Thứ …… ngày …. tháng …. Năm 2012 TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I HỌ VÀ TÊN:…………………………. MÔN: Toán 6 LỚP:……. Thời gian: 90’ ĐIỂM Giám khảo 1 Giám khảo 2 TN:…………. TL:…………. Tổng:………. Đề 1: I-Trắc nghiệm: (3điểm) Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái (A,B,C,D) trong các câu sau: Câu 1. ƯC(40, 50) bằng: A. 20 B. 40 C. 30 D. 10 Câu 2. Số nào chia hết cho cả 2; 3 và 5 trong các số sau: A. 130 B. 230 C. 430 D. 330 Câu 3. Số 84 được phân tích ra số nguyên tố có kết quả là: A. 3.4.7 B. 2 2 . 3.7 C. 2. 3 2 .7 D. 2 3 .7 Câu 4. Trên tia Ox cho hai đoạn thẳng OM và ON. Biết OM < ON như hình vẽ, khi đó: O N M x A. Điểm M nằm giữa O và N B. Điểm O nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa O và M D. Điểm M không nằm giữa O và N Câu 5. Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì: A. ME + EN = MN B. MN + EN = ME C. ME + MN = EN D. ME – EN = MN Câu 6. Số 24 không là bội chung của: A. 12 và 3 B. 2 và 5 C. 3 và 8 D. 4 và 6 Câu 7. Nhận biết tổng sau 30 + 57 chia hết cho số nào? A. chia hết cho 2 B. chia hết cho 3 C. chia hết cho 9 D. Chia hết cho 5 Câu 8. Tập hợp { } P 2; 3; 4; ;100= có bao nhiêu phần tử ? A. 98 B. 97 C. 100 D. 99 Câu 9. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ? A. vô số B. 1 C. 2 D. 0 Câu 10. Cho { } A 1; 2; 3= và { } B 2;3= khẳng định nào sau đây là đúng ? A. B A⊄ B. B A ∈ C. B A ⊂ D. B A∉ Câu 11. Biểu thức 6 5 : 6 2 có kết quả là: A. 6 7 B. 36 7 C. 6 10 D. 216 Câu 12. Cho điểm M và các đường thẳng a, b, xy. Trong các cách viết sau cách viết nào sử dụng sai các kí hiệu ? A. a ∈ M B. M ∈ a C. M ∉ xy D. M ∉ b II-Tự luận: 7điểm Câu 1: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -33; 28; 4; - 4; 0; 100; -2 (0,5điểm) b) Tính giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau: 2012; 0; - 345 (0,5điểm) Câu 2: Tính giá trị của các biểu thức sau: ( ) { } A 12: 390: 500 125 35.7= − + (0,5điểm) ( ) 283 5:2415.2 +−= B (0,5điểm) Câu 3: Tìm x, biết: 5 ( 2x – 7) – 2 = 23 (1,0 điểm) Câu 4: Số học sinh khối 6 của trường Huỳnh Phan Hộ có khoảng 300 đến 400 học sinh. Tìm số học sinh khối 6 của trường, biết rằng khi xếp hàng 15, hàng 18, hàng 20 thì vừa đủ. (1,5điểm) Câu 5:Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 8cm, OB = 4cm. (1,5 điểm) a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) So sánh OB và BA. c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng OA không? Vì sao? Câu 6: Tìm số tự nhiên n, biết rằng : n 3 = 27 (1,0 điểm) Bài Làm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ …… ngày …. tháng …. Năm 2012 TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I HỌ VÀ TÊN:…………………………. MÔN: Toán 6 LỚP:……. Thời gian: 90’ ĐIỂM Giám khảo 1 Giám khảo 2 TN:…………. TL:…………. Tổng:………. Đề 2: I-Trắc nghiệm: 3điểm Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái (A, B, C, D) trong các câu sau: Câu 1. Cho các điểm N và các đường thẳng a, b, xy. Trong các cách viết sau cách viết nào sử dụng sai các kí hiệu ? A. a ∈ N