1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THỰC HÀNH HƯỚNG NGHIỆP

8 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 6,32 MB

Nội dung

NHÓM TRỒNG TRỌT LỚP 10A4  ĐỊA BÀN: HUYỆN TỊNH BIÊN Năm học: 2012-2013 VAI TRÒ CỦA ỚT VAI TRÒ CỦA ỚT CẢI THIỆN HỆ TIÊU HÓA Nếu ăn cay vừa phải sẽ giúp tăng tiết dịch vị, giúp tiêu hóa tốt hơn, ăn ngon miệng hơn, đồng thời tránh bị đầy hơi. Khi ăn ớt, vị cay kích thích thần kinh vị giác để được chuyền lên não bộ. Để giảm cảm giác đau nóng của ớt, não bộ tiết ra một chất giảm đau là endorphin. Với nồng độ cao, chất này gây cảm giác thoải mái. Người ghiền ớt đã quen với cảm giác này, bữa ăn thiếu ớt sẽ mất ngon. GIẢM CÂN Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã chứng minh, thành phần chất cay của ớt (chất capsaicin) tạo khả năng sinh nhiệt rất lớn, có tác dụng lan tỏa và đốt cháy các chất béo, đốt cháy nhiều calo hơn ngay sau bữa ăn. Ngoài ra, chất này còn giúp làm tăng tỷ lệ trao đổi chất trong cơ thể, tạo cảm giác no và nhờ đó giúp người dùng giảm cân hiệu quả. Các nhà khoa học của Viện Đại học Pittburg (Mỹ) đã chứng minh được ớt có thể làm chậm quá trình phát triển của các tế bào ung thư, đặc biệt là ung thư tuyến tụy. Đó là do tác dụng của chất cay capsaicin có vai trò xúc tác, làm cho các tế bào ung thư tự phá hủy nhưng không gây hại cho các tế bào bình thường. ĐỐI VỚI UNG THƯ VÀ VÔ SỐ NHỮNG CÔNG DỤNG KHÁC CỦA ỚT NHƯ: +NGỪA TAI BIẾN MẠCH MÁO NÃO +TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG +CHỮA RẮN, RẾT CẮN … KỸ THUẬT TRỒNG ỚT CHỈ THIÊN THỜI VỤ TRỒNG ỚT - Vụ thu đông: Gieo hạt tháng 8 - 9. - Vụ thu đông: Gieo hạt tháng 8 - 9. - Vụ Đông Xuân: Gieo hạt tháng 10 - 11. - Vụ Đông Xuân: Gieo hạt tháng 10 - 11. - Vụ Hè Thu: Gieo tháng 4-5 - Vụ Hè Thu: Gieo tháng 4-5 ƯƠM CÂY GIỐNG Hạt ngâm nước 2 đêm, đem bọc vào vải trộn với mùn, ủ 3-4 ngày cho hạt mọc mầm. Gieo vãi hạt trên luống, phủ một lớp đất bột mỏng, phủ một lớp trấu hay rơm rạ, tưới nước giữ ẩm. Sau khi gieo 8-10 ngày thì cây mọc. Nếu gặp rét thì che phiên hoặc phủ nilon chống rét cho cây con. Cây 25-30 ngày tuổi có thể đánh đi trồng. LUỐNG TRỒNG Luống rộng, 1-1,2m, cao 20- 25cm, rãnh luống 25-30cm. Bổ hốc hàng cách hàng 50cm. Cây cách cây 50cm. Bón phân cho 1ha như sau: Phân chuồng 30 tấn+ 368 kgN+ 368kg P2O5+ 184kg K2O. Nếu đất chưa bón vôi 500- 1000kg/ha. Phân chuồng + phân lân+ phân kali để bón lót. Phân đạm dùng để bón thúc. CHĂM SÓC Tưới nước đủ ẩm sau khi trồng suốt thời gian sinh trưởng. - Bón thúc: 3 lần lúc cây hồi xanh, trước lúc ra hoa và thu quả lứa đầu. Dùng phân đạm pha loãng để tưới cho cây. Có điều kiện bón thêm nước phân chuồng ủ mục pha loãng. THU HOẠCH Sau khi trồng khoảng 2 tháng thì ớt Sau khi trồng khoảng 2 tháng thì ớt ra hoa. Đến tháng 3 thì thu được lứa ra hoa. Đến tháng 3 thì thu được lứa quả đầu tiên. Trên cây ớt có nhiều quả đầu tiên. Trên cây ớt có nhiều lứa hoa. Có quả đang chín, có quả lứa hoa. Có quả đang chín, có quả già và đang có hoa. Nếu nơi tiêu thụ già và đang có hoa. Nếu nơi tiêu thụ gần thì khi xuất quả thật chín. Tránh gần thì khi xuất quả thật chín. Tránh không làm ảnh hưởng đến chùm không làm ảnh hưởng đến chùm hao trên cây. Sau đó cứ 3 ngày thu hao trên cây. Sau đó cứ 3 ngày thu quả 1 lần. Nếu không bị sâu bệnh quả 1 lần. Nếu không bị sâu bệnh phá hại, chăm sóc tốt, cây khoẻ có phá hại, chăm sóc tốt, cây khoẻ có thể thu liên tiếp trên chục đợt và thể thu liên tiếp trên chục đợt và kéo dài đến 2 tháng. kéo dài đến 2 tháng. ` CÔNG TY PHÂN PHỐI GIỐNG UY TÍN TRÊN THỊ TRƯỜNG (HẦU HẾT NHẬP KHẨU TỪ THÁI LAN) BỆNH THÁN THƯ ỚT TRIỆU CHỨNG: Bệnh thường gây hại từ già đến chín, nếu giống mẫn cảm bệnh gây hại cả trên trái non. Vết bệnh lúc đầu là những đốm tròn có màu xanh đậm, sau đó vết bệnh lớn dần có hình tròn hoặc bầu dục, vết bệnh lõm xuống có màu vàng nhạt đến trắng xám hoặc đen. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Nấm tồn tại trong tàn dư thực vật, thu hái các trái bệnh đem thu huỷ. - Luân canh, không trồng cây họ cà ớt trong vòng 2 - 3 năm. - Chọn giống kháng bệnh, tăng cường bón thêm phân chuồng hoai mục cho ruộng ớt. - Tránh trồng ớt trong mùa mưa. - Phun thuốc Copper B 75 WP, Score 250 EC, Appencarb, FOLPAN 50SC, nồng độ 0,2 - 0,5% khi bệnh gây hại. BỆNH ĐỐM TRẮNG LÁ TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh gây hại chủ yếu trên lá bánh tẻ đến lá già. Vết bệnh lúc đầu nhỏ có màu xanh đậm, sau đó vết bệnh lớn dần vết bệnh có màu trắng, viền màu nâu đậm. Bệnh nặng làm cho lá rụng sớm, giảm năng suất, trái nhỏ. Bệnh ít hoặc không tấn công trên trái. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Khi thấy bệnh nặng phun thuốc Copper B 75 WP, Score 250 WP, FOLPAN 50SC nồng độ 0,2 - 0,4% BỆNH THỐI ĐỌT NON TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh thường gây hại nặng trong mùa mưa hoặc gặp khi thời tíêt ẩm có nhiệt độ khá cao. Bệnh thường gây hại trên hoa, chồi hoa, hoặc các nhánh non của cây. Mô cây nơi bị nhiễm bệnh co màu nâu đen đến đen, và nấm lan nhanh xuống phần dưới, làm phần đọt bị chết và thối mềm ra. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Không trồng ớt quá dày, làm cỏ tạo cho ruộng ớt thông thoáng. - Tránh trồng ớt vào mùa mưa. - Liếp phải cao và thoát nước tốt. - Không tưới nước quá đẩm vào chiều mát khi có bệnh xuất hiện. - Phun thuosc Score 250 EC, FOLPAN 50SC nồng độ 0,2 - 0,5% khi bệnh gây hại nặng BỆNH KHẢM TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh thường gây hại ở giai đoạn cây ra hoa kết trái trở về sau, bệnh gây hại nặng trong mùa nắng nóng và nhẹ trong mùa mưa. Bệnh thường làm lá đọt nhỏ, xoắn lại, lá không phát triển, lóng ngắn, cây trở nên giòn dễ gãy. Bệnh nặng cây còi cọc, hoa bị vàng nhỏ và rụng, cây rất ít trái, trái nhỏ và vặn vẹo BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Không sử dụng nguồn giống ở những ruộng bị bệnh. - Bón phân cân đối và tăng cường thêm lượng phân chuồng hoai mục để tăng khả năng chống chịu được bệnh. - Phun thuốc trừ nhóm côn trùng chích hút bằng thuốc ACTARA 25WG, VERTIMEC 1.8 ND. BỆNH MỐC XÁM TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh thường gây hại trên trái, nhất là trái non của ớt, dưa leo và mướp. Trái thường bị thối từ chớp trái thối lên, trên vùng thối, bào tử nấm tạo thành lớp mốc xám. Trái bị thối khô tóp lại. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Loại bỏ các trái bệnh để tránh lây lan. - Phun ngừa bằng TOPAN 70 WP (0,05 - 0,1%). GIÁ ỚT TƯƠI BÁN TẠI VƯỜN GIÁ ỚT KHÔ BÁN RA Bình quân cứ 4 kg ớt tươi sau khi phơi khô, bỏ cuốn còn được 1 kg ớt khô. . này, bữa ăn thiếu ớt sẽ mất ngon. GIẢM CÂN Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã chứng minh, thành phần chất cay của ớt (chất capsaicin) tạo khả năng sinh nhiệt rất lớn, có tác dụng lan tỏa. xuống có màu vàng nhạt đến trắng xám hoặc đen. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Nấm tồn tại trong tàn dư thực vật, thu hái các trái bệnh đem thu huỷ. - Luân canh, không trồng cây họ cà ớt trong vòng. dưa leo và mướp. Trái thường bị thối từ chớp trái thối lên, trên vùng thối, bào tử nấm tạo thành lớp mốc xám. Trái bị thối khô tóp lại. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Loại bỏ các trái bệnh để tránh

Ngày đăng: 03/02/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w