Vì vậy việc trao cho em ruột vẫn là việc hết sức đau lòng.Hơn thế nữa mỗi tình Kim Kiều đâu phải là mối tình trăng gió thoảng qua, đây là mỗi tình đầu của "người quốc sắc","kẻ thiên tài"
Trang 1Mở đầu đoạn trích là lời tk nhờ cậy em trả nghĩa cho chàng Kim trọng :
Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
Xưa nay ng` đời có thể quý trọng nhau mà trao cho nhau vàng bạc châu báu chứ không có chuyện trao ny cho kẻ # Vì vậy việc trao cho em ruột vẫn là việc hết sức đau lòng.Hơn thế nữa mỗi tình Kim Kiều đâu phải là mối tình trăng gió thoảng qua, đây là mỗi tình đầu của "người quốc sắc","kẻ thiên tài" đag ở đội nồng nàn, đắm say nhất, trong sáng nhất Thế mà h đây phải đem mỗi tình ấy trao cho ng` # thì còn có nỗi đau nào hơn?
Trong tình thế: ''hở môi ra cũng thẹn thùng/ để lòng thì phụ tấm lòng với ai'' nên mở đầu cuộc trao duyên Kiều phải lựa chọn cách xưng hô đặc biệt sao cho vừa hợ tình lại vừa hợp lí Trong nhóm các từ biểu đạt sự nhờ vả, Nguyễn Du đã chọn được hai từ đắt nhất và cũng hợp với hoàn cảnh nhất : cậy và chịu Cậy không chỉ là nhờ Cậy còn là trông đợi và tin tưởng , là đặt cả niềm hi vọng thiết tha vào mối quan hệ ruột thịt, gửi gắm nỗi băn khoăn tha thiết Cũng vậy, chịu không chỉ là nhận lời, chịu còn là nài ép Chuyện chưa nói ra nhưng Kiều biết người nhận không dễ dàng chịu nhận nên nàng đã chủ động đưa Vân vào thế khó xử, tiến thoái lưỡng nan.Lại thêm một cử chỉ thiêng liêng là “ lạy” Giáo lí phong kiến vốn rát nghiêm ngặt, xưa nay bề dưới lạy bề trên, em phải thưa gửi lễ phép khi ns vs chị nhưng ở đây K lại mời V ngồi lên ghế trên, phải lạy em, "lễ" sống em rồi ms "thưa" chuyện bởi việc K cậy nhờ e rất hệ trọng.Từ "lạy, thưa" là tư thế của 1 con người chịu ơn vs ân nhân của mình, hơn nữa hành động đó của Kiều còn tạo ra 1 bầu không khí trang nghiêm khiến em không thể không nhận lời
Như vậy vs cách dùng từ ngữ khéo léo đầy sắc thái ý nghĩa, chỉ qua 2 câu thơ mở đầu, Nguyễn Du mở đầu cuộc trao duyên đầy hồi hộp, trang trọng thể hiện đc hoàn cảnh đầy éo le, tâm trạng khẩn thiết, bế tắc của Kiều
Mối tình của Kiều với KT đang đep nhưng trớ trêu thay cơn gia biến ập đến vì thế
mà giờ đây Kiều phải phó thác cho em
Trích thơ “ giữa đường đứt gánh……… Mặc e”
Gánh tương tư đâu có nhẹ nhàng gì,vì một sự cố như vậy bỗng phải đứt gánh, ai mà không đau khổ Nhưng, gánh nặng vật chất thì san sẻ được, nhờ người khác giúp đỡ được, còn gánh tương tư mà nhờ người khác giúp đỡ cũng là điều hiếm thấy xưa nay ( Câu thơ : … Câu 4 ; trong vở văn)
Câu thơ thứ 4 lại hay ở hai chữ tơ thừa Với Thuý Kiều, tình yêu chưa thể coi là đã đủ mặn mà nhưng với em (Thuý Vân) nó chỉ là sự nối tiếp Lời Kiều sâu sắc và cũng thật xót xa.hai chữ “ mặc em “ chốt lại màng dạo đầu nhưng lai mang hàm ý pho thác trách nhiệm cho e gái
Sau lời ướm hỏi _ thực chất là lơi giao phó, k đã kể 1 cách vắn tát nhưng khá đầy đủ
về cảnh ngộ of mình :
Trang 2Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề
Sự đâu sóng gió bất kì
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai
Lới nói của Kiều có vẻ rất bình tĩnh nhưng lại ẩn chứa bao nghẹn ngào, đau xót Thúy Kiều đã kể nhanh những sự kiện mà Thúy Vân cũng đã chứng kiến Chuyện gặp chàng Kim trong buổi chiều thanh minh Chuyện thề nguyền hẹn ước với Kim Trọng Chuyện sóng gió của gia đình Sự trùng điệp của bốn điệp từ: "khi, khi gặp, khi ngày,khi đêm" đã nói lên sự thề ước sâu nặng không thể nuốt lời ,càng khẳng định tình trạng bế tắc của Kiều.Từ " sự đâu" như 1 lời oán trách về số phận, về ngoại cảnh đã gây ra sóng gió gia đình, làm tan vỡ mối tình đầu sâu nặng của Kiều Nhưng có một chi tiết mà đối với cái trí bình thường của Thúy Vân không bao giờ biết được:
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai
Qua lời Thúy Kiều , Nguyễn Du đay nghiến cả một xã hội Hiếu Tình là hai giá trị tinh thần không thể đặt lên bàn cân được Một xã hội bắt con người phải lựa chọn những giá trị không thể lựa chọn được thì xã hội ấy là một xã hội tàn bạo Thúy Kiều đã cay đắng lựa chọn chữ “ hiếu” Mà chỉ có ba điều tồn tại: “ Đức tin, Hi vọng và Tình yêu, Tình yêu
vĩ đại hơn cả” Nghe một lời trong Kinh Thánh như vậy, chúng ta càng thấm thía với nỗi đau của nàng Kiều
4 câu cuối là lời thuyết phục em bằng cả lí lẫn tình:
Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non
Chị dù thịt nát xương mòn
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây
Mỗi lời của nàng không phải là nước mắt mà là máu đang rỉ ra trong lòng Hai chị em đều là “ xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê” vậy mà nàng nói “ ngày xuân em hãy còn dài” đau đớn biết chừng nào ! Lời lẽ thiêng liêng của nàng là vì lo cho Kim Trọng, mong sao cho chàng Kim có hạnh phúc trong tan vỡ Trong đau khổ tuyệt vọng, nàng còn biết lo cho hạnh phúc của người khác Thật là một cô gái có đức hi sinh lớn lao.Từ " Ngày xuân" mang tính ước lệ có ý nghĩa chỉ tuổi trẻ người con gái TK muốn nói tuổi trẻ của em còn dài, còn cả tương lai phía trước .K đã use n` thành ngữ có sức tác động mạnh: "tình máu mủ", "lời nc non","thịt nát xương mòn", ngậm cười 9 suối" để tăng tính thuyết phục của lời ns Kiều đã kêu gọi tình cảm chị em máu mủ ruột thịt thiêng liêng, khơi dậy ở Thúy Vân trước sự hi sinh và sự vị tha vì người thân nếu đc mãn nguyện thì dẫu Kiều chết đi dưới suối vàng cũng hả lòng hả dạ vì đc tiếng thơm là người có tình có nghĩa
Trang 3ND đã thành công trong việc kết hợp hài hoà giữa cách nói văn hoa thg` thấy trong sáng tác VH Trung Đại( use n` điển tích, điển cố, vs cách ns giản dị nôm na của ND, use cách thành ngữ dân gian quan thuộc
Tự chế ))))))))))))