Đề thi thử lần 4 - Chu Văn An - TN - Giải chi tiết

18 477 0
Đề thi thử lần 4 - Chu Văn An - TN - Giải chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4 - 2013 Môn: Vật lí 40 câu chung Dao động cơ (8 câu) Câu 1. Chu kì dao động bé của con lắc đơn phụ thuộc vào A. biên độ dao động B. gia tốc trọng trường g C. khối lượng vật nặng D. năng lượng dao động Đáp án B Câu 2: Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà. A. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều. B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đại. D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không. Đáp án A * Hướng dẫn giải: A. Sai, vì khi về vị trí cân bằng vật chuyển động nhanh dần chứ không phải nhanh dần đều (chuyển động thẳng nhanh dần đều phải có gia tốc không đổi). B. Đúng, vì ta có: ( ) ( ) ( ) ' Asin - Asin sinv x t v t A t ω ω ϕ ω ω ϕ ω ω ϕ = = − + ⇒ = + = + max v v A ω ⇒ = = khi ( ) ( ) sin 1 cos 0 0t t x ω ϕ ω ϕ + = ± ⇒ + = ⇒ = (VTCB). (Hoặc có thể chứng minh: 2 2 2 2 v A x ω = + ⇒ khi x = 0 thì max v v= ). C. Đúng, vì ta có: ( ) max cosx A t x A ω ϕ = + ⇒ = (biên). D. Đúng, vì ta có: 2 a x ω = − . Khi qua VTCB: x = 0 nên a = 0. Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(5πt + π/6) (cm) (t đo bằng giây). Trong khoảng thời gian từ thời điểm t 1 = 0,4 (s) đến thời điểm t 2 = 2,9 (s) vật đi qua vị trí x = 3,6 cm được mấy lần? A. 13 lần B. 12 lần C. 11 lần D. 7 lần Đáp án A * Hướng dẫn giải: - Cách 1: + Ta có: ( ) 6cos 3 2 0 : 6 0 x cm t v π    = =   ÷ = ⇒     <  Xác định vị trí và chiều chuyển động của M. + Mặt khác: { { 2 1 2 0,4( ) 25 1 6 6 4 4 4 2,5( ) T s t T t T T t t t s π ω  = = ∆  ⇒ = = + ⇒ ∆ = +   ∆ = − =  6 vßng cã 12 lÇn cã 1 lÇn (trong khoảng thời gian T/4 vật quét được một góc / 2 π nên sẽ qua vị trí x = 3,6 cm thêm 1 lần nữa) ⇒ có tất cả 13 lần. - Cách 2:        + Ta có: 6cos 5 5 . 6 6 x t t π π π π   = + ⇒ Φ = +  ÷   Vị trí bắt đầu: ( ) 1 5 .0,4 2 . 6 6 t π π π π Φ = + = + + Trong khoảng thời gian 2,5( )t s ∆ = thì vật quét được góc { { 12,5 6.2 0,5t α ω π π π ∆ = ∆ = = + ⇒ 6 vßng cã 12 lÇn cã 1 lÇn có tất cả 13 lần. Câu 4: Một con lắc lò xo có khối lượng m dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Khi f = f 1 thì vật có biên độ là A 1 , khi f = f 2 (f 1 < f 2 < 2f 1 ) thì vật có biên độ là A 2 , biết A 1 = A 2 . Độ cứng của lò xo là A. k = π 2 m(f 2 + f 1 ) 2 . B. k = 3 )2( 2 21 2 ffm − π . C. k = 4 )3( 2 21 2 ffm + π . D. k = 4π 2 m(f 2 - f 1 ) 2 . Đáp án A Hướng dẫn Tần số riêng của con lắc f 0 = π 2 1 m k . Khi f = f 0 thì A = A max ∼ f 0 Đồ thị sự phụ thuộc của biên độ dao động cưỡng bức vào tần số của ngoại lực như hình vẽ Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc f – f 0 . Khi f = f 0 thì A = A max Do A 1 = A 2 nên f 0 – f 1 = f 2 – f 0 ⇒ 2f 0 = f 1 + f 2 ⇒ 4f 0 2 = (f 1 + f 2 ) 2 ⇒ 4 2 4 1 π m k = (f 1 + f 2 ) 2 Do đó k = π 2 m(f 