Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
809,65 KB
Nội dung
MỤC LỤC 2 Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU Vấn đề nước sạch đã và đang là mối quan tâm của mọi tầng lớp nhân dân, từ thành thị đến nông thôn. Nhưng hiện nay nguồn nước ấy đang dần bị ô nhiễm trầm trọng. Nước ngầm là nguồn nước cấp duy nhất phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt nhưng nó đang dần trở nên khan hiếm cũng như chịu những tác động xấu do hoạt động của con người. Nước ngầm tồn tại trong các khoảng trống và lỗ hổng của các tầng chứa nước dưới đất. Chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào một loạt các yếu tố: chất lượng nước mưa, chất lượng nước ngầm đã tồn tại thời gian dài trong lòng đất, bản chất lớp đất đá nước thấm qua, bản chất lớp đá của tầng chứa nước. Với nước ngầm, người ta phân ra hai loại tầng: tầng giới hạn và tầng không giới hạn. Nước ngầm trong tầng không giới hạn có nguồn gốc từ nước mưa ngấm tới, nằm ở độ sâu không lớn lắm, nguồn nước này dễ bị nhiễm các tạp chất sinh hoạt, tạp chất công nghiệp và tạp chất nông nghiệp. Tầng nước giới hạn là tầng nước bị che phủ trên nó một lớp đất hoặc đá không có khả năng thấm nước. Nước tích tụ trong tầng này là do các dòng chảy ngang, chảy từ các tầng không giới hạn đến. Trải qua thời gian dài nước cũng bị nhiễm bẩn bởi các tạp chất trên mặt đất ngấm dần xuống. Vì vậy, trong nước ngầm có một số chất đã vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép rất nhiều, trong đó Amoni là một chất điển hình. Ở một số khu vực như Hà Nội, Hà Tây, Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình…có nồng độ amoni trong nước ngầmquá cao. Cũng như vậy, do cấu trúc địa chất hoặc do canh tác nông nghiệp, nguồn nước ngầm tại 1 số vùng đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long đang bị nhiễm amoni nặng, nồng độ có nơi lên tới 80-100 mg/l. Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người khi sử dụng, đặc biệt là trẻ em, thường làm da trẻ xanh xao, thiếu máu, sức khỏe suy yếu…[1]. Các phương pháp xử lý nước đã được nghiên cứu và áp dụng nhiều trong nước cũng như thế giới bao gồm: sục khí, sinh học, keo tụ, lắng, lọc, tuyển nổi, hấp phụ, kết tủa, màng, oxy hóa, khử trùng… trong đó phương pháp sinh học là thân thiện với môi SVTH: Đỗ Thị Cương Lớp: LDH1KM2 3 Đồ án tốt nghiệp trường và mang lại hiệu quả cao. Vì vậy ngày nay người ta thường dùng phương pháp sinh học để xử lý.Trongphươngphápsinhhọc,ngườitađãtiếnhành nhiều biệnphápkỹthuậtkhácnhaunhưlọcnhỏgiọt,đĩaquaysinhhọc,mànglọc sinh họctầngchuyển động,tầnglưuthểvàmột trong những phương pháp cho hiệu quả cao và mới mẻ là phương pháp lọc sinh học tầng tĩnh, dùng vi sinh với mục đích xử lý amoni trong nước ngầm. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ áp dụng, không đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, có thể áp dụng với cả các quy mô vừa và nhỏ. Vì tính cấp bách của vấn đề đó cũng như trong phạm vi cho phép em đã chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả xử lý amoni trong nước ngầm bằng phương pháp cột lọc sinh học tầng tĩnh” nhằm đưa ra biện pháp xử lý amoni trong nước ngầm một cách tốt nhất mà không làm ảnh hưởng xấu tới môi trường, cũng như với mục đích mang lại chất lượng nước tốt nhất cho con người và sinh vật khi sử dụng. SVTH: Đỗ Thị Cương Lớp: LDH1KM2 4 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG I. TỔNGQUAN 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Trên thế giới phương pháp lọc sinh học tầng tĩnh đã được nghiên cứu từ lâu, cụ thể đã nghiên cứu các quá trình nitrat, khử nitrat, oxy hóa chất hữu cơ…. Nhiều công trình trên thế giới đã nghiên cứu quá trình nitrat hóa trong cột lọc sinh học với các loại vật liệu mang khác nhau. Với vật liệu mang là Leca (dried expanded clay) quá trình nitrat có thể đạt 100 % sau 140 ngày chạy. Với loại Kaldnes rings có thể đạt 80 %, với Norton rings có thể đạt 60 % và với artificial grass có thể đạt 40 %. Tốc độ quá trình nitrat có thể đạt trung bình từ 0,1 – 0,2 gTAN/m 2 .d với các loại vật liệu khác nhau ở tốc độ là 0,25 m 3 /m 2 .d. Bên cạnh đó cũng có các nghiên cứu về quá trình khử nitrat trong cột lọc sinh học với các loại vật liệu khác nhau. Sử dụng hai loại vật liệu là polystyrene và polyurethane, hiệu quả quá trình nitrat khi sử dụng vật liệu polyurethane cao hơn hẳn khi sử dụng vật liệu polystyrene. Khi sử dụng vật liệu polyurethane tốc độ quá trình khử nitrat có thể đạt tới 3,5 kg N/m 3 .d. Các nghiên cứu đã đưa ra những ưu nhược điểm của loại vật liệu polyurethane ( MBC). Sử dụng loại vật liệu này đơn giản, không yêu cầu nhiều không gian, không cần rửa ngược định kì, diện tích bề mặt lớn, lượng sinh khối lớn → sức đề kháng tốt khi bị sốc tải lượng hoặc có mặt chất độc hại. Ngoài ra khi sử dụng vật liệu này sẽ rất linh hoạt và thuận tiện cho việc cải tạo các hệ thống có sẵn. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Hiện tại ở Việt Nam chưa có nhiều tài liệu cũng như những nghiên cứu liên quan tới phương pháp lọc sinh học tầng tĩnh, chủ yếu sử dụng các loại vật liệu mang cho phương pháp màng vi sinh tầng chuyển động. Phương pháp màng vi sinh tầng chuyển động đã và đang được phát triển song SVTH: Đỗ Thị Cương Lớp: LDH1KM2 5 Đồ án tốt nghiệp khó áp dụng cho qui mô xử lý nhỏ. Qua tìm hiểu và đọc tài liệu cho thấy phương pháp cột lọc sinh học tầng tĩnh khá thích hợp cho qui mô xử lý nhỏ, vì vậy tôi đi vào nghiên cứu phương pháp cột lọc sinh học tầng tĩnh sử dụng vật liệu mang là MBC-2. Loạivậtliệunàycókhốilượngriêngbiểukiến là 30g/l,độxốpkhoảng98% . 1.2.Nguồngốcvàchutrìnhnitơtrongtự nhiên 1.2.1.Nguồngốccủa nitơ Cơthểđộngvật,thựcvậtngoàithànhphầnchínhlàcáchợpchấthữu cơ chứaC,H,thì nitơlàthànhphầnluôncómặt,nócó thểtồntạiở nhiềudạng hợp chấthữucơvàvôcơtrongcácsảnphẩmtựnhiênvàcông nghiệp. Nguyêntốnitơcóthểtồntạiở7trạngtháihóatrị,từdạngkhử(N 3- ) là Amoniacđếndạngoxihóa(N 5+ )là nitrat. Ởtrongnướctựnhiêncáchợpchấtamoniac,hợpchấthữucơchứa nitơ, khínitơ,nitratvànitritcónồngđộkhôngđángkểnhưngchúnglà nguồnnitơ cho phầnlớnsinhvật trongđấtnước.Visinhvật sửdụngnguồnnitơtrênvàotổng hợp axitamin,protein,tếbàovàchuyểnhóanănglượng.Trongcácquátrìnhđó, hợp chấtchứanitơthayđổihóatrịvàchuyểnhóathànhcác hợpchấthóahọckhác nhau. 1.2.2. Nguồn gốc nitơtrong nước ngầm Do thực trạng hệ thống cấp - thoát nước, xử lí nước cấp và nước thải, chất thải rắn chưa đồng bộ, cộng thêm đó là sự phát triển của các ngành công - nông nghiệp ngày một tăng trong thời gian gần đây, chưa kể đến các quá trình diễn ra trong tự nhiên, và một số do điều kiện địa chất - thủy văn phức tạp nguồn nước ngầm đang dần bị nhiễm nito trầm trọng.Khibónphânchođất,nitratvàamonimộtphầnđượccâycối hấpthụ, một phầngiảiphóngrangoàikhíquyểndướidạngnitơtựdovàamoniac,phầncòn lại tíchtụtrongnướcvàdễlọcquađấtbởivậynósẽbịhòatanvàonướcngầm. Các hoạt động sinh hoạt cũng như canh tác của con người, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật cũng như việc bón phân cho đất… và một số hoạt động tự nhiên trên dẫn tới các chất bẩnngày càng tích tụ nhiều, ngấm xuống đất và qua lớp đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, một số chất có nồng độ tăng vượt quá tiêu chuẩn SVTH: Đỗ Thị Cương Lớp: LDH1KM2 6 Đồ án tốt nghiệp cho phép đặc biệt là nito. Vì vậy, cần phải có các biện pháp khắc phục ô nhiễm, tránh ảnh hưởng xấu tới con người và sinh vật khi sử dụng nguồn nước ngầm. 1.2.3.Chu trình nitơ trong tự nhiên [1]. Phânhủyvi sinh thủy sinh tạo sinh khối phân hủy nội sinh khử nitrat Chất hữu cơ cacbon Hình 1.1. Chu trình nito trong tự nhiên [1]. Nitơtừđất,nước,khôngkhíđi vàocơthểsinhvậtquanhiềuquátrình biến đổisinhhọc,hóahọc phứctạp rồiquaytrởvềđất,nước,khôngkhítạothành một vòngkhépkíngọilàchutrình nitơ. Trongđấtnitơchủ yếutồntạiởdạnghợpchấtnitơhữucơ.Lượngnitơ này tănglêndosựphânhủyxácđộng, thựcvật,chấtthảiđộngvật.Hầuhếtthựcvật không thểsửdụngtrựctiếpnhữngdạngnitơhữucơnàymà phảinhờvikhuẩntrong đất chuyểnhóachúngthànhnhữngdạngvôcơmàthựcvậtcóthểhấpthụđược. Khi đượcrễcâyhấpthụquacácquátrìnhbiếnđổihóahọc,cáchợpchấtnàysẽ tạo thànhenzim,protein…Mộtsố loàithựcvậtcó nốtsầnnhưcâyhọ đậu,cỏ balá, cây