Đề cơng ôn tập vật lý 9 THCS Đề cơng ôn tập vật lý lớp 9 Phần I: Điện học A/ Lý thuyết: Câu 1:a) Có thể làm vật nhiểm điện bằng những cách nào? b) Để kiểm tra xem vật có nhiểm điện hay không ta có những cách nào? Câu 2: a) Phát biểu định nghĩa dòng điện, cờng độ dòng điện. b) Nêu các tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng nêu một vài ứng dụng? Câu 3: a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là gì ? Đơn vị đo hiệu điện thế gọi là gì ? b) Nêu điều kiện để có dòng điện trong một vật dẫn . Câu 4: Cờng độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc nh thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó? Câu 5: Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cờng độ dòng điện chạy qua đây dẫn đó thì thơng số U I là giá trị của đại lợng nào đặc trng cho đây dẫn ? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao? Câu 6: a) Mạch điện có những bộ phận nào ? Cho biết vai trò của từng bộ phận? b) Thế nào là mạch kín, mạch hở ? Nêu sự khác nhau của hai mạch đó? Câu 7: Vễ sơ đồ mạch điện, trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của đây dẩn. Câu 8: Viết công thức tính điện trở tơng đơng đối với: a) Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp. b) Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song. Câu 9: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào của chính dây dẫn đó? Viết công thức điện trở ? Câu 10: Hãy cho biết: a) Điện trở dây dẫn thay đổi nh thế nào khi chiều dài của nó tăng lên 3 lần? b) Điện trở dây dẫn thay đổi nh thế nào khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần? c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói Đồng dẫn điện tốt hơn Nhôm? d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn ? Câu 11: a) Phát biểu và viết công thức định luật ôm? Giải thích các ký hiệu và ghi rõ đơn vị đo của các đại lợng dùng trong công thức ? Ngời biên soạn : Nguyễn Mạnh Tiến . Trờng THCS Lê Văn Thiêm 1 Đề cơng ôn tập vật lý 9 THCS b) Sơ đồ Hình 1 là một mạch điện gồm hai điện trở R 1 và R 2 . Gọi R là điện trở của đoạn mạch AB. Phát biểu và viết hệ thức diễn tả mối liên hệ giữa R và R 1 , R 2 . Hình 1 Hình 2 c) Xét sơ đồ Hình 2 : Giả sử thay các điện trở R 1 và R 2 bằng một điện trở t- ơng đơng R. Phát biểu và viết hệ thức diễn tả mối liên hệ giữa R và R 1 , R 2 . d) Vẽ đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của cờng đọ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ? Câu 12: Nêu hệ thống công thức của định luật Om áp dụng cho các doạn mạch nối tiếp, song song. Chứng minh các công thức: - Đối đoạn mạch nối tiếp: 1 1 2 2 U R U R = - Đối đoạn mạch song song: 1 2 2 1 I R I R = Câu 13: a) Tại sao nói dòng điện có năng lợng ? Nêu 3 ví dụ về sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lợng khác . b) Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lợng khác phải tuân theo định luật nào ? Phát biểu định lật đó ? Câu 14: a) Công của dòng điện là gì ? Và đợc xác định bằng biểu thức nào ? Đơn vị đo công của dòng điện . b) Công suất của dòng điện là gì ? Và đợc xác định bằng biểu thức nào ? Đơn vị đo công suất của dòng điện . Câu 15: a) Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun Len-xơ. Giải thích các ký hiêu và đơn vị của các đại lợng dùng trong công thức. Nếu đo nhiệt lợng bằng Calo thì hệ thức đợc viết nh thế nào ? b) Hảy kể tên một số dụng cụ đốt nóng bằng điện mà em biết và nêu nguyên tắc làm việc của chúng ? Câu 16: Hãy cho biết : a) Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ điện đợc xác định theo công suất, hiệu điện thế, cờng độ dòng điện và thời gián sử dụng bằng những công thức nào ? Ngời biên soạn : Nguyễn Mạnh Tiến . Trờng THCS Lê Văn Thiêm 2 B A R 1 R 2 B A R 2 R 1 Đề cơng ôn tập vật lý 9 THCS b) Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lợng ? Nêu một số ví dụ ? Câu 17: Cần thực hiện đảm bảo những quy tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ? Câu 18: Hãy cho biết : a) Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ? b) Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng ? Câu 19: a) Từ trờng tồn tại ở đâu ? Làm thế nào để nhận biết từ trờng ? Vì sao ở gần mặt đất kim nam châm chỉ một hớng nhất định ? b) Mô tả thí nghiệm chứng minh dòng điện có từ trờng ? Dây dẫn phải đặt theo hớng nào ? Tại sao ? B. Bài tập: Bài 1: Cho hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp với nhau vào mạch có hiệu điện thế U = 40 V. Biết hiệu điện thế trên R 1 là U 1 = 10 V và điện trở R 2 = 20 a) Tính cờng độ trong mạch. b) Tính điện trở R 2 và công suất tỏa nhiệt trên nó. c) Biết hai điện trở trên là hai dây kim loại có cùn tiết diện 0,1 mm 2 và đều có điện trở suất 0,4. 10 -6 m . Tìm chiều dài mỗi dây ? Bài 2: Cho mạch điện nh hình vẽ : Biết R 1 =4 , R 2 =10 , R 3 =15 , điện trở appe kế không đáng kể. a) Tính điện trở tơng đơng đoạn mạch mắc song song và của cả đoạn mạch. b) Biết ampe kế chỉ 0,5 A . Tìm cờng độ dòng điện qua R 1 , R 2 và hiệu điện thế toàn mạch. c) Nếu mắc thêm điện trở R 4 song song R 3 thị số chỉ của ampe kế thay đổi thế nào ? Biết hiệu điện thế U của mạch không đổi. Bài 3: Hai bóng đèn có số ghi trên bóng đèn là 110V 100W và 110V 75W đ- ợc mắc song song ở mạng điện 110V . a) Vẽ sơ đồ mạch điện nói trên . b) Tính điện trở của mỗi bóng đèn . Ngời biên soạn : Nguyễn Mạnh Tiến . Trờng THCS Lê Văn Thiêm 3 R 1 R 3 R 2 U A Đề cơng ôn tập vật lý 9 THCS c) Bóng đèn nào sáng hơn ? vì sao ? d) Nếu hai bóng đèn trên mắc vào mạng điện 220 V thì phải mắc nh thế nào ? Bóng đèn nào sáng hơn ? Vì sao ? Bài 4: Một bóng đèn 220V 100W đợc dùng ở hiệu điện thế 220V. a) Nêu ý nghĩa các số và chữ ghi trên bóng đèn ? b) Tính điện trở của bóng đèn . c) Tính điện năng sử dụng của đền trong 1,5 giờ. Bài 5: Mt on mch in gm mt búng ốn cú ghi ( 6V - 2,4W ) mc ni tip vi bin tr R x (Hình vẽ) . Mt Ampe k o cng dũng in trong mch. Hiu in th gia hai u on mch khụng i bng 9V. ốn sỏng bỡnh thng. a) Gii thớch ý ngha cỏc s ghi trờn búng ốn? b) Am pe k ch bao nhiờu? Tỡm in tr ca bin tr tham gia trong on mch? d) Di chuyn con chy trong mch ốn cú nh hng gỡ khụng? gii thớch. Bài 6: Một ấm điện 220V-1100W có dung tích 1,5 lít đợc sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun nớc có nhiệt độ 20 0 C a) Tính cờng độ dòng điện chạy qua đây dẫn đun nóng của ấm. b) Tính thời gian đun ám nớc đựng đầy nớc cho đến khi nớc bắt đầu sôi. Nhiệt dung riêng của nớc là 4200 J/kg.K. Bỏ q sự tỏa nhiệt qua võ ấm và môI trờng bên ngoài. c) Mỗi ngày đun 2 ấm nớc đầy . Hỏi trong một tháng ( 30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nớc, biết giá tiền là 700đồng /kWh ? Tại sao số tiền tính đợc nhỏ hơn số tiền phải trả ? Phần II : điện từ học A/ Lý thuyết: Câu 19: a) Từ trờng tồn tại ở đâu ? Làm thế nào để nhận biết từ trờng ? Vì sao kim nam châm ở gần mặt đất chỉ một hớng nhất định ? b) Mô tả thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có từ trờng ? Dây dẫn phải đặt theo hớng nào ? Tại sao ? Câu 20: a) Nêu quy ớc chiều đờng sức từ ? Ngời biên soạn : Nguyễn Mạnh Tiến . Trờng THCS Lê Văn Thiêm 4 + _ A B R x C Đề cơng ôn tập vật lý 9 THCS b) Phát biểu quy tắc nắm tay phải . Ap dụng: Treo một thanh nam châm sao cho trục thanh trùng với trục một ống dây (hình vẽ) Đóng mạch điện ta thấy thanh nam châm bị hút vào . Xác định cực của thanh nam châm ? Giải thích ? Câu 21: a) Từ trờng là gì ? Cách nhận biết từ trờng ? b) Phát biểu quy tắc bàn tay trái . Xác chiều lực từ chiều lực từ lên khung dây dẫn đặt trong từ trờng . Vận dụng xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB trong mạch điện kín ở hình bên. Biết các đờng cảm ứng từ hớng từ mặt trớc trang giấy ra mặt sau trang giấy. Câu 22: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ? So sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo của Đinamô xe đạp và máy phát điễnoay chiều ? Câu 23: Trỡnh by cu to v nguyờn tc hot ng và tác dụng ca mỏy bin th ? Giải thích tại sao máy biến thế không sữ dụng đợc cho dòng điện một chiều ? Mà sử dụng ch dòng điện xoay chiều ? Câu 24: a) Nêu nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp ? b) Nêu mối quan hệ giữa điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây máy biến áp và số vòng dây của mỗi cuộn . Viết hệ thức chỉ mối liên hệ trên . Câu 25 : Dòng điện xoay chiều là gì ? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều ? Câu 26: Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì ? Để đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều ngời ta làm nh thế nào ? Câu 27: Ngời biên soạn : Nguyễn Mạnh Tiến . Trờng THCS Lê Văn Thiêm 5 BA + _ §Ị c¬ng «n tËp vËt lý 9 THCS a) V× sao cã hao phÝ ®iƯn n¨ng trªn ®êng d©y t¶i ®iƯn ? C¸ch tÝnh hao phÝ ®iƯn n¨ng trªn ®êng d©y t¶i ®iƯn. b) Lµm thÕ nµo ®Ĩ lµm gi¶m hao phÝ ®iƯn n¨ng trªn ®êng d©y t¶i ®iƯn ? C©u 28: a) Tr×nh bµy cÊu t¹o vµ nguyªn t¾c ho¹t ®éng cđa m¸y biÕn thÕ ? ( vÏ h×nh) b) ViÕt biĨu thøc biĨu thÞ mèi liªn hƯ gi÷a hiƯu ®iƯn thÕ ®Ỉt vµo hai ®Çu mçi cn d©y cđa m¸y biÕn thÕ vµ sè vßng d©y cđa c¸c cn d©y t¬ng øng. c) Khi nµo m¸y biÕn thÕ lµ m¸y t¨ng thÕ, h¹ thÕ ? B/ Bµi tËp Bµi 7:Treo mét thanh nam ch©m sao cho trơc thanh trïng víi trơc mét èng d©y (h×nh vÏ) §ãng m¹ch ®iƯn ta thÊy thanh nam ch©m bÞ hót vµo . X¸c ®Þnh cùc cđa thanh nam ch©m ? Gi¶i thÝch ? Bài 8 : Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 500 vòng dây. a) Muốn tăng hiệu điện thế lên 3 lần thì cuộn thứ cấp quấn bao nhiêu vòng? b) Có thể dùng máy biến thế trên để làm máy hạ thế được khơng? Hạ được bao nhiêu lần. B i 9à : Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 44000 vòng , cuộn thứ cấp có 240 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì hai đầu dây của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? B i 10à : ë mét ®Çu ®êng d©y t¶i ®iƯn ®Ỉt mét m¸y t¨ng thÕ víi c¸c cn d©y cã sè vßng lµ 500 vßng vµ 11000 vßng. HiƯu ®iƯn thÕ ®Ỉt vµo cn s¬ cÊp cđa m¸y t¨ng thÕ lµ 1000 V, c«ng st ®iƯn t¶i ®i lµ 110.000 W. a) TÝnh hiƯu ®iƯn thÕ ë hai ®Çu cn thø cÊp cđa m¸y t¨ng thÕ. b) TÝnh c«ng st hao phÝ trªn ®êng d©y t¶i ®iƯnbiÐt r»ng ®iƯn trë tỉng céng cđa ®¬ngd d©y nµy lµ 100 Ω. Bµi 11: Mét tr¹m ph¸t ®iƯn cã c«ng st P = 50KW, hiƯu ®iƯn thÕ t¹i tr¹m ph¸t ®iƯn lµ U = 800V. §iƯn trë cđa ®êng d©y t¶I R = 4Ω. a) TÝnh c«ng st hao phÝ trªn ®êng d©y. b) Nªu mét biƯn ph¸p ®Ĩ gi¶m c«ng st hao phÝ xng 100 lÇn. PhÇn III : quang häc Ngêi biªn so¹n : Ngun M¹nh TiÕn . Trêng THCS Lª V¨n Thiªm 6 BA + _ Đề cơng ôn tập vật lý 9 THCS Câu 29: Hiện tợn khúc xạ ánh sáng là gì ? Phân biệt sự khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng ? Câu 30: Sự khúc xạ của tia sáng truyền từ không khí vào nớc và từ nớc vào không khí ? Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ ? Câu 31: a) Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ ? và đờng truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ ? b) Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ? và cách dựng ảnh AB của AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính ) của một vật qua thấu kính hội tụ. Câu 32: a) Nêu đặc điểm của thấu kính phân kỳ? và đờng truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ. b) Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ ? và cách dựng ảnh AB của AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính ), của một vật qua thấu kính phân kỳ. Câu 33: Nêu cấu tạo của máy ảnh và đặc điểm ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh . Câu 34: Trình bày cấu tao của mắt về mặt quang học. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận, điểm cực viễn. Câu 35: a) Nêu các biểu hiện của tật cận thị và cách khắc phục tật cận thị ? b) Nêu các biểu hiện của mắt lão và cách khắc phục tật mắt lão ? Câu 36: Kính lúp là gì ? Nêu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ? Công thức tính độ bội giác của kính lúp ? Câu 37: Nêu kết luận về trộn 2 ánh sang màu, 3 ánh sáng màu ? Câu 38: Trình bày khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật ? Câu 39: ánh sáng có tác dụng gì ? B. Bài tập: Bài 12 : Một vật sáng AB có dạng hình mũi tên đợc đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ,cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm. a) Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. b) Tính xem ảnh bằng mấy lần vật. Bài 13: Vật sáng AB dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì . F là một tiêu điểm của thấu kính và B là trung điểm của OF, ( H. vẽ) a) Hãy dựng ảnh AB của vật AB. b) Nêu dịch vật gần thấu kính hơn thì Ngời biên soạn : Nguyễn Mạnh Tiến . Trờng THCS Lê Văn Thiêm 7 B F A Đề cơng ôn tập vật lý 9 THCS kích thớc ảnh sẽ thay đổi nh thế nào? Bi 14 : Một ngời dùng một kính lúp có số bội giác 2,5X để quan sát một vật nhỏ AB đợc đặt vuông góc với trục chính của kính và cách kính 8cm . a) Tính tiêu cự của kính ? Vật phải đặt trong khoảng nào trớc kính ? b) Dựng ảnh của vật AB qua kính( không cần đúng tỉ lệ), ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo ? c) ảnh lớn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần ? Bài 15 : Vì sao cắm một chiếc đũa vào cốc ta thấy chiếc đũa dờng nh bị gãy khúc tại điểm chiếc đũa giao với mặt nớc ? Bài 16: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, vật AB đặt ách thấu kính 60cm và có chiều cao h = 2cm. a) Vẽ ảnh của vật theo đúng tỷ lệ . b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh . Bài 17: Đặt một vật AB trớc một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 12cm và cách thấu kính 18cm sao cho AB vuông góc với trục chính . A nằm trên trục chính . a) Dựng ảnh AB của AB theo đúng tỷ lệ. b) Xác định vị trí và tính chất ảnh của ảnh AB . c) Biết vât AB cao 6cm . Tính độ cao ảnh AB . Bài 18: Ngời ta chụp ảnh của một tòa nhà cao 10m, ở cách máy ảnh 20cm. Phim cách vật kinh 6cm. Tính chiều cao của ảnh trên phim. Bài 19: Một ngời cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60cm. Hỏi ngời đó phải đeo kính gì ? có tiêu cự bao nhiêu để nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết ? Giải thích? Bài 20: Một ngời già phải đeo sát mắt mộ thấu kính hội tụ có tiêu cự 60 cm thì mới nhìn rõ đợc những vật gần mắt nhất cách mắt 30cm. Hỏi khi không đeo kính thì ng- ời đó nhìn rõ đợc những vật cách mắt bao nhiêu ? Bài 21: Một vật sáng AB đặt trớc một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm cho ảnh ảo bằng vật. Tính khoảng cách từ ảnh và vật đến thấu kính. Ngời biên soạn : Nguyễn Mạnh Tiến . Trờng THCS Lê Văn Thiêm 8 Đề cơng ôn tập vật lý 9 THCS Một số đề tự luyện Đề 1: A/ Lý thuyết ( 5 điểm) Câu 1: ( 2,5 điểm) a) Phát biểu và viết công thức định luật ôm? Giải thích các ký hiệu và ghi rõ đơn vị đo của các đại lợng dùng trong công thức ? b) Sơ đồ Hình 1 là một mạch điện gồm hai điện trở R 1 và R 2 . Gọi R là điện trở của đoạn mạch AB. Phát biểu và viết hệ thức diễn tả mối liên hệ giữa R và R 1 , R 2 . Hình 1. Hình 2 Câu 2: ( 2,5 điểm) a) Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ ? Đờng truyền của tia sáng qua thấu kính hội tụ ? b) Nêu đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ ? Nêu cách dựng ảnh của vật qua thấu kính hội tụ ? B/ Bài tâp ( 5 điểm) Câu 3: ( 3 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ: Hiệu điện thế giữa hai điểm AB không đổi U AB = 9V ; R 2 =18 ; ampe kế chỉ 1A . Tính: a) Điện trở R 1 ? b) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB. c) Điện năng tiêu thụ trên điện trở R 2 trong thời gian 15 phút. Bỏ qua điệ trở của ampe kế và các dây nối. Ngời biên soạn : Nguyễn Mạnh Tiến . Trờng THCS Lê Văn Thiêm 9 B A R 1 R 2 B A R 2 R 1 R 1 A + B _ A R 2 Đề cơng ôn tập vật lý 9 THCS Câu 4: ( 2 điểm) ở một đầu đờng dây tải điện đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500 vòng và 11000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 1000 V, công suất điện tải đi là 110.000 W. a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế. b) Tính công suất hao phí trên đờng dây tải điệnbiét rằng điện trở tổng cộng của đơngd dây này là 100 . Đề 2: A/ Lý thuyết ( 6 điểm) Câu 1 : (2 im). Trỡnh by cu to v nguyờn tc hot ng ca mỏy bin th? Câu 2: (2 im) Trỡnh by c im, cỏch khc phc tt cn th v mt lóo? Câu 3: ( 2 điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun_Len-xơ. Nêu tên và đơn vị của các đại lợng trong biểu thức ? B/ Bài tập ( 4 điểm) Câu 4: ( 2,5 điểm) Trên hai bóng đèn có ghi 110V 40W a) Nêu