2 + f 1 ) 2 Chọn đáp án A Câu 5: Hai vật dao động điều hòa cùng tần số f và biên độ A dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau. Hai vật đi qua cạnh nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và đều tại vị trí có li độ 3 2 A x = . Độ lệch pha của 2 dao động là  A. 5 6 π B. 6 π C. 3 π D. 2 3 π Đáp án C Giải: Giả sử phương trình dao động của hai vật là: x 1 = Acos(ωt +ϕ 1 ) và x 2 = Acos(ωt +ϕ 2 ) Hai vật gặp nhau khi x 1 = x 2 = 2 3A ⇒ ωt + ϕ 1 = ± 6 π + 2kπ và ωt + ϕ 2 = ± 6 π + 2kπ Hai vật gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau nên pha đối nhau. nên nếu : ωt + ϕ 1 = 6 π + 2kπ thì ωt + ϕ 2 = - 6 π - 2kπ ∆ϕ = | ωt + ϕ 1 - ωt - ϕ 2 | = | 6 π - (- 6 π )| = 3 π . Do đó ∆ϕ = |ϕ 1 - ϕ 2 | = |± 6 π ± 6 π | = 3 π . Chọn đáp án C Câu 6: Con lắc lò xo nằm ngang. Ban đầu được kích thích cho nó dao động điều hòa với biên độ A 0 . Chọn mốc thời gian khi vật ở vị trí cân bằng. Tại thì điểm 5,25T (T là chu kỳ) người ta giữ cố định một điểm ở giữa lò xo sao cho con lắc dao động với cơ năng giảm 25% với cơ năng ban đầu. Biên độ dao động của vật đó sẽ A. giảm 25%. B. tăng 25%. C. tăng 5%. D. giảm 5% Đáp án A Giải: Gọi biên độ dao động và độ cứng của lò xo lúc đầu là A và k biên độ dao động và độ cứng của lò xo lúc sau là A’ và k’ Ở thời điểm t = 5,25T vật ở vị trí biên. Khi đó lực tác dụng lên vật: F = kA và F’ = k’A’ F = F’ > kA = k’A’ (*) Cơ năng của con lắc lò xo: W = 2 2 kA và W’ = 2 '' 2 Ak W’ = 0,75W > 2 '' 2 Ak = 0,75 2 2 kA 0,75kA 2 = k’A’ 2 (**)Tưt (*) và (**) suy ra A’ = 0,75A tức là biên độ dao động của vật giảm 25%. Chọn đáp án A Câu 7: Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng m=10g đang dao động điều hòa. Đặt dưới con lắc một nam châm thì vị trí cân bằng không thay đổi nhưng chu kì dao động bé của nó thay đổi 0,1% so với không có nam châm lấy g =10m/s 2 . Lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao động của con lắc là: A. 2. 10 −3 N B. 2.10 −4 N C. 0,2N D. 0,02N Đáp án A Giải: Chu kì dao động của con lắc đơn: Khi không có nam châm: T = 2π g l . Khi có nam châm: T’ = 2π 'g l . Với g’ = g + a = g + m F : ( F là lực hút của nam châm tác dụng lên vật          Theo bài ra T’ = 0,99T > g’ = g 2 99,0 1 > a = g( 2 99,0 1 - 1) = 0,203 m/s 2 Do đó: Lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao động của con lắc là: F = ma = 0,00203 N = 2.10 −3 N . Đáp án A Câu 8: Ba dao động điều hào cùng phương cùng tấn số x 1 ; x 2 và x 3 , có dao động tổng hợp từng đôi một là 12 2cos(2 / 3)x t cm π π = + ; 23 2 3 cos(2 5 / 6)x t cm π π = + ; 31 2cos(2 )x t cm π π = + . Phương trình dao động thành phần thứ hai là: A. 2 3 cos ( ω t + 2 π ) cm B. 3 cos ( ω t - π ) cm C. 2 3 cos ( ω t + π ) cm D. 3 cos ( ω t + 2 π ) cm Đáp án D Giải : x 12 = x 1 + x 2 x 23 = x 2 + x 3 ; = > x 12 + x 23 = 2x 2 + x 1 +x 2 = > x 2 = ( x 12 + x 23 - x 13 ) / 2 Thay số : x 2 = (2∠ ( π/3) + 2 3 ∠ ( 5π/6) - 2∠ π )/2= 3 ∠ π/2 => chọn D Sóng cơ học( 4câu) Câu 9: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?  Tốc độ của sóng chính bắng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động.  Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường.  Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ.  Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường. Đáp án A Câu 10: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm  chỉ phụ thuộc vào biên độ âm B. chỉ phụ thuộc vào tần số của âm C.chỉ phụ thuộc vào cường độ âm D. chỉ phụ thuộc đồ thị dao động âm Đáp án D Câu 11: Một sợi dây thép dài 1,2 m được căng ngang phía dưới một nam châm điện. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện thì trên dây thép xuất hiện sóng dừng với 6 bụng sóng với hai đầu là hai nút. Nếu tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s thì tần số của dòng điện xoay chiều là  50Hz B. 100Hz C. 60Hz D. 25Hz Đáp án D * Hướng dẫn giải:  !"#$%&'()*$"+ ,-,.%/$0.12"3,-")4522"3 6/$07.859/(/73:2"36/$07:2"3"7,;.< Áp dụng công thức: 6 2 l λ = ( ) 0,4 50( ) 25( ). 3 2 đ l v f m f Hz f Hz λ λ ⇒ = = ⇒ = = ⇒ = = Câu 12: Có hai nguồn dao động kết hợp S 1 và S 2 trên mặt nước cách nhau 8 cm có phương trình dao động lần lượt là u s1 = 2cos(10πt - π/4) (mm) và u s2 = 2cos(10πt + π/4) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10 cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S 1 khoảng S 1 M = 10 cm và S 2 khoảng S 2 M = 6 cm. Điểm dao động cực đại trên S 2 M xa S 2 nhất là  3,07 cm B. 2,33 cm C. 3,57 cm D. 6 cm Đáp án A Giải: Bước sóng λ = v/f = 2cm Xét điểm C trên BN S 1 N = d 1 ; S 2 N = d 2 ( 0≤ d 2 ≤ 6 cm) Tam giác S 1 S 2 M là tam giác vuông tại S 2 = Sóng truyền từ S 1 ; S 2 đến N: u 1N = 2cos(10πt - 4 π - λ π 1 2 d ) (mm) u 2N = 2cos(10πt + 4 π - λ π 2 2 d ) (mm) u N = 4 cos[ λ π )( 21 dd − - 4 π ] cos[10πt - λ π )( 21 dd + ] N là điểm có biên độ cực đại: cos[ λ π )( 21 dd − - 4 π ] = ± 1 >[ λ π )( 21 dd − - 4 π ] = kπ 2 21 dd − - 4 1 = k > d 1 – d 2 = 2 14 −k (1) d 1 2 – d 2 2 = S 1 S 2 2 = 64 > d 1 + d 2 = 14 12864 21 − = − kdd (2) (2) – (1) Suy ra d 2 = 4 14 14 64 − − − k k = )14(4 )14(256 2 − −− k k k nguyên dương  0 ≤ d 2 ≤ 6  0 ≤ d 2 = )14(4 )14(256 2 − −− k k ≤ 6 đặt X = 4k-1 > 0 ≤ X X 4 256 2 − ≤ 6 > X ≥ 8 > 4k – 1 ≥ 8 > k ≥3 Điểm N có biên độ cực đại xa S 2 nhất ứng với giá trị nhỏ nhất của k: k min = 3 Khi đó d 2 = 07,3068,3 44 11256 )14(4 )14(256 22 ≈= − = − −− k k (cm) * Hướng dẫn giải: - Ta có: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 1 2 2 1 1 2 6 8 10S S MS MS S S M + = + = = ⇒ ∆ vuông tại 2 S . - Gọi N là điểm xa nhất trên MS 2 mà dao động với biên độ cực đại. Đặt: NS 2 = x (x > 0). - Độ lệch pha của hai sóng: ( ) ( ) ( ) 1 2 2 1 1 2 2 2 2 2 d d d d π π π ϕ α α λ ∆ = − + − = − + : + Tại M: ( ) 2 10 6 4 5 2 2 , π π ϕ π ∆ = + − = . > + Tại N: ( ) 1 2 2 2 2 d d π π ϕ ∆ = + − . Do N dao động với biên độ cực đại nên 2k ϕ π ∆ = ( k Z ∈ ). Do N gần M nhất nên 6 ϕ π ∆ = . Do đó: ( ) 1 2 1 2 2 6 5 5 2 2 d d d d , π π π π − + = ⇒ − = ⇔ 2 2 8 5 5 3 07x x , x , cm.