đinhlăng… cóthểchuyểnhóanitơtrongkhíquyểntạothànhdạng nitơsử dụng đượccho cây. SVTH: Đỗ Thị Cương Lớp: LDH1KM2 Hợp chất nito (protein, ure) Tế bào nito hữu cơ Tế bào thực Amoniac NO 2 - Khí nito NO 3 - 3 7 Đồ án tốt nghiệp Khibónphânchođất,nitratvàamonimộtphầnđượccâycối hấpthụ, một phầngiảiphóngrangoàikhíquyểndướidạngnitơtựdovàamoniac,phầncòn lại tíchtụtrongnướcvàdễlọcquađấtbởivậynósẽbịhòatanvàonướcngầm. Ion nitratlàioncótínhoxihóamạnh : NO 3 - + 6H + +5e= 0.5N 2 + 3H 2 OE o = +1,25V NO 3 - +10H +8e= NH 4 + + 3H 2 O E o = +0,88V NO 3 - +2H +e= NO 2 + H 2 O E o = +0,80V NO 3 - +3H + 2e= HNO 2 + H 2 O E o = +1,25V NO 3 - +4H + 2e= NO + 2H 2 OE o = +1,25V Hàmlượngnitratvàamonitrongđấtvà nướcngầmsẽcàngcaonếu lượng phânbónchứanitơđượcsửdụngcàngnhiều.NO 3 - và NO 2 - làhaichỉtiêu quan trọngđểđánhgiásựô nhiễmcủamôitrường.TheosựđánhgiácủatổchứcYtế thế giới(WHO),hàmlượngnitrattrongnướcngầmởhầuhếtcácnướcpháttriển sẽ tiếptụctăngtrongnhữngnăm tới. Ngoàiquátrìnhhìnhthànhtheoconđườngtựnhiên,lượngionNO 3 - , NO 2 - , NH 4 + trongchutrìnhcòntănglêndocácnhàmáysảnxuấtphânđạm,chấtthải khu đôthịcóhàmlượngnitơ cao. Nguồnônhiễmnitơtrongnướcmặtcóthểtừ nhiềunguồnkhácnhau: công nghiệp,nôngnghiệp,dâncư…Khóithảicủacác nhàmáycònchứanhiềuoxit nitơ thảivàokhíquyển,gặpmưavàmộtsốquátrìnhbiếnđổihóahọckhác, ngấm xuốngđấtdướidạngHNO 3 ,HNO 2 .Trongcôngnghiệp,việcsửdụngphânbón hóa họcchứanitơvớilượnglớn,việcsửdụngbừabãithuốctrừsâu,diệt cỏ…qua quá trìnhrửatrôi,thấm,lượngnitrat, amonitrongnướcbềmặtvànước ngầmngày càng lớn. SVTH: Đỗ Thị Cương Lớp: LDH1KM2 8 Đồ án tốt nghiệp Trongnướcthảisinhhoạtcũngchứamộtlượngnitơnhấtđịnh.Việc thải nướcsinhhoạtkhôngquaxửlývàohệthốngthoátnướctrongthànhphốcũng là mộttrongcácnguồngâyô nhiễmnguồnnước.Thêmvàođó,nguồngây ônhiễm nitơ còndosự đốtcháynguyênliệuhóathạch,chấtthảicủasinhvậtdướinướcvà ảnh hưởngcủacácphươngtiệngiaothôngđường thủy… Conngườivàđộngthựcvậtluônluôncầncónitơởmộtliềulượng thích hợpvàcóthểnóichutrìnhchuyểnhóanitơtronghệsinhtháilàmộtvòng tuần hoàn.Tuy nhiên,nitơcónhiềutrạngtháioxihóakhácnhau: NH 4 + (NH 3 ),NO 2 , NO 3 - Tấtcảcácion nàynếuhàmlượngởtrênmứcchophépđềugâyhạichosức khỏe conngườivàảnhhưởngxấuđế nhệsinh thái. Cần được xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép. 1.3.Cáchợpchấtchứanitơtrongnước [1] Trong nước hợp chất chứa nitothường tồn tại ở3dạng :nitơ hữu cơ, amoniac (amoni)vàdạngoxihóa(nitrat,nitrit).Cácdạngnàylàcáckhâu trong chuỗiphânhủyhợpchấtchứanitơhữucơ,thídụ:proteinvàhợpphầncủa protein. Protein NH 3 NO 2 - NO 3 - Cácvisinh phân hủy. NO 3 - NO 2 - NO N 2 O N 2 Nướcchứacáchợpchấtnitơ hữucơ,amoniachoặcNH 4 OHlànướcmớibị ô nhiễm.Nướcchứanhiềunitrit(NO 2 - )là nướcđã bịô nhiễmthờigiandàihơn. Nếu nướcchứachủyếucáchợpchấtnitơởdạngnitrat(NO 