1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lần cuối năm 2011-2012

5 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lan-cuoi-nam-2011-2012-0- 14228208145073/qol1400213413.doc-2011-2012 ĐAY KHÔNG PHẢI LÀ DẠNG TỦ MÀ LÀ NHỮNG DẠNG KHI GẶP HS DỄ VƯỚNG KHI GIẢI. KHI THI LẬT PHẦN CƠ BẢN RA LÀM CÂU DỄ TRƯỚC, SAU ĐÓ CÂU DỄ CẢ BÀI RỒI LÀM THEO THỨ TỰ HẠT NHÂN, LƯỢNG TỬ, CƠ, SÓNG ,ĐIỆN(LUÔN CÓ MỘT SỐ CÂU KHÓ PHẦN CƠ, SÓNG ĐIỆN, PHẢI BIẾT NHẬN DẠNG MẤY CÂU NÀY ĐỂ CHỪA LẠI) I.Phần cơ: đã học kỹ các dạng rồi. 1)Chú ý con lắc có ma sát, ví dụ :-tìm vận tốc cực đại khi gia tốc đổi chiều lần 2,thế năng tại vị trí tốc độ cực đại, Sào nam lần 3.Câu 39: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 50 g và lò xo có độ cứng 25 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa vật nhỏ và giá đỡ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động tắt dần. Coi dao động là tắt dần chậm và lấy g = 10 m/s 2 . Vào thời điểm lực đàn hồi của lò xo cân bằng với lực ma sát trượt lần thứ 9 kể từ lúc vật bắt đầu dao động thì động năng của vật nhỏ bằng A. 61,05 mJ. B. 84,05 mJ. C. 92,25 mJ. D. 54,45 mJ. ĐH SPHN lần 7.A 2)Hai vật gặp nhau -cùng tần số thì x1=x2 hay x1 -x2 =0(dùng máy tính tím phương trình hiệu, cho nó bằng 0) - khác tần số thì x1=x2 .nếu 2 biên độ bằng nhau thì rút gọn rồi cho 2 đám pha bằng nhau.(khác biên độ thì vận dụng kỹ năng toán vào mà giải phương trình lượng giác) (khảo sát vinh lần2).(33D,43D) 3)Con lắc đơn chú ý phần tính gia tốc Vinh lần 3 Câu 31: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 0 0,1rad α = tại nơi có g = 10m/s 2 . Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ dài 8 3s cm = với vận tốc v = 20 cm/s. Độ lớn gia tốc của vật khi nó đi qua vị trí có li độ 8 cm là A. 0,075m/s 2 . B. 0,5006 m/s 2 . . C. 0,5 m/s 2 . D. 0,07 m/s 2 . 4) tổng hợp dao động thì khó nhất là tìm điều kiện để A max (phan bội châu)8.Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình 1 1 cos( ) 6 x A t π ω = − và 2 2 cos( )x A t ω π = − cm. Dao động tổng hợp có phương trình x=9cos(ωt+ϕ) cm. Để biên độ A 2 có giá trị cực đại thì A 1 có giá trị A. 9 3 cm B. 7cm C. 15 3 cm D. 18 3 cm Ví dụ 2: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A 1 = 10 cm, pha ban đầu 6 1 π ϕ = và có biên độ A 2 , pha ban đầu 2 2 π ϕ −= . Biên độ A 2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu? Biên độ dao động tổng hợp )cos(2 1221 2 2 2 1 2 ϕϕ −++= AAAAA Hay 75)5(10010) 62 cos(.10.210 2 22 2 22 2 2 22 +−=+−=−−++= AAAAAA ππ Vậy cmA 3575 min == khi cmA 5 2 = (hay dùng đạo hàm theo A2) Tóm lại với đạng này không thấy phương trình có thể đạo hàm thì vẽ tam giác vuông,bí quá thì thế số II sóng 1.Phần sóng truyền:xác định biên độ và chiều truyền sóng. Chủ yếu là linh cảm vẽ vị trí các điển trên vòng tròn cho đúng. Lương văn tụy lần 3(9.A) Sào nam lần 3Câu 14: Một sóng hình sin lan truyền theo phương Ox từ nguồn O với phương trình u O = acos(ωt + φ) cm và bước sóng là λ. A, B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng phía với O và cách nhau λ/3. Năng lượng sóng coi như không đổi khi truyền đi và A gần nguồn O hơn B. Tại một thời điểm t nào đó khi li độ của điểm A là u A = 2 cm thì li độ của B là u B = -2 cm. Biên độ sóng a bằng A. 4 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 3 34 cm. (Vinh lần 3)Câu 33: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là 1 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lan-cuoi-nam-2011-2012-0- 14228208145073/qol1400213413.doc-2011-2012 A. 11/120 .s B. 1/ 60 .s C. 1/120 .s D. 1/12 .s 2.Phn giao thoa 2.Phn giao thoa : : a) a) tỡm im Mcựng pha vi 2 ngun, vi trung im I tỡm im Mcựng pha vi 2 ngun, vi trung im I : : Vit bt súng ti M Vit bt súng ti M Vit biu thc súng tiI(phi thuc phng trớnh giao thoa, nu cỏc im nm trờn ng cc i thỡ khụng cn chỳ ý ỏm biờn , nhng pha phi thuc) Vit biu thc súng tiI(phi thuc phng trớnh giao thoa, nu cỏc im nm trờn ng cc i thỡ khụng cn chỳ ý ỏm biờn , nhng pha phi thuc) Tỡm lch pha ca M v I, ri cho bng s l pi hay s chn pi tựy theo yờu cu.Da vo tỡm k(Tỡm gii hn ca im M phi trong on no) Tỡm lch pha ca M v I, ri cho bng s l pi hay s chn pi tựy theo yờu cu.Da vo tỡm k(Tỡm gii hn ca im M phi trong on no) Lng vn ty ln 3 (44 D) Lng vn ty ln 3 (44 D) (qunh lu ln 2)Cõu 41. Trờn mt nc cú hai ngun kt hp cựng pha AB cỏch nhau mt on 12cm ang dao ng vuụng gúc vi mt nc to ra súng vi bc súng 1,6cm. Gi C l mt im trờn mt nc cỏch u hai ngun v cỏch trung im O ca on AB mt khong 8cm. Hi trờn on CO, s im dao ng ngc pha vi ngun l: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 (hu lc ln 2)Cõu 19: A, B là 2 nguồn phát sóng cơ giống nhau trên mặt nớc cách nhau 12cm có =1,6cm. Gọi C là 1 điểm trên mặt nớc cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB là 8cm.Xác định số điểm dao động ngợc pha với nguồn trên CO. A. 6 B. 1 C. 7 D. 2 (chuyờn phan bi chõu ln 2)Cõu 12: Ba im A, B, C trờn mt nc l 3 nh ca tam giỏc u cú cnh bng 9cm, trong ú A v B l 2 ngun phỏt súng c ging nhau, cú bc súng 0,9cm. im M trờn ng trung trc ca AB, dao ng cựng pha vi C, gn C nht thỡ phi cỏch C mt on: A. 1,059cm. B. 0,059cm. C. 1,024cm. D. 0,024cm. b)Hai súng lch pha bt k, cõu hi l nhng dng ó gp bỡnh thng nhng cho 2 phng trỡnh lch pha thỡ thnh 1 bi khú(cha nm no ra dng ny, bit õu ) Vinh ln 3.Cõu 39: Hai ngun phỏt súng kt hp A, B vi 16AB cm = trờn mt thoỏng cht lng, dao ng theo phng trỡnh 5 os(30 ) ; A u c t mm = 5 os(30 / 2) B u c t mm = + . Coi biờn súng khụng i, tc súng 60 / .v cm s= Gi O l trung im ca AB, im ng yờn trờn on AB gn O nht v xa O nht cỏch O mt on tng ng l A. 1cm; 8 cm. B. 0,25 cm; 7,75 cm. C. 1 cm; 6,5 cm. D. 0,5 cm; 7,5 cm. 3.Phn súng dng: tỡm biờn súng (dựng vũng trũn) (chuyờn lờ quý ụn ln 2)Cõu 16: Mt si dõy AB n hi cng ngang di l = 120cm, hai u c nh ang cú súng dng n nh. B rng ca bng súng l 4a. Khong cỏch gn nht gia hai im dao ng cựng pha cú cựng biờn bng a l 20 cm. S bng súng trờn AB l A. 4. B. 8. C. 6. D. 10. (vinh ln3)Cõu 5: Mt si dõy n hi cng ngang, ang cú súng dng n nh. Trờn dõy, A l mt im nỳt, B l im bng gn A nht vi AB = 18 cm, M l mt im trờn dõy cỏch B mt khong 12 cm. Bit rng trong mt chu k súng, khong thi gian m ln vn tc dao ng ca phn t B nh hn vn tc cc i ca phn t M l 0,1s. Tc truyn súng trờn dõy l: A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s. (phan bi chõu ln 3)Cõu 18: M, N, P l 3 im liờn tip nhau trờn mt si dõy mang súng dng cú cựng biờn 4mm, dao ng ti N ngc pha vi dao ng ti M. MN=NP/2=1 cm. C sau khong thi gian ngn nht l 0,04s si dõy cú dng mt on thng. Tc dao ng ca phn t vt cht ti im bng khi qua v trớ cõn bng (ly = 3,14). A. 375 mm/s B. 363mm/s C. 314mm/s D. 628mm/s IV.Mch dao ng : 1.luụn cú cõu hi liờn qua n cụng thc c lp, phi nh mt phng trỡnh gc ri chuyn sang dng cha u. 2 .dng toỏn mch dao ng hay cú dng ging dao ng c 3.chỳ ý t xoay: phi tỡm cho c hm bc nht theo gúc C=C 0 +k (qunh lu ln 2)Cõu 29. Mch chn súng ca mt mỏy thu vụ tuyn gm cun cm thun cú t cm L v mt b t gm t C 0 c nh ghộp song song vi t xoay Cx. T xoay Cx cú in dung bin thiờn t C 1 =20pF n C 2 =320pF khi gúc xoay bin thiờn t c t 0 0 n 150 0 . Nh vy mch thu c súng in t cú bc súng t 1 =10m n 2 =40m. Bit in dung ca t xoay l hm bc nht ca gúc xoay. mch thu c súng in t cú bc súng =20m thỡ gúc xoay ca bn t l A. 30 0 B. 45 0 C. 75 0 D. 60 0 (H SPHN ln 8)(40 A) V.Phn in: trong 9 cõu in thỡ cú c 4 cõu khú, ngoi ra cú th lm c 1. nm rừ cỏc cụng thc trang 19,20 õy l phn nờn ghi ra trong khi ch phỏt thi 2.phn in luụn cú 2 cỏch gii(dựng cỏc phng trỡnh theo Z hoc theo U, hoc nu thy s p thỡ dựng gión vecto) 3.Phn to ra dũng in: chỳ ý tỡm pha ban u ca t thụng (phn ny hs luụn vng), sau ú tỡm pha ban u ca sut in ng e( nh e lm em, chm pha hn ) 2 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lan-cuoi-nam-2011-2012-0- 14228208145073/qol1400213413.doc-2011-2012 (chuyên lê quý đôn lần2)Câu 20: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 20 cm 2 gồm 1000 vòng quay đều với tần số góc 3000 vòng/phút quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều B = 1 T, vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Ban đầu vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng 3 π . Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức A. 200 cos(100 ) 6 e t π π π = + V B. 200 cos(100 ) 6 π π π = −e t V C. 100 cos(100 ) 3 π π π = − e t V D. 100 cos(100 ) 3 e t π π π = + V (sào nam lần 3)Câu 8: Suất điện động cảm ứng trong khung dây phẳng của một máy phát điện xoay chiều một pha có biểu thức ) 3 100cos(2200 π π += te V. Từ thông qua khung dây có dạng A. ) 6 100cos( 22 π π π φ −= t Wb. B. ) 6 100cos(22 π πφ −= t Wb. C. ) 6 5 100cos( 22 π π π φ += t Wb. D. ) 6 5 100cos(22 π πφ += t Wb. 4.Phần máy biến áp:Chú ý dạng quấn ngược chỉ cần sử dụng công thức sau : Với lần lượt là số vòng quấn ngược trong cuộn sơ cấp và thứ cấp Một hs quấn một máy biến áp với số vòng dây cuộn sơ cấp là 2400gaaps 2 lần số vòng dây của cuộn thứ. Do sơ suất nên một sô vòng dây của cuộn sơ quấn nhầm ngược chiều với phần lớn các vòng dây còn lại.do đó khi quấn xong 1200 vòng dây của cuộn thứ cấp thì tỷ số điện áp của cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp là 0,6.bỏ qua hao phí. Hỏi bao nhiêu vòng bị quấn nhầm trên cuộn sơ cấp. a.200b.100c.400d.300 (Phan bội châu lần 3)Câu 35: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U 1 = 220 (V) xuống U 2 =110 (V) với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U 1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121(V). Số vòng dây bị quấn ngược là:A. 9 B. 8 C. 12 D. 10 VIGiao thoa ánh sáng 1.Tìm các chỗ trùng nhau của hai vân tối: Thí nghiệm Y-âng: a = 0,8 mm ; D = 1,2 m ; λ 1 = 0,56 µm ; λ 2 = 0,72 µm. Xác định vị trí trùng nhau của hai vân sáng và vị trí trùng nhau của hai vân tối. 7 1 9 7 ) 2 1 ( 56,0 72,0 ) 2 1 () 2 1 () 2 1 ( 21212211 +=→+=+→+=+ kkkk a D k a D k λλ Cho lần lượt k2=1,=2,=3…tìm giá trị đầu tiên của k2 sao cho k1 nguyên thì lấy(phải có linh cảm tốt ) Với bài trên k2=4 thì k1=4. vậy vân tối trùng đầu tiên là mmx t 78,3 8,0 2,1 .56,0). 2 1 4( 1 =+= Vậy khoảng vân trùng là 3,78.2=5,76mm → x t =3.78+5,76n= 3,78(1 + 2n) (mm) Áp dụng Ví dụ 3. Trong TN Iâng, thực hiện đồng thời với 2 bx đơn sắc trên màn thu đc 2 hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 mm và 2,25 mm. Tại 2 điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của 2 bx trùng nhau. Tính MN?vân tối trùng đầu tiên là vân tối thứ mấy A. 3,375 mm B. 4,375 mm C. 6,75 mm (tối thứ 9 của i1, tối thứ 5 của i2) D. 3,2 mm 2.Các đề đại học sphn giao thoa chú ý từ ngữ: -khoảng gần nhau nhau giữa 2 vân sáng(lấy i lớn trừ i nhỏ) -khoảng gần nhau nhau giữa 2 vân sáng cùng màu(tính i nhỏ nhất) -khoảng gần nhau nhau giữa 2 vân sáng cùng màu với vân trung tâm(tính vân trùng) -số màu quan sát được khi giao thoa 3 vân (tính xem ngoài 1,2,3 trùng thì 1 có trùng 2 không;2 có trùng 3 không;3 có trùng 1 không) -hay như câu hởi ví dụ duới đây (sào nam lần 3).Câu 40: Chiếu đồng thời vào hai khe trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ 1 = 0,45 μm, λ 2 = 0,5 μm và λ 3 = 0,6 μm. Trong khoảng từ vân trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó nhất có bao nhiêu vân sáng trùng nhau? ( không kể vân trung tâm và vân cùng màu với vân trung tâm ) A. 8 vân. B. 5 vân. C. 7 vân. D. 6 vân. Giao thoa ánh sáng trắng, 1.dạng cơ bản thì đã gặp nhiều, chú ý đọc kỹ đề vì phần này hay chơi chũ,không hỏi thẳng vấn đề(như sào nam lần 3) 2.tìm số vân sáng có bước sóng a trên màn. ví dụ (khảo sát lớp 12 vinh lần 2) (19.B) 3 Vân tt Tối trùng 1 Tối trùng 2 X t1 i t là khoảng vân trùng i t =2 X t1 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lan-cuoi-nam-2011-2012-0- 14228208145073/qol1400213413.doc-2011-2012 Khúc xạ ánh sáng: Tìm bề rộng chùm sáng dưới đáy bể, bề rộng chùm sáng ló ra khỏi mặt nước,ló ra khỏi bản mặt song song (đề thi thử cao bá quát) Bài 1: Chiếu một tia ánh sáng trắng hẹp đi từ không khí vào một bể nước rộng dưới góc tới 0 60=i . Chiều sâu nước trong bể ( ) mh 1= . Tìm độ rộng của chùm màu sắc chiếu lên đáy bể. Biết chiết suất của nước đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là: 331,n d = , 341,n t = . ( dáp số 11 mm) Hd: tìm bề rộng dưới đáy → tìm I1I2 =2 .TD → bề rộng =I1I2.sin30 Bài 2: Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới 0 60=i chiều sâu của bể nước là ( ) mh 1= . Dưới đáy bể đặt một gương phẳng song song với mặt nước. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Tính độ rộng của chùm tia ló trên mặt nước. (lương văn tụy lần 3).(15.B) VII.Phần hạt nhân: 1-dùng W= ks-kt để tìm động năng các hạt ,vận tốc của các hạt. CHÚ Ý : 0; 1 1 1 0 =∆mcóHn , Chú ý xem đề cho 1u=?kg, nếu không cho thì vất vả hơn ví dụ bài dưới đây. (chuyên vĩnh phúc lần 4)Câu 29: Hạt nhân 210 84 Po đứng yên phân rã thành hạt α và hạt nhân X. Biết khối lượng của các nguyên tử trong phản ứng là m Po =209,982876u; m α =4,002603u; m X =205,974468u. Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ bằng bao nhiêu? A. 16.10 6 m/s. B. 1,2.10 6 m/s. C. 1,6.10 6 m/s. D. 12.10 6 m/s. 2.dạng phóng xạ thì ít, mọi bài toán nếu đề không cho T thì phải tìm T rồi mới giải được. 3. còn dạng bài tập này rất phổ biến mà lúc nào học sinh cũng lười giải ĐH SP HN lần 7(6.C, 7D) (ĐH sphn lần 5)…(6C) (lê quý đôn lần 2)Câu 37: Bắn một hạt α vào hạt nhân 14 7 N đang đứng yên gây ra phản ứng: 14 1 17 7 1 8 N H O α + → + . Năng lượng của phản ứng này bằng -1,21MeV. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Động năng của hạt α là: (xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó) A. 1,36MeV B. 1,65MeV C. 1,63MeV D. 1,56MeV 4 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lan-cuoi-nam-2011-2012-0- 14228208145073/qol1400213413.doc-2011-2012 VIII.Thuyết tương đối.(luôn có những câu làm được,dễ nhưng học sinh ít rành do số lần gặp nó ít và muộn màng) Vinh lần 3.Câu 37: Theo thuyết tương đối, một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ A. 1,8.10 5 km/s. B. 2,4.10 5 km/s. C. 5,0.10 5 m/s. D. 5,0.10 8 m/s (phan bội châu lần 3)Câu 34: Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng: A. 2 0 (5/12)m c . B. 2 0 (2/3)m c . C. 2 0 (5/3)m c .D. 2 0 (37/120)m c . (Vinh lần 4). (Chuyên phan bội châu)58.Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt: 9,1.10 -31 (kg) và -1,6.10 -19 (C); tốc độ ánh sáng trong chân không 3.10 8 (m/s). Tốc độ của một êlectron tăng tốc qua hiệu điện thế 10 5 V là: A. 0.4.10 8 m/s B. 0.8.10 8 m/s C. 1,2.10 8 m/s D. 1,6.10 8 m/s 5 . 1,56MeV 4 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lan-cuoi-nam -2011-2012- 0- 14228208145073/qol1400213413.doc -2011-2012 VIII.Thuyết tương đối.(luôn có những câu làm được,dễ nhưng học sinh ít rành do số lần gặp nó ít và muộn màng) Vinh lần 3.Câu. dạng bài tập này rất phổ biến mà lúc nào học sinh cũng lười giải ĐH SP HN lần 7(6.C, 7D) (ĐH sphn lần 5)…(6C) (lê quý đôn lần 2)Câu 37: Bắn một hạt α vào hạt nhân 14 7 N đang đứng yên gây ra phản. ) 2 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lan-cuoi-nam -2011-2012- 0- 14228208145073/qol1400213413.doc -2011-2012 (chuyên lê quý đôn lần2 )Câu 20: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 20 cm 2

Ngày đăng: 02/02/2015, 03:00

w