1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra HK2 lớp 10 NC 2013

3 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 333,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH TỔ VẬT LÝ KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học 2012-2013 Môn: Vật Lý 10 – Nâng cao Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 30 câu) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề: 135 Câu 1. Khi khối lượng của một vật giảm đi một nửa và vận tốc của vật này được tăng lên gấp đôi thì động năng của vật sẽ A. giảm đi 2 lần so với động năng ban đầu. B. tăng lên 8 lần so với động năng ban đầu. C. tăng lên 2 lần so với động năng ban đầu. D. không đổi. Câu 2. Một thanh đàn hồi có đường kính tiết diện ngang là 6 mm, làm bằng thép có suất đàn hồi E = 10 10.2 Pa, được kéo dãn bởi lực F  . Biết độ dãn tương đối của thanh là 0,25 %. Độ lớn của lực F  là A. 1413 N. B. 565200 N. C. 942 N. D. 5652 N. Câu 3. Một khối khí lý tưởng đang ở nhiệt độ 27 C o chiếm thể tích là 1 lít. Nung nóng đẳng áp khối khí đó đến nhiệt độ 117 C o . Khi đó thể tích của khí là A. 4,33 lít. B. 0,77 lít. C. 13,00 lít. D. 1,30 lít. Câu 4. Mối quan hệ giữa động lượng P và động năng đ W của một vật có khối lượng m theo hệ thức A. mP2W 2 đ = . B. đ mW2P = . C. m2 W P đ 2 = . D. đ mW2P = . Câu 5. Một viên đạn có khối lượng m = 20 g bay theo phương ngang với tốc độ 1 v = 200 m/s, xuyên qua một tấm gỗ dày 5 cm. Sau khi xuyên qua gỗ, đạn có tốc độ 2 v = 120 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ lên viên đạn là A. 5120 N. B. - 1280 N. C. - 5120 N. D. - 8000 N. Câu 6. Vật có khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Cho g = 10 2 s m . Kể từ lúc vật được thả rơi đến khi vật có động năng đ W = 5 J thì vật đã đi một quãng đường là A. 5,0 m. B. 10,0 m. C. chưa đủ dữ kiện để tính. D. 2,5 m. Câu 7. Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m được kéo dãn 5 cm. Công của lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm 10 cm là A. - 1J. B. - 2J. C. 2J. D. 1J. Câu 8. Một thanh nhôm và một thanh thép có cùng chiều dài là o l ở 0 C o . Khi ta nung nóng hai thanh đến nhiệt độ 150 C o thì độ dài của hai thanh chênh nhau 1,8 mm. Biết hệ số nở dài của nhôm là 6 10.24 − 1 K − và của thép là 5 10.2,1 − 1 K − . Độ dài o l của mỗi thanh là A. 150 cm. B. 75 cm. C. 120 cm. D. 100 cm. Câu 9. Hãy chọn câu đúng. A. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình có dạng hình học xác định. B. Vật rắn đơn tinh thể được cấu tạo từ một tinh thể. C. Chất rắn có tính dị hướng. D. Chất rắn kết tinh không có điểm nóng chảy xác định. Câu 10. Toa xe 1 có khối lượng 1 m = 10 tấn chuyển động theo phương ngang với tốc độ 1 v = 1,2 m/s, đến va vào toa xe 2 có khối lượng 2 m = 20 tấn đang chuyển động cùng chiều với tốc độ 2 v = 0,9 m/s. Hai toa xe móc gắn vào nhau và chuyển động với tốc độ là A. 0,4 m/s. B. 0,2 m/s. C. 0,6 m/s. D. 1,0 m/s. Câu 11. Chọn câu sai. A. Hai thanh kim loại khác nhau được ghép chặt vào nhau tạo ra băng kép được dùng làm rờ le điều nhiệt trong bàn là, bếp điện…. B. Trên các ống dẫn khí hay chất lỏng người ta phải tạo ra các vòng uốn. C. Giữa hai đầu thanh ray xe lửa bao giờ cũng có khe hở. D. Sự nở vì nhiệt của vật rắn bao giờ cũng có hại. Câu 12. Quả bóng có khối lượng m chuyển động với vận tốc có độ lớn là v đến va chạm vào bức tường, theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm bóng bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc có cùng độ lớn là v. Độ lớn của độ biến thiên động lượng của quả bóng do va chạm vào tường là A. 0. B. mv. C. 2 3 mv. D. 2mv. Câu 13. Có 2 g khí ở nhiệt độ 147 C o , áp suất là 49,86.10 4 Pa, chiếm thể tích 0,5 lít. Chất khí đó là A. khí Nitơ. B. khí Oxy. C. khí Hyđrô. D. khí Hêli. Câu 14. Hãy chọn câu đúng. A. Động năng của một vật là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không. B. Vật chịu tác dụng của nhiều lực, nếu trong đó có một lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng của vật giảm. C. Động năng của một vật là đại lượng vô hướng, luôn dương. D. Độ biến thiên động năng một vật là đại lượng vô hướng, luôn dương. Câu 15. Cần trục nâng một vật có khối lượng m = 160 kg từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng. Trong 10 m đầu tiên vật đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,5 2 s m . Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 2 s m . Công do cần trục thực hiện là A. 15200 J. B. 1680 J. C. 16000 J. D. 16800 J. Câu 16. Từ mặt đất, một vật được ném xiên góc α so với phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí, chọn mức không thế năng tại mặt đất. Khi vật lên đến điểm cao nhất của quỹ đạo chuyển động thì thấy thế năng và động năng của vật có giá trị bằng nhau. Góc ném α ban đầu bằng A. o 45 . B. o 30 . C. o 60 . D. o 0 . Câu 17. Một ống mao dẫn dài hở hai đầu có đường kính trong bằng 0,6 mm, được nhúng vào trong nước có hệ số căng mặt ngoài của nước là σ = 72.10 -3 N/m. Biết nước làm dính ướt hoàn toàn thành ống và khối lượng riêng của nước là 1000 3 m kg . Lấy g = 10 2 s m . Chiều dài của cột nước trong trong ống mao dẫn khi ống được nhúng thẳng đứng bằng A. 4,8 cm. B. 2,4 cm. C. 3,6 cm. D. 4,5 cm. Câu 18. Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng của vận tốc? A. Xung của lực. B. Động năng. C. Gia tốc. D. Động lượng. Câu 19. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo con lắc là l. Kéo con lắc để dây treo làm với phương thẳng đứng một góc o α rồi buông nhẹ. Vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α được xác định bởi công thức A. )cos(cosglv o α−α= . B. )cos(cosgl2v o α−α= . C. )cos(cosgl2v o α−α= . D. )cos(cosglv o α−α= . Câu 20. Xét một phần ống dòng nằm giữa hai mặt có tiết diện ngang là 1 S và 2 S . Một phần tử chất lỏng khi đi qua 1 S có tốc độ 1 v , khi đi qua 2 S nó có tốc độ 2 v . Hệ thức liên hệ đúng giữa 1 S , 2 S và 1 v , 2 v là A. . S S v v 2 1 2 2 1 =         B. . S S v v 1 2 2 1 = C. . S S v v 2 1 2 1 = D. . S S v v 1 2 2 2 1 =         Câu 21. Một lượng không khí xác định có khối lượng riêng là 1,29 3 m kg , ở áp suất 1atm. Nén đẳng nhiệt lượng không khí này đến áp suất 2,4 atm thì khối lượng riêng của không khí lúc này là A. 1,2900 3 m kg . B. 0,5375 3 m kg . C. 3,0960 3 m kg . D. 2,2698 3 m kg . Câu 22. Công thức cho định luật III Kêple đối với hai hành tinh bất kỳ là A. . T T a a 3 1 2 2 2 1         =         B. . T T a a 2 1 2 3 2 1         =         C. . T T a a 2 2 1 3 2 1         =         D. . T T a a 3 2 1 2 2 1         =         Câu 23. Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm được 12 lít nước lên bể nước ở độ cao 10 m so với bể. Biết hiệu suất của máy bơm là 0,8. Lấy g = 10 2 s m , khối lượng riêng của nước bằng 1000 3 m kg . Sau 15 phút, máy bơm đã thực hiện một công bằng A. 864 kJ. B. 1350 kJ. C. 1080 kJ. D. 22500 J. Câu 24. Một hỗn hợp khí xác định có áp suất 1 atm, nhiệt độ là 87 C o , thể tích là 150 cm 3 . Nén hỗn hợp khí đến thể tích 25 cm 3 , áp suất là 8 atm thì nhiệt độ của khí là A. 480,0 C o . B. 83,3 C o . C. 207,0 C o . D. 116,0 C o . Câu 25. Một lượng khí xác định được nén đẳng nhiệt từ thể tích 8 lít xuống còn 6 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75 at. Áp suất ban đầu của khí là A. 4,50 at. B. 0,37 at. C. 2,25 at. D. 0,56 at. Câu 26. Nhúng thẳng đứng một ống mao dẫn có đường kính trong nhỏ là d vào bình đựng chất lỏng có khối lượng riêng là ρ, suất căng mặt ngoài là σ . Công thức tính độ dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng trong ống mao dẫn đó là A. . gd 4 h ρ σ = B. σρ = g d4 h . C. d g4 h ρσ = . D. . gd 4 h σ ρ = Câu 27. Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với tốc độ 8 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 10 2 s m . Chọn mức không thế năng tại mặt đất. Độ cao của vật mà tại đó thế năng gấp 3 lần động năng là A. 2,0 m. B. 2,4 m. C. 3,2 m. D. 1,2 m. Câu 28. Một khối khí được chứa trong bình có dung tích bằng 4 lít, dưới áp suất bằng 2,4 atm. Do bình bị rò rỉ nên sau một thời gian áp suất khí bị giảm xuống còn 1,5 atm. Biết rằng trong cả quá trình đó nhiệt độ của bình vẫn không thay đổi. Kết quả là A. 20 % khối lượng khí vẫn còn lại trong bình. B. 25 % khối lượng khí đã thoát ra ngoài. C. 37,5 % khối lượng khí vẫn còn lại trong bình. D. 37,5 % khối lượng khí đã thoát ra ngoài. Câu 29. Cho bốn bình chứa các chất khí khác nhau có cùng dung tích và cùng nhiệt độ. Khí ở bình có áp suất nhỏ nhất là bình chứa A. 22 g khí Cacbonic. B. 9,6 g khí Oxy. C. 2 g khí Hyđrô. D. 14 g khí Nitơ. Câu 30. Một bóng đèn chứa khí trơ , khi đèn tắt có nhiệt độ là 20 C o và khi đèn sáng có nhiệt độ là 606 C o . Áp suất khí trơ trong bóng đèn khí đèn sáng so với khi đèn tắt A. giảm xuống 3,0 lần. B. tăng lên 2,0 lần. C. tăng lên 3,0 lần. D. tăng lên 30,3 lần. HẾT Đáp án mã đề: 135 01. - - = - 09. - / - - 17. ; - - - 25. - - = - 02. ; - - - 10. - - - ~ 18. - / - - 26. ; - - - 03. - - - ~ 11. - - - ~ 19. - / - - 27. - / - - 04. - / - - 12. - - - ~ 20. - / - - 28. - - - ~ 05. - - = - 13. ; - - - 21. - - = - 29. - / - - 06. ; - - - 14. - - = - 22. - - = - 30. - - = - 07. ; - - - 15. - - - ~ 23. - / - - 08. - - - ~ 16. ; - - - 24. - - = - . THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH TỔ VẬT LÝ KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học 2012 -2013 Môn: Vật Lý 10 – Nâng cao Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 30 câu) Họ tên học sinh: . lượng m = 100 g được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Cho g = 10 2 s m . Kể từ lúc vật được thả rơi đến khi vật có động năng đ W = 5 J thì vật đã đi một quãng đường là A. 5,0 m. B. 10, 0 m. C mm. Biết hệ số nở dài của nhôm là 6 10. 24 − 1 K − và của thép là 5 10. 2,1 − 1 K − . Độ dài o l của mỗi thanh là A. 150 cm. B. 75 cm. C. 120 cm. D. 100 cm. Câu 9. Hãy chọn câu đúng. A.

Ngày đăng: 02/02/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w