3 - )chứngtỏquátrình phân hủyđãkếtthúc.Tuyvậy,nitratchỉbềnởđiềukiệnhiếukhí,nitratdễbịkhử thành N 2 O,NOvànitơphântửtáchkhỏinướcbayvàokhông khí. Amoniactrongnướctồn tạiở dạngNH 3 vàNH 4 + (NH 4 OH, NH 4 NO 3, (NH 4 ) 2 SO 4 …)tùythuộcvàopHcủanước.NH 3 hoặcNH 4 + có trongnướccùng với SVTH: Đỗ Thị Cương Lớp: LDH1KM2 9 Đồ án tốt nghiệp photphatthúcđẩyquátrìnhphúdưỡngcủanước.Trongnướcmặttựnhiên vùng khôngônhiễm hàmlượngamoninhỏhơn0,05ppm;trongnướcngầmhàm lượng nàycaohơnnhiều;trongnướcthảitừxínghiệpchếbiếnthựcphẩm,sảnxuất hóa chấtcóhàmlượngamoni10-100 mg/l. Amonilàsảnphẩmcuốicùngcủaquátrìnhphânhủycáchợpchấthữu cơ chứanitơcó trongchấtthảicủangườivà độngvật,thựcvật. Trongnướctồntạicânbằng: NH 2 +H2O=NH 4 + +OH - vàcóthểcó sự chuyểnhóaNH 4 + sangNO 2 - và NO 2 - làcácionđượcxemlàtácnhângây độc,đặc biệtđốivớitrẻem.Saukhiđi vàocơthể,nitratđượcchuyểnhóathànhnitritnhờ vi khuẩnđườngruộtgâyrabệnhthiếumáuởtrẻem.Nitritcòncó thểkết hợpvới các amin,amitvàcáchợpchấtchứanitokháctạonitrosamin,trongnhóm casinogen đượcxemlàtácnhâncókhảnănggâyung thư. - TiêuchuẩncủaEPAđốivới NO 2 trong nướccấpuốngtrựctiếpkhông được vượtquá1 mg/l,trongkhitiêuchuẩncủaBộy tế đốivớinướccấpdùngtrong sinh hoạtlà10 mg/l. - Hàmlượng NH 4 + trongnướccấpchosinhhoạt,theotiêuchuẩncủaBộy tế, khôngđượcvượtquá3mg/l(đốivớinướcngầm)và0mg/l(đốivớinước mặt). TheotiêuchuẩnChâuÂu,trongnướccấpuốngtrựctiếphàmlượngNH 4 + không vượt quá0,5 mg/l. Quá trình biến đổi từ NH 4 + thành NO 3 - là quá trình nitrat hóa bao gồm hai bước: Nitrosomonas Nitrobacter NH 3 NO 2 - NO 3 - Quátrìnhnàyphuthuộcvàonhữngyếutốnhư:lượngchấthữucơ,lượngoxi,nhiệtđộ,p Hcủamôi trường. SVTH: Đỗ Thị Cương Lớp: LDH1KM2 10 Đồ án tốt nghiệp IonNO 2 - cósốoxihóacủanitơlà+3,đâylàmứcoxihóatrunggian của nguyêntốnitơchonên NO 2 vừacótínhkhửvừacótínhoxihóa.Nhờcặp electron tựdocủanitơ,i onNO 2 - cókhảnăngtạoliênkếtchonhậnvớiionkimloạivà một sốhợpchấtkhác. Ion nitrit còn là sản phẩm trung gian của quá trình nitrat hoá từ amoni nhờ vi sinh vật. IonNO 2 - cóthểđượctạothànhdoquátrìnhhóahọcvàquang học. NO 3 - + H 2 O +2e= NO 2 - +2OH - (E o =0,01 V) Nitritcũngcó thể có nguồngốctừnướcthảicủacác quátrìnhcông nghiệp, chấtchốngănmòn.Nitritlàhợpchấtkhôngbền,nósẽbịoxihóatiếptục thành nitratnếuquátrìnhkhôngbịkìmhãmbởicáchợpchấthaycácquátrình khác. 1.4.