B. N ∉ a C. N ∉ xy D. N ∈ b Câu 2. Nhận biết tổng sau 42 + 57 chia hết cho số nào? A. chia hết cho 3 B. chia hết cho 2 C. chia hết cho 9 D. Không chia hết cho số nào Câu 3. Tập hợp { } P 2; 3; 4; ;100= có bao nhiêu phần tử ? A. 100 B. 99 C. 97 D. 98 Câu 4. Biểu thức 6 5 : 6 2 có kết quả là: A. 6 10 B. 216 C. 6 7 D. 36 7 Câu 5. Trên tia Ox cho hai đoạn thẳng OM và ON. Biết OM < ON như hình vẽ, khi đó: O N M x A. Điểm M không nằm giữa O và N B. Điểm M nằm giữa O và N C. Điểm O nằm giữa M và N D. Điểm N nằm giữa O và M Câu 6. Số 24 không là bội chung của A. 4 và 6 B. 2 và 5 C. 3 và 8 D. 12 và 3 Câu 7. Số nào chia hết cho cả 2; 3 và 5 trong các số sau: A. 330 B. 130 C. 430 D. 230 Câu 8. Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì: A. ME - EN = MN B. ME + EN = MN C. MN + EN = ME D. ME + MN = EN Câu 9. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ? A. vô số B. 0 C. 2 D. 1 Câu 10. Cho { } A 1; 2; 3= và { } B 2;3= khẳng định nào sau đây là đúng ? A. B A ⊂ B. B A∉ C. B A⊄ D. B A ∈ Câu 11. ƯC(40, 50) bằng: A. 30 B. 20 C. 10 D. 40 Câu 12. Số 84 được phân tích ra số nguyên tố có kết quả là: A. 2. 3 2 .7 B. 3.4.7 C. 2 2 . 3.7 D. 2 3 .7 II-Tự luận: 7điểm Câu 1: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 52; - 47; 6; - 5; 0; 100; -6 (0,5điểm) b) Tính giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau: 561; 0; - 2012 (0,5điểm) Câu 2: Tính giá trị của các biểu thức sau: ( ) { } A 12: 390: 500 125 35.7= − + (0,5điểm) ( ) 283 5:2415.2 +−= B (0,5điểm) Câu 3: Tìm x, biết : 7( 3x – 2) – 6 = 22 (1,0 điểm) Câu 4: Số học sinh khối 6 của trường Huỳnh Phan Hộ có khoảng 300 đến 400 học sinh. Tìm số học sinh khối 6 của trường, biết rằng khi xếp hàng 15, hàng 18, hàng 20 thì vừa đủ. (1,5 điểm) Câu 5: Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 8cm, OB = 4cm. (1,5 điểm) a)Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) So sánh OB và BA. c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng OA không? Vì sao? Câu 6: Tìm số tự nhiên n, biết rằng : n 3 = 8 (1,0 điểm) Bài Làm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN: + Đề 1: I-Trắc nghiệm: 3đ 1D- 2D- 3B- 4A- 5A- 6B- 7B- 8D-9B-10C- 11D-12A II-Tự luận: 7đ Câu 1: a) -33; - 4; - 2; 0; 4; 28; 100 0,5điểm b) 20122012 = ; 00 = ; 345345 =− 0,5điểm Câu 2: [ ] { } { } 43:12130:390:12370500:390:12 ===−=A 0,5điểm ( ) 3925:2415.8 =+−=B 0,5điểm Câu 3: 5 ( 2x – 7) – 2 = 23 2x – 7 = 5 => x = 6 1điểm Câu 4: Gọi số học sinh khối 6 là x ( 300< x < 400 ), Khi đó: 1,5 điểm x là BC( 15; 18; 20 ) BCNN( 15; 18; 20 ) = 180 => x = 360 Vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh. Câu 5: ( 1,5 điểm) A B x O a) Điểm B nằm giữa hai điểm O và A, vì OB < OA b)Vì B nằm giữa hai điểm O và A nên OB + BA = OA => BA = OA – OB= 4cm Ta thấy: OB = BA = 4cm c)Ta có: B nằm giữa hai điểm O và A, và OB = BA nên B là trung điểm của đoạn thẳng OA. Câu 6: Tìm n = ? Ta có: n 3 = 27 hay n 3 = 3 3 => n = 3 1 điểm + Đề 2: I-Trắc nghiệm: 3đ 1A- 2A- 3B- 4B- 5B- 6B- 7A- 