ý nghĩa các con số và chữ ghi trên bóng đèn ? b) Muốn sữ dụng hai bóng đèn này ở hiệu điện thế 220V thì phải mắc nh thế nào? Tính cờng độ dòng điện qua mỗi đèn . c) Tính điện năng cần dùng để thắp sáng hai bóng đèn này trong 5 giờ . Câu 5: ( 1,5 điểm) Một vật cao 1cm đặt vuông góc với môt thấu kính hội tụ tiêu cự 2cm, cách thấu kính 3cm. Dựng ảnh của vật và tính độ cao của vật Đề 3: A/Lý thuyết( 5 điểm) Câu 1: ( 2,5 điểm) a) Máy biến thế là gì ? Trờng hợp nào máy biến thế làm tăng hiệu điện thế ? Trờng hợp nào máy biến thế làm giảm hiệu điện thế ? Ngời biên soạn : Nguyễn Mạnh Tiến . Trờng THCS Lê Văn Thiêm 10 [...]... ®iƯn thÕ 110V ®ỵc m¾c song song mét bãng ®Ìn § (110V-55W) vµ mét ®iƯn trë R Cêng ®é dßng ®iƯn trong m¹ch chÝnh ®o ®ỵc 1,5A Bá qua sù phơ thc cđa ®iƯn trë vµo nhiƯt ®é a) Bãng ®Ịn cã s¸ng b×nh thêng kh«ng ? V× sao ? § b) TÝnh ®iƯn trë t¬ng ®¬ng cđa ®o¹n m¹ch AB c) TÝnh c«ng st tiªu thơ cđa toµn m¹ch ● ● d) TÝnh ®iƯn trë R A B R C©u 5: (1 ®iĨm ) Trên một vành kính lúp có ghi 3x Em hiểu con số đó như... thÕ, h¹ thÕ ? R1 B/ Bµi tËp C©u 4: (3 ®iĨm) Cho m¹ch ®iƯn nh h×nh vÏ: ● ● Trong ®ã R1 = 2 Ω ; R2 =18 Ω ; UAB =9V A B a) TÝnh ®iƯn trë t¬ng ®¬ng cđa ®o¹n m¹ch b) TÝnh cêng ®é dßng ®iƯn qua mçi ®iƯn trë R2 vµ qua m¹ch chÝnh c) TÝnh c«ng st tiªu thơ cđa c¶ ®o¹n m¹ch d) TÝnh ®iƯn n¨ng tiªu thơ trªn ®iƯn trë R 2 trong thêi gian 10 phót ( tÝnh ra Jun) Ngêi biªn so¹n : Ngun M¹nh TiÕn Trêng THCS Lª V¨n Thiªm... tè nµo ? b) Ph¸t biĨu quy t¾c n¾m tay ph¶i ? VËn dơng x¸c ®Þnh chiỊu ®êng søc tõ trong èng day dÉn sau : B/ Bµi tËp ( 5 ®iĨm) C©u 3: ( 3 ®iĨm) Mét ngêi dïng mét kÝnh lóp cã sè béi gi¸c 2,5X ®Ĩ quan s¸t mét vËt nhá AB ®ỵc ®Ỉt vu«ng gãc víi trơc chÝnh cđa kÝnh vµ c¸ch kÝnh 8cm a) TÝnh tiªu cù cđa kÝnh ?VËt ph¶i ®Ỉt trong kho¶ng nµo tríc kÝnh ? b) Dùng ¶nh cđa vËt AB qua kÝnh( kh«ng cÇn ®óng tØ lƯ),¶nh... th× hai ®Çu cn thø cÊp cã hiƯu ®iƯn thÕ lµ bao nhiªu ? §Ị 4 : A/ Lý thut (5 ®iĨm) C©u 1: ( 2 ®iĨm) a) Ph¸t biĨu quy t¾c bµn tay tr¸i vỊ chiỊu cđa lùc tõ t¸c dơng lªn d©y dÉn cã dßng ®iƯn ch¹y qua ®Ỉt trong tõ trêng b) Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ? C©u 2: ( 1 ®iĨm) Nªu ®Ỉc ®iĨm cđa m¾t cËn ? Nªu c¸ch kh¾c phơc tËt c©n thÞ ? C©u 3: ( 2 ®iĨm) a) Tr×nh bµy cÊu t¹o vµ nguyªn t¾c... e) X¸c ®Þnh vÞ trÝ vµ tÝnh chÊt ¶nh cđa ¶nh A’B’ f) BiÕt v©t AB cao 6cm TÝnh ®é cao ¶nh A’B’ C©u 4: ( 2 ®iĨm) H·y x¸c ®Þnh chiỊu cđa lùc ®iƯn tõ, chiỊu dßng ®iƯn, chiỊu ®êng søc tõ vµ tªn tõ cùc trong c¸c trêng hỵp ®ỵc biĨu diƠn trªn c¸c h×nh sau Cho biÕt kÝ hiƯu chØ dßng ®iƯn cã phêng vu«ng gãc víi mỈt trang dÊy vµ cã chiỊu ®i tõ tríc ra phÝa sau , kÝ hiƯu e chØ dßng ®iƯn cã ph¬ng vu«ng gãc víi . R 4 song song R 3 thị số chỉ của ampe kế thay đổi thế nào ? Biết hiệu điện thế U của mạch không đổi. Bài 3: Hai bóng đèn có số ghi trên bóng đèn là 110V 100 W và 110V 75W đ- ợc mắc song song. điểm) Giữa hai điểm A và B ( Hình vẽ) có hiệu điện thế 110V đợc mắc song song một bóng đèn Đ (110V-55W) và một điện trở R . Cờng độ dòng điện trong mạch chính đo đợc 1,5A . Bỏ qua sự phụ thuộc của. luật Om áp dụng cho các doạn mạch nối tiếp, song song. Chứng minh các công thức: - Đối đoạn mạch nối tiếp: 1 1 2 2 U R U R = - Đối đoạn mạch song song: 1 2 2 1 I R I R = Câu 13: a) Tại sao