Độctínhcủacáchợpchấtnitơđốivới con người và sinh vật. Nito gây độc chủ yếu là khi tồn tại ở dạng nitrit, một phần nitrat và amoni ở hàm lượng cao. Amoni là chất không có khả năng bay hơi, hàm lượng amoni trong nước ngầm thường cao hơn trong nước mặt. Amoni chỉ gây ảnh hưởng độc hại tới sức khoẻ của những người khoẻ mạnh khi lượng hấp thụ lớn hơn khả năng đào thải của con người. Nói chung độc tính của amoni không cao đối với người nhưng trong quá trình bơm, lọc, vận chuyển, lưu giữ amoni sẽ chuyển hoá (do vi sinh vật) thành dạng độc là nitrit, nó tiếp tục chuyển hoá trong cơ thể con người và gây độc. Amoni có mặt trong nước ngầm làm giảm hiệu quả của khâu khử trùng bằng clo, do nó phản ứng với clo để tạo thành các cloramins, có tác dụng sát khuẩn yếu hơn nhiều so với clo (khoảng 1.000 lần). Ngoài ra, nó còn giảm khả năng xử lý sắt, mangan bằng công nghệ truyền thống. Amoni là nguồn dinh dưỡng, tạo điều kiện cho SVTH: Đỗ Thị Cương Lớp: LDH1KM2 [...]... tượng nghiên cứu Nước ngầm cho sinh hoạt Khả năng xử lý Amoni trong nước ngầm bằng phương pháp cột lọc sinh học tầng tĩnh, - - sử dụng vật liệu mang vi sinh MBC-2 2.2.Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu quả xử lý amoni trong nước ngầm bằng phương pháp cột lọc sinh học tầng tĩnh với các loại nước có nồng độ amoni và thời gian lưu khác nhau 2.3 .Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong nước 2.3.1.XácđịnhpH... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian lưu của cột lọc sinh học tầng tĩnh lên hiệu quả xử lý amoni trong nước ngầm Thời gian lưu nước trong cột lọc sinh học hay lưu lượng Q (lít/h) là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý amoni Ở cùng một nồng độ amoni, thời gian lưu nước càng lâu hay lưu lượng Q (lít/h) càng nhỏ thì hiệu quả xử lý amoni bằng phương pháp cột lọc. .. khác Hiệuquảxửlývàgiáthànhcủatừngphươngpháprấtkhácnhauvàkhả năngsửdụng từngphươngphápcònphụthuộcvàonồngđộcủa nitơ (amoni) trongnước TheoMuler,phụthuộcvàonồngđộamonitrongnước,cácphươngphápsaucóthểlựac họndựatrêntiêuchívềgiáthành: Nồngđộ amonitrongnướcthảikhôngcao,nhỏ hơn100mgN/lnh trong nước ngầm, nướcthảisinhhoạthoặcnướcnuôithủysảnthìphươngphápvisinhlàthíchhợp Nồngđộamoninằmtrongkhoảng100–5000mgN/lnhưtrongnướcthải... phân tích các thông số amoni, nitrat, nitrit, kiềm, pH 2.5 Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng lên quá trình nitrat hóa trong môi trường nước ngầm trên cột lọc sinh học tầng tĩnh 2.5.1.Khảosátảnhhưởngcủathời gian lưu trong cột lọc sinh học tầng tĩnh lên hiệu quả xử lý amoni trong nước ngầm Quá trình oxi hóa amoni phụ thuộc vào thời gian lưu giữ chúng ở cột, để đánh giá hiệu quả xử lý thông qua thời gian... nghiệpđượcxâydựngđểxửlínướcthảichứa1,5%NH3 bằngphươngphápsục khínóngđểbốchơiamonivàthuhồiNH3từphakhí Chotớinayphươngphápsinhhọcđượcsửdụngrộngrãihơncácphươngphápkhác 1.6 Các kĩ thuật xử lí hợp chất chứa nitơ bằng phương pháp sinh học 1.6.1.Kháiquátvềphươngphápxửlísinhhọc Quátrìnhxửlí nước nhiễmbằngphươngphápsinhhọcthựcchấtlàtáchcác chấtônhiễmrakhỏinướchoặcchuyểnhóachúngthànhnhữngchấtkhôngđộc, độchơn.Cácchấttantrongnướclà... biệtchosựsinhtrưởngnhưpH,nhiệtđộ,oxihòatan 1.6.2.Cáckĩthuật xửlí hợpchấtchứanitơbằngphươngphápsinhhọc Đểxửlínguồnônhiễmchứacáchợpchấtchứanitơbằngphươngpháp nhiềukĩ thuậtnhưngmộtsố kĩ thuậtthườngđượcsử sinhhọccó dụngnhưlàh lọc sinhhọc,kĩthuậtnhỏgiọt,đĩaquaysinhhọc,kỹthuật màngvisinhtầngchuyểnđộng và hơn cả là kỹ thuật màng vi sinh tầng tĩnh 1.6.2.1.Hệlọcsinhhọc [1] Hệlọcsinhhọccóđặctrưngquantrọngnhấtlà chấtrắn,gọilà visinhvậtbámvàobềmặt của... độ nước, tải lượng • Đặc trưng nước thải: chất rắn không tan, hàm lượng hữu cơ, hàm lượng chất dinh dưỡng, dao động lưu lượng, nhiệt độ • Mục tiêu xử lý: xử lý triệt để, tiền xử lý, xử lý sâu Do có các ưu điểm trên nên phương pháp cột lọc sinh học tầng tĩnh đang được áp dụng ngày càng nhiều hơn, cho hiệu quả xử lý tốt hơn, cũng vì vậy trong đồ án này tôi chọn và đi sâu nghiên cứu hiệu quả xử lý amoni. .. biểu diễn hiệu suất xử lý amoni phụ thuộc vào thời gian lưu Nhìn vào bảng số liệu và đồ thị trên cho thấy hiệu suất xử lý amoni phụ thuộc vào thời gian lưu nước trong cột lọc sinh học Ở lưu lượng Q = 6 lít/h tức là thời gian lưu là 140 phút thì hiệu suất xử lý amoni là 99,71 %, gần đạt hiệu quả tối đa Ở lưu lượng Q = 30 lít/h tức thời gian luu nước trong cột lọc là 28 phút thì hiệu xuất xử lý amoni là... lưu nước trong cột là khoảng 2h, đồng thời nồng độ amoni đầu vào sẽ được thay đổi trong khoảng nồng độ từ 9,80 mgN/l đến 30,00 mgN/l Từ việc thay đổi nồng độ amoni và giữ nguyên thời gian lưu ta thấy được hiệu quả xử lý amoni cũng thay đổi Các số liệu được chỉ ra ở bảng 3.4, 3.5 và hình 3.3 Bảng 3.4 Kết quả thí nghiệm đánh giá khả năng xử lý amoni trong nước ngầm bằng phương pháp cột lọc sinh học tầng. .. lọc sinh học sử dụng cho nước ngầm càng lớn và ngược lại.Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của thời gian lưu nhằm mục đích tìm ra lưu lượng mà ở đó hiệu suất xử lý amoni cao nhất nhưng thời gian là ngắn nhất Thí nghiệm tiến hành khảo sát với các lưu lượng Q nằm trong khoảng từ 5 đến 30 lit/h cho kết quả như sau: Bảng 3.1 Kết quả thí nghiệm đánh giá khả năng xử lý amoni trong nước ngầm bằng phương pháp cột . cũng như trong phạm vi cho phép em đã chọn đề tài Đánh giá hiệu quả xử lý amoni trong nước ngầm bằng phương pháp cột lọc sinh học tầng tĩnh nhằm đưa ra biện pháp xử lý amoni trong nước ngầm một. vậy trong đồ án này tôi chọn và đi sâu nghiên cứu hiệu quả xử lý amoni bằng phương pháp cột lọc sinh học tầng tĩnh. Các hợp chất của nito trong nước ngầm sau khi xử lý để sử dụng cho mục đích sinh. độ. • Mục tiêu xử lý: xử lý triệt để, tiền xử lý, xử lý sâu. Do có các ưu điểm trên nên phương pháp cột lọc sinh học tầng tĩnh đang được áp dụng ngày càng nhiều hơn, cho hiệu quả xử lý tốt hơn,