) 3 C) Na 2 CO 3 , Al 2 O 3 , Ba(OH) 3 D) Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , NaCl Đáp án D Câu 37 Phản ứng hóa học nào sau đây viết không đúng A) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 B) 2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O C) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu D) Fe + Cl 2 → FeCl 2 Đáp án D Câu 38 Nguyên liệu để sản xuất gang là A) Quặng sắt oxit B) Than cốc C) Chất chảy D) Cả 3 đều đúng Đáp án D Câu 39 Crom có những tính chất hóa học nào sau đây A) Tác dụng với phi kim B) Tác dụng với nước C) Tác dụng với axit D) Cả 3 tính chất đều đúng Đáp án D Câu 40 Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là A) 3,36 lít B) 2,24 lít C) 4,48 lít D) 1,12 lít Đáp án A *** Nếu bạn muốn nhập nhiều hơn 40 câu hỏi thì trước hết lưu vào ngân hàng câu hỏi, sau đó lặp lại bước “Thêm ngân hàng câu hỏi” !. . Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là A) Tính lưỡng tính B) Tính khử C) Tính oxi hóa D) Cả 3 đều đúng Đáp án B Câu 19 Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là A) Tính. D Câu 16 Cho 16, 8 gam một kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 6, 72 lít H 2 (ở đktc). Kim loại đó là A) Mg B) Zn C) Fe D) Ca Đáp án C Câu 17 Sắt chỉ bị oxi hóa đến. oxi hóa +2 trong phản ứng hóa học nào sau đây A) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 B) 2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O C) Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O D) Fe + 6HNO 3

Ngày đăng: 04/02/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w