+ − = ⇒ ≈ Câu 13 : Một nguồn S phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, ba điểm S, A, B nằm trên một phương truyền sóng (A, B cùng phía so với S và AB = 100m). Điểm M là trung điểm AB và cách S 70 m có mức cường độ âm 40dB. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s và cho rằng môi trường không hấp thụ âm (cường độ âm chuẩn I o = 10 -12 W/m 2 ). Năng lượng của sóng âm trong không gian giới hạn bởi hai mặt cầu tâm S qua A và B là A. J µ 9,207 B. 207,9 mJ C. 20,7mJ D. 2,07µJ Đáp án A HD: Sóng truyền trong không gian. Năng lượng sóng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. Năng lượng sóng bằng gì? Ở đây để ý cho mức cường độ âm tại điểm M là trung điểm AB, nghĩa là sẽ xác định được cường độ âm tại M. Căn cứ suy ra cường độ âm tại A và B. Cường độ âm tại A và B tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đơn vị là W/m 2 ⇒ Năng lượng sóng tại các mặt cầu tâm (S, SA) và (S, SB). Lấy hiệu thì được năng lượng trong vùng giới hạn. Theo giả thiết:        += −= 2 2 AB rr AB rr MB MA . Cường đô âm tại 1 điểm là năng lượng đi qua một đơn vị diện tích tính trong 1 đơn vị thời gian. Từ giả thiết suy ra công suất nguồn S là P= 2 4. MM rI π Năng lượng trong hình cầu tâm (S, SA) và (S, SB) là: : Jrr v rI v r P v r P AB MMBA µ π π 9,207)100( 340 75.4.10 )( 4. WWW.W;.W 28 2 ABBA ==−=−=⇒== − Dòng điện xoay chiều ( 8 câu) Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm? A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của chúng. C. Cảm kháng của một cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều. D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện. Đáp án C * Hướng dẫn giải: A. Sai, vì chỉ đúng với cuộn thuần cảm (r = 0). B. Sai, vì theo hình vẽ: Khi 0 2 I i = thì 0 3 2 L L u U= và ngược lại. C. Đúng, vì 2 L L Z L L Z T π ω = = ⇒ tỷ lệ nghịch với T. D. Sai, vì 2 L U U I I Z fL π = = ⇒ tỷ lệ nghịch với f . ? Câu 15: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(100πt + ϕ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một thời điểm nào đó, i = A và đang giảm thì sau đó ít nhất là bao lâu thì i = +A? A. 3/200 (s). B. 5/600 (s). C. 2/300 (s). D. 1/100 (s). Đáp án A * Hướng dẫn giải: Ta có: 0 3 3 6 2 2. . . 2 2 I = =   @,.   Theo hình vẽ bên, thời gian cần tìm là: ( ) 3 3 . 12 4 4 6 4 200 T T T T T t s= + + + = = - Cách 2: Theo hình vẽ vòng tròn lượng giác, ta có: góc quét: 3 6 3 2 π π π α π ∆ = + + = . Do đó thời gian cần tìm: 3 3 2 ( ). 100 200 t s π α ω π    ÷ ∆   = = = * Nhận xét: Các bạn phải nhanh trong việc đổi 0 3 6 . . 2 I= Cách 1: Dùng cho các đoạn đường ứng với các khoảng thời gian đặc biệt: 12 T ; 4 T ; 6 T ; Cách 2: Dùng cho khoảng thời gian bất kì. Câu 16: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài 1 m, dao động điều hoà với biên độ góc 0,1 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và có độ lớn 1 T. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s 2 . Tính suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên thanh treo con lắc. A. 0,16 V. B. 0,11 V. C. 0,32 V. D. 0,22 V. Đáp án D * Hướng dẫn giải: - Gọi phương trình dao động con lắc đơn: ( ) ( ) cos sin .x A t v A t ω ϕ ω ω ϕ = + ⇒ = − + A/$0/B,CDA.$0 (.. ( ) Asine Blv Bl t ω ω ϕ   = = − +   0 AE Bl ω ⇒ = ( ) 0 0 . . 0,22 . 2 2 E Bl g E l V l α ⇒ = = ≈ * Nhận xét: Bài này yêu cầu các bạn nhớ về kiến thức vật lí 11 (suất điện động cảm ứng) và cả lớp 12. Câu 17: Phát biểu nào sau đấy đúng đối với máy phát điện xoay chiều?  Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.  Tần số của suất điện động không phụ thuộc vào tốc độ quay của roto.  Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm.  Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng. Đáp án C E  ϕ    U r RL U r ϕ C U r R U r L U r Câu 18: Cho mạch điện gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75V. Tại thời điểm, khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 V thì điện áp tức thời hai đầu điện trở và cuộn dây là 25 V. Giá trị hiệu dụng của điện áp hai đầu mạch là: A. 75 V B. 75 C. 150V D. 150 V Đáp án C Giải: Vẽ giản đồ véc tơ cho mạch như sau:(Khi U C max ) Tam giác ABN vuông tại A. Về giá trị tức thời: u AB = u AN + u NB . Do đó u AN = u C = u AB – u AN =75 - 25 = 50 (V) Vậy 0 os 0,5 60 RL C u c u ϕ ϕ = = → = Xét tam giác AMB: / os 150( ) AB R U U c V ϕ = = Câu 19: Cho đoạn mạch gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R tần số f. Khi R = R 1 thi I lệch pha với u là φ 1 . Khi R = R 2 góc lệch pha u,i là φ 2 với φ 1 + φ 2 = 90 0 . Chọn hệ thức đúng  1 2 2 C f R R π = B. 1 2 2 R R f C π = C. 1 2 2 f C R R π = D 1 2 1 2 f C R R π = Đáp án D Giải: Ta có tanϕ 1 = - 1 R Z C ; tanϕ 2 = - 2 R Z C Do φ 1 + φ 2 = 90 0 ⇒ tanφ 1 tanφ 2 = 1 ⇒ 21 2 RR Z C = 1 ⇒ 4π 2 f 2 C 2 R 1 R 2 = 1 Do đó 1 2 1 2 f C R R π = . Chọn đáp án D Câu 20: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = π 4,0 (H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 2 cosωt(V). Khi C = C 1 = π 4 10.2 − F thì U Cmax = 100 5 (V).Khi C = 2,5 C 1 thì cường độ dòng điện trễ pha 4 π so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là Đáp án B F + + + + + + G   G A. 50V B. 100V C. 100 2 V D. 50 5 V Giải: U C = U Cmax khi Z C1 = L L Z ZR 22 + và U Cmax = R ZRU L 22 + tanϕ = R ZZ CL 2 − = tan 4 π = 1 > R = Z L – Z C2 = Z L – 0,4Z C1 ( vì C 2 = 2,5C 1 nên Z C2 = 0,4Z C1 ) R = Z L – 0,4 L L Z ZR 22 + > RZ L = Z L 2 – 0,4R 2 – 0,4Z L 2 > 0.4R 2 + Z L R - 0.6Z L 2 = 0 > R = 0,5Z L hay Z L = 2R Do đó U Cmax = R ZRU L 22 + = R RRU 22 4+ = U 5 > U = 5 maxC U = 100 (V) Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u=220 2 cos(100πt) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 50Ω , cuộn cảm thuần Z L =100Ω và tụ điện Z C = 50Ω mắc nối tiếp. Trong một chu kì, khoảng thời gian điện áp 2 đầu mạch thực hiện thực hiện công âm là A. 12,5 ms B. 17,5 ms C. 15 ms D. 5 ms Đáp án D Giải: Chu kì của dòng điện T = 0,02 (s) = 20 (ms) Z = 50 2 Ω Góc lệch pha giữa u và i: tanϕ = R ZZ CL − = 1 > ϕ = 4 π Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch i = 4,4cos(100πt - 4 π ) (A) Biểu thức tính công suất tức thời: p = ui = 965 2 cos100πt cos(100πt - 4 π ) Điện áp sinh công âm cung cấp điện năng cho mạch khi p < 0 hay biểu thức Y = cos100πt cos(100πt - 4 π ) < 0 Xét dấu của biểu thức Y = cosα.cos(α - 4 π ) trong một chu kì 2π cosα > 0 khi - 2 π < α < 2 π : Vùng phía phải đường thẳng MM’ cos(α - 4 π ) > 0 khi - 2 π < α - 4 π < 2 π H hay khi - 4 π < α < 4 3 π : Vùng phía trên đường thẳng NN’ Theo hình vẽ dấu màu đỏ ứng với dấu của cosα dấu màu đen ứng với dấu của cos(α- 4 π ) ta thấy vùng Y < 0 khi cosα và cos(α - 4 π ) trái dấu từ M đến N và từ M’ đến N’ Như vậy trong một chu kì Y < 0 trong t = 2 8 T = 4 T (Vùng gạch chéo) Do đó Trong một chu kì, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công âm cung cấp điện năng cho mạch bằng: 4 20 = 5 ms. Dao động điện từ (4 câu) Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ? A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ. C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không. D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động. Đáp án A Câu 23: Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C=2nF. Tại thời điểm 1 t thì cường độ dòng điện là 5mA, sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u=10V. Độ tự cảm của cuộn cảm là: A. 0,04mH B. 8mH C. 2,5mH D. 1mH Đáp án B HD: Theo giả thiết:    == =    = == VUu Ii Uu mAIi 10sin. cos. cos. 5sin. 02 02 01 01 ϕ ϕ ϕ ϕ Định luật bảo toàn: mH i uC LLiiILuC iLILuCUCILiLuCiLuC 8 10.25 100 .10.2 . 2 1 ) ( 2 1 . 2 1 . 2 1 . 2 1 . 2 1 . 2 1 . 2 1 . 2 1 . 2 1 . 2 1 . 2 1 6 9 2 1 2 2 2 1 2 2 2 0 2 2 2 2 2 0 2 2 2 0 2 0 2 2 2 2 2 1 2 1 ===⇒=−=⇒ −=⇒==+=+ − −  [...]... viện khám bệnh và tiếp tục chi u xạ Biết đồng vị phóng xạ đó ∆t . = 4 14 14 64 − − − k k = ) 14( 4 ) 14( 256 2 − −− k k k nguyên dương  0 ≤ d 2 ≤ 6  0 ≤ d 2 = ) 14( 4 ) 14( 256 2 − −− k k ≤ 6 đặt X = 4k-1 > 0 ≤ X X 4 256 2 − ≤ 6 > X ≥ 8 > 4k. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4 - 2013 Môn: Vật lí 40 câu chung Dao động cơ (8 câu) Câu 1. Chu kì dao động bé của con lắc đơn phụ thuộc vào A cos[ λ π )( 21 dd − - 4 π ] = ± 1 >[ λ π )( 21 dd − - 4 π ] = kπ 2 21 dd − - 4 1 = k > d 1 – d 2 = 2 14 −k (1) d 1 2 – d 2 2 = S 1 S 2 2 = 64 > d 1 + d 2 = 14 128 64 21 − = − kdd

Ngày đăng: 04/02/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan