A. Ma trận đề Chủ đề Cấp độ nhậ n biết Cấp độ th«ng hiểu Cấp độ vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TNKQ TL TNKQ TL Cơ học 3/16=18,7% 2 1 3 1 0,75 1,75 10% 7,5% 17,5% Nhiệt học 13/16=81,3% 1 3 2 6 1,5 3,5 3,25 8,25 15% 35% 32,5% 82,5% Tæng sè c©u 1 8 9 Tæng sè ®iÓm 1,5 8,5 10 TØ lÖ % : 15% 85% 100% KIỂM TRA HK II Vật lí 8. 45phút Họ và tên: Lớp 8 Điểm: I. Trắc nghiệm (4, 5điểm ): Chọn câu trả lời đúng Bài 1. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp A. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí qua đó thoát ra B. Vì khi thổi, không khí từ trong miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. Bài 2. Vật rắn có hình dạng xác định vì phân tử cấu tạo nên vật rắn A. không chuyển động B. chuyển động quanh vị trí xác định. C. đứng sát nhau D. chuyển động với vận tốc nhỏ không đáng kể Bài 3. Trong các vật sau vật nào không có thế năng. A. Viên đạn dang bay B. Lò so tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Lò so bị ép đặt ngay trên mặt đất. D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang Bài 4. Phát biểu nào không đúng A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động B. Vật có động năng có khả năng sinh công C. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vào vận tốc, không phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều. Bài 5. Hàng ngày mặt trời truyền nhiệt xuống trái đất bằng A. Dẫn nhiệt B. Đối lưu C. Bức xạ nhiệt Bài 6. Điền từ thích hợp vào trong câu sau a. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong b. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong c. Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong II. Tự luận (5,5 điểm) Bài 7(1,5đ) Viết ba nguyên lí truyền nhiệt Bài 8(2,5đ) Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500ml nước. Miếng đồng nguội đi từ 80 0 C xuống 20 0 C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng là bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ Bài 9*(1,5đ). Một máy bơm nước sau khi tiêu thụ hết 8kg dầu thì đưa được 700m 3 nước lên cao 8mét . Tìm hiệu suất của máy bơm đó . Biết năng suất toả nhiệt của dầu là 4.6⋅10 7 J/kg Đáp án và biểu điểm chấm trả. Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 A (0.5điểm) B(0.5điểm) D(0.5điểm) C(0.5điểm) C(0.5điểm) Bài 6 (2 điểm) Chất rắn (0.75điểm) Chất lỏng và chất khí (0.75điểm) Nếu chỉ điền chất lỏng hoạc chất khí (0,5điểm) Chân không, chất khí (0.5điểm) Nếu chỉ điền chất khí (0,25điểm) II. Tự luận Bài 7.(1.5điểm). + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. (0, 5đ) + Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại. (0,5đ) + Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. (0.5đ) Bài 8.(2,5điểm) Lời giải Nhiệt lương do miếng đồng toả ra. (0.25đ) Q = m 1 c 1 ∆ t . . (0.25đ) ⇒ Q = 0,5.380.(80 – 20) . (0.25đ) ⇒ Q = 1140 (J) . (0.25đ) Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lương do miếng đồng toả ra. (0.25đ) ⇒ Q nước thu vào = 1140 J. (0.25đ) Nước nóng lên thêm: áp dụng công thức . (0.25đ) Q = m 2 .c 2 . ∆ t . (0.25đ) ⇒∆ t = Q : ( m 2 c 2 ) ⇒∆ t = 1140:(0,5.4200) . (0.25đ) ⇒∆ t = 5,43 0 C . (0.25đ) Đ/s: Q nước thu vào = 1140 J; ∆ t =5,43 0 C Bài 9*(1,5điểm) (3 điểm) * Tính trọng lương của 799m 3 V= 700m 3 ⇒ m=700000kg (0.25đ) Trọng lượng của 700m 3 nước là F=10m ⇒ F=10⋅700000=7000000N (0.25đ) * Tính công nâng 700m 3 nước lên cao 8m Công đưa 700m 3 lên cao 8 mét là A=F⋅S=7000000⋅8=56000000(J) (0.25đ) Nhiệt lương toả ra của 8kg dâu bị đốt cháy là * Tính nhiệt lương toả ra của 8kg dầu bị đốt cháy hoàn toàn Q=qm ⇒ Q=4,6⋅10 7 ⋅8=368000000 (J) (0.25đ) * Tính hiệu suất của máy bơm Hiệu suất của máy bơm là Q A H = (0.25đ)⇒ %,H 15150 368000000 56000000 ≈≈= (0.25đ) . học 3/16= 18, 7% 2 1 3 1 0,75 1,75 10% 7,5% 17,5% Nhiệt học 13/16 =81 ,3% 1 3 2 6 1,5 3,5 3 ,25 8, 25 15% 35% 32, 5% 82 ,5% Tæng sè c©u 1 8 9 Tæng sè ®iÓm 1,5 8, 5 10 TØ lÖ % : 15% 85 % 100% KIỂM TRA HK II Vật. (0.5đ) Bài 8. (2, 5điểm) Lời giải Nhiệt lương do miếng đồng toả ra. (0 .25 đ) Q = m 1 c 1 ∆ t . . (0 .25 đ) ⇒ Q = 0,5. 380 . (80 – 20 ) . (0 .25 đ) ⇒ Q = 1140 (J) . (0 .25 đ) Nhiệt lượng. (0 .25 đ) ⇒ Q nước thu vào = 1140 J. (0 .25 đ) Nước nóng lên thêm: áp dụng công thức . (0 .25 đ) Q = m 2 .c 2 . ∆ t . (0 .25 đ) ⇒∆ t = Q : ( m 2 c 2 ) ⇒∆ t = 1140:(0,5. 420 0) .