8B-9D-10A- 11C-12C II-Tự luận: 7đ Câu 1: a) -47; -6; - 5; 0; 52; 100 0,5điểm b) 561561 = , 00 = , 20122012 =− 0,5điểm Câu 2: [ ] { } { } 43:12130:390:12370500:390:12 ===−=A 0,5điểm ( ) 3925:2415.8 =+−=B 0,5điểm Câu 3: 5 ( 2x – 7) – 2 = 23 2x – 7 = 5 => x = 6 1điểm Câu 4: Gọi số học sinh khối 6 là x ( 300< x < 400 ), Khi đó: 1,5 điểm x là BC( 15; 18; 20 ) BCNN( 15; 18; 20 ) = 180 => x = 360 Vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh. Câu 5: ( 1,5 điểm) A B x O a) Điểm B nằm giữa hai điểm O và A, vì OB < OA b)Vì B nằm giữa hai điểm O và A nên OB + BA = OA => BA = OA – OB= 4cm Ta thấy: OB = BA = 4cm c)Ta có: B nằm giữa hai điểm O và A, và OB = BA nên B là trung điểm của đoạn thẳng OA. Câu 6: Tìm n = ? Ta có: n 3 = 8 hay n 3 = 2 3 => n = 2 1 điểm *MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao K Q TL K Q TL K Q TL K Q TL Chủ đề 1 Tập hợp. Phần tử của tập hợp. Số phần tử của tập hợp Biết sử dụng các ký hiệu ϵ; Biết cách viết một tập hợp, Tính số phần tử của tập hợp. Số câu:(ý) Số điểm: Tỉ lệ: 1 1 10% 2 2 10% Số câu (ý): 3 Số điể m: 3 Tỉ lệ: 30% Chứng minh (chứng tỏ) một tổng chia hết cho 3 Chủ đề 2 Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Biết vận dụng quy tắc để nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 1 1,0đ 10% 3 2,5 25% Số câu (ý): Số điểm: Tỉ lệ: 1 2 20% Số câu: 1 Số điể m: 2 Tỉ lệ: 20% Chủ đề 3: Thực hiện phép tính (cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, lũy thừa) Biết vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính và các quy tắc thực hiện phép tính vào làm các bài toán và tìm x 1 1,5đ 15% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 6 4,0 40% 1 1 10% Số câu: 7 Số điể m:5, 0 Tỉ lệ: 50% Tìm kết quả của bài toán đố thông qua BCNN – > BC + (điều kiện) -> Kết quả. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2đ 20% 1 2đ 20% 1 2đ 20% 6 6đ 60% Chủ điểm 4: Tập hợp số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Chủ điểm 5: Điểm, đường thẳng. Biết khái niệm điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, biết dùng kí hiệu , ,∈∉ ⊂ . Biết vẽ hình minh họa điểm thuộc không thuộc đường thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 1 0,5đ 5% Chủ điểm 6: Ba điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua hai điểm. Biết ba điểm thẳng hàng., biết được số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Số câu Số điểm 2 2,0đ 2 2,0đ Tỉ lệ % 20% 20% Chủ điểm 7: Tia, đoạn thẳng. . Độ dài đoạn thẳng. Nhận biết hai tia đối nhau, trùng nhau Hiểu tính chất: Mỗi điểm trên đường thẳng là góc chung của hai tia đối nhau. Hiểu tính chất điểm nằm giữa hai điểm Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 1 1,0đ 10% 2 1,5đ 15% Chủ điểm 8: Trung điểm đoạn thẳng. Vận dụng để tính độ dài đoạn thẳng. Vận dụng đ/n trung điểm đoạn thẳng chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,0đ 20% 1 1,5đ 15% 2 3,5đ 35% Tổng Số câu Tổng Số điểm Tỉ lệ % 4 3,0đ 30% 2 2,0đ 20% 2 3,5đ 35% 1 1,5đ 15% 9 10đ 100%