HUI© 2006General Chemistry:Slide 1 of 48 HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương 2: Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử HUI© 2006General Chemistry:Slide 2 of 48 Nội dung 1. Đại cương về liên kết hóa học. 2. Liên kết ion 3. Liên kết cộng hóa trị 4. Thuyết lai hóa 5. Phương pháp obital phân tử. 6. Năng lượng liên kết yếu. HUI© 2006General Chemistry:Slide 3 of 48 2.3. Liên kết cộng hoá trị theo thuyết liên kết- hoá trị (Valence bond-VB) HUI© 2006General Chemistry:Slide 4 of 48 Mở đầu + Vì việc giải chính xác phương trình sóng Schrodinger đối với hệ phân tử không thể thực hiện được,do đó người ta dùng phương pháp giải gần đúng, trong đó có hai phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất là phương pháp liên kết hoá trị của Heitler-London-Pauling- Slater (VB) và phương pháp ocbital phân tử (MO) của Mulliken- Hund-Lennard Jones +Phương pháp VB xuất phát từ luận điểm cho rằng một cặp nguyên tử trong phân tử được liên kết với nhau bằng một hoặc một vài cặp electron dùng chung, nghiã là liên kết được định chỗ giữa hai nguyên tử. Vì vậy phương pháp này còn được gọi là phương pháp cặp electron định chỗ hay phương pháp hai electron- hai tâm HUI© 2006General Chemistry:Slide 5 of 48 1. Nội dung cơ bản của phương pháp liên kết hoá trị (VB) • Mỗi liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng sự góp chung hai electron độc thân có m s khác dấu của hai nguyên tử tham gia liên kết.Hai electron này thuộc sở hữu của hai nguyên tử. • Khi tạo liên kết xảy ra sự xen phủ các obitan hóa trị của cả hai nguyên tử tham gia liên kết. Sự xen phủ càng lớn thì liên kết càng bền. • Liên kết cộng hóa trị là liên kết có hướng. Hướng của liên kết là hướng có độ xen phủ các obitan hóa trị là lớn nhất HUI© 2006General Chemistry:Slide 6 of 48 2. Hóa trị của nguyên tố theo phương pháp VB • Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được xác định bằng số e độc thân mà nguyên tử đó tạo ra ở điều kiện thường hoặc trạng thái kích thích. • Ví dụ: Nguyên tử N: 1s 2 2s 2 2p 3 có 3 e độc thân ở trạng thái cơ bản do đó có hóa trị 3 . HUI© 2006General Chemistry:Slide 7 of 48 3. Tính định hướng của liên kết cộng hoá trị • Tính có hướng của liên kết cộng hoá trị: Liên kết cộng hoá trị được hình thành theo những hướng nhất định trong không gian, phân tử tạo thành có hình dạng xác định • Ví dụ: SeH 2 góc hoá trị HSeH 90 o z x 1s 1s 4p 4p Tuy nhiên có nhiều hợp chất như H 2 O, NH 3, , CH 4… góc hoá trị không bằng 90 0 mà chúng có góc hoá trị tương ứng là 104,5 0 ; 107,3 0 và 109,5 0. Điều này chỉ được giải thích dựa và thuyết lai hoá của các orbital nguyên tử HUI© 2006General Chemistry:Slide 8 of 48 4. Liên kết cho- nhận. • Khái niệm: Là liên kết cộng hóa trị, nhưng cặp e chung để tạo liên kết chỉ do một nguyên tử hay ion cung cấp. • Điều kiện để tạo liên kết cho nhận: - Một nguyên tử (ion) phải có 1 cặp e hóa trị chưa tham gia liên kết, còn nguyên tử hay ion kia còn obital hóa trị trống. • Đặc điểm: • + LK cho nhận biểu diễn bằng mũi tên hướng từ nguyên tố cho cặp e sang nguyên tố nhận. • + LK cho nhận được hình thành do sự sắp xếp các e hóa trị của phân tử nhận để tạo ra obital hóa trị trống, là điều kiện cho việc nhận cặp e liên kết. C O HUI© 2006General Chemistry:Slide 9 of 48 5. Liên kết σ và liên kết π • Liên kết sigma: Hình thành do sự xen phủ trục, tức là sự xen phủ xảy ra dọc theo trục liên kết giữa 2 nguyên tử, kí hiệu σ s-s s-p p-p p-d d-d HUI© 2006General Chemistry:Slide 10 of 48 Liên kết sigma [...].. .Liên kết π • Liên kết π: Hình thành do xen phủ bên, Kí hiệu π π∗ π xen phủ bên p + p Phân tử Etylen Slide 11 of 48 General Chemistry: HUI© 2006 • Xen phủ bên p-p tạo liên kết π Slide 12 of 48 General Chemistry: HUI© 2006 Xen phủ bên p-d và d-d tạo liên kết π p-d Slide 13 of 48 d-d General Chemistry: HUI© 2006 . tạo liên kết xảy ra sự xen phủ các obitan hóa trị của cả hai nguyên tử tham gia liên kết. Sự xen phủ càng lớn thì liên kết càng bền. • Liên kết cộng hóa trị là liên kết có hướng. Hướng của liên. of 48 HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương 2: Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử HUI© 2006General Chemistry:Slide 2 of 48 Nội dung 1. Đại cương về liên kết hóa học. 2. Liên kết ion 3. Liên kết cộng hóa trị 4 cơ bản do đó có hóa trị 3 . HUI© 2006General Chemistry:Slide 7 of 48 3. Tính định hướng của liên kết cộng hoá trị • Tính có hướng của liên kết cộng hoá trị: Liên kết cộng hoá trị được hình thành