1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi 15 phút

3 767 27

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Một số bài tính góc của học sinh lớp 7 (có đáp án) hay cực.

Nội dung

Một số bài tính góc của học sinh lớp 7 (có đáp án) hay cực. Bài 1: Tính số đo các góc của tam giác ABC biết đường cao AH, trung tuyến AD chia góc BAC thành 3góc bằng nhau. Bài 2: Cho ABC có hat(ACB)=300. Đường cao AH bằng nửa cạnh BC. D là trung điểm của AB. Tính góc BCD. Bài 3: Cho DeltaABC có góc C = 300 và BC = 2AB . Tính các góc A,B. Bài 4: Cho tam giác ABC ở miền ngoài tam giác vẽ các tam giác đều ABE và ACF. Gọi H là trực tâm ABE. I là trung điểm của BC. Tính các góc của FIH. Bài 5: Cho tam giác nhọn ABC, ở miền ngoài ta vẽ các tam giác đều ACB1 và ABC1. Gọi K và L, thứ tự là trung điểm của AC1 và CB1, điểm M thuộc cạnh BC sao cho BM = 3MC . Tính các góc của tam giác KLM. Bài 6: Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A. Lấy điểm M tuỳ ý trên cạnh AC, kẻ tia Ax vuông góc với BM. Gọi H là giao điểm của Ax với BC và K là điểm thuộc tia đối của tia HC sao cho HK = HC. kẻ tia Ky vuông góc với BM. Gọi I là giao điểm của Ky với AB. Tính góc AIM. Bài 7: Cho Delta ABC có góc B=450; Góc C=1200. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 2CB. Tính hat(ADB). Bài 8: Cho tam giác ABC , có góc A = 90 độ. AC = 3AB. Trên cạnh AC lấy 1 điểm D sao cho DA = 2 DC. Tính hat(ADB)+hat(ACD) Bài 9: Cho tam giác ABC, vẽ phía ngoài tam giác dựng các tam giác vuông cân đỉnh A là tam giác ADB và tam giác ACE. Gọi P, Q, M thứ tự là trung điểm của BD, CE và BC. Tính các góc của tam giác PQM. Bài 10: Cho tam giác ABC, biết các đường cao hạ từ A và B, xuống các cạnh đối diện không nhỏ hơn các cạnh đối diện ấy. Hãy tính các góc của tam giác ABC. Bài 11: Cho tam giác ABC đường cao AH, đường phân giác BD và góc AHD = 45 độ. Tính góc ADB. Bài 12: Cho tam giác ABC vuông ở A, có góc B = 75độ. Trên tia đối của tia AB lấy điểm H sao cho BH = 2 AC. Tính góc BHC. Bài 13: Cho tam giác ABC cân tại A. Có góc A = 400. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A vẽ tia Bx sao cho góc CBx = 100. Trên Bx lấy điểm E sao cho BE = BA. Tính góc BEC. Bài 14: Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Điểm E nằm trong tam giác sao cho góc AEC bằng góc ECA = 15 độ. Tính góc AEB. Bài 15: Cho tam giác cân ABC có góc ở đỉnh A bằng 20 độ. Các điểm M,N theo thứ tự trên AB. AC sao cho góc BCM = 50 độ, góc CBN = 60 độ. Đáp án: Bài 1: Kẻ DK vuông góc với AC Suy ra DK = HD = 1/2DB = 1/2 DC Suy ra góc C bằng 30 độ. Từ đó suy ra góc A = 90 độ và góc B bằng 60 độ. Bài 2: AH =1/2BC (gt) mà AH =1/2AC (do góc C = 30 độ) Suy ra AC = BC nên DC là phân giác góc C. Vậy góc BCD bằng 15 độ. Bài 3: Kẻ BH vuông góc AC. Chứng minh H trùng với A là xong. (còn nữa) . giác vẽ các tam giác đều ABE và ACF. Gọi H là trực tâm ABE. I là trung điểm của BC. Tính các góc của FIH. Bài 5: Cho tam giác nhọn ABC, ở miền ngoài ta vẽ các tam giác đều ACB1 và ABC1. Gọi. tam giác ABC vuông cân ở A. Điểm E nằm trong tam giác sao cho góc AEC bằng góc ECA = 15 độ. Tính góc AEB. Bài 15: Cho tam giác cân ABC có góc ở đỉnh A bằng 20 độ. Các điểm M,N theo thứ tự trên. (gt) mà AH =1/2AC (do góc C = 30 độ) Suy ra AC = BC nên DC là phân giác góc C. Vậy góc BCD bằng 15 độ. Bài 3: Kẻ BH vuông góc AC. Chứng minh H trùng với A là xong. (còn nữa)

Ngày đăng: 31/01/2015, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w