1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE CUONG LICH SU 6

5 447 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

Đề cơng ôn tập môn Lịch sử lớp 6 Đề CƯƠng Ôn TậP m Ôn Lị ch sử l ớp 6 - HKII Đề CƯƠng Ôn TậP m Ôn Lịch sử lớp 6 - HKII I - Các mốc thời gian và sự kiện lịch sử Mốc thời gian Sự kiện lịch sử Năm 179 TCN Nớc Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm chiếm, Triệu Đà sáp nhập đất Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân Năm 111 TCN Nhà Hán chiếm đợc Âu Lạc và chia nớc ta lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. Năm 34 Tô Định đợc cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây) Tháng 4 năm 42 Mã Viện cho quân tiến đánh Hợp Phố Tháng 3 năm 43 Hai Bà Trng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê Tháng 11 năm 43 Cuộc kháng chiến chống quân Hán xâm lợc kết thúc Mùa thu năm 44 Mã Viện rút quân về nớc 192 193 Nớc Lâm ấp thành lập Đầu thế kỉ III Nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (đất Trung Quốc) và Giao Châu (đất Âu Lạc cũ) Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ ở Phú Điền (Hồng Lộc, Thