Gửi bạn Mạnh Cường

2 243 0
Gửi bạn Mạnh Cường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gửi Nguyễn Mạnh Cường: Câu 1: Ta có công thức: $$L=10\log \dfrac{I}{I_o}.$$ Ta có: $$a=L_A-L_B=10 \log \dfrac{I_A}{I_B}.$$ $$3a=L_B-L_C=10 \log \dfrac{I_B}{I_C}.$$ $$OA =\dfrac{2}{3}OB.$$ Theo công suất nguồn â không đổi: $$\dfrac{I_A}{I_B} =\dfrac{OB^2}{OA^2}=\dfrac{9}{4}.$$ Nên: $$a=3,52.$$ $$\Rightarrow \dfrac{I_A}{I_C}=26.$$ Nên: $$\dfrac{OC}{OA}=5,1.$$ Chọn $A$. Câu 2: Ta có trước khi thêm vật, tại vị trí cân bằng lò xo dãn: $$\Delta l=\dfrac{(m+M)g}{k}.$$ Sauk hi cắt dây, còn lại m, lò xo dãn: $$\Delta l’=\dfrac{mg}{k}.$$ Độ chênh lệch độ dãn chính là biên độ dao động về sau: $$A=\dfrac{Mg}{k}.$$ Chọn $B$. Câu 3: Ta có: Tần số góc dao động ban đầu: $$\omega =\sqrtr{\dfrac{k}{m}}=10.$$ Sau khi giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo thì: Chiều dài lò xo giảm còn một nửa(4cm). Mà theo định nghĩa về Suất Young: $$k_1l_1=k_2l_2.$$ Với chỉ số 2 thể hiện trạng thái lò xo lúc sau khi bị giữ. $$l_2=\dfrac{l_1}{2} \Rightarrow k_2=2k_1 \Rightarrow \omega_2=\sqrt{2} \omega_1.$$ Ta có: $$\dfrac{7\pi}{30}=T+\dfrac{T}{6}.$$ Sauk hi thả vật từ biên vật lại về biên đầu một lần và đi tới vị trí x=\dfrac{A}{2}.$$ Vì giữ lại điểm chính giữa của lò xo nên sau khi giữ lại vật có li độ $x=2cm$ so với vị trí cân bằng mới. Vận tốc trước và sau khi giữ lại không đổi là v. Với $v=\dfrac\sqrt{3}v_{max}}{2}=\dfrac{\sqrt{3} \omega_1 A_1}{2} Ta có biên độ mới: $$A_2^2=2^2+\left(\dfrac{\sqrt{3}10.8}{2.10\sqrt{2}}\right)^2=28.$$ $$\Rightarrow A_2=2\sqrt{7}.$$ . Gửi Nguyễn Mạnh Cường: Câu 1: Ta có công thức: $$L=10log dfrac{I}{I_o}.$$ Ta có: $$a=L_A-L_B=10 log dfrac{I_A}{I_B}.$$ $$3a=L_B-L_C=10

Ngày đăng: 02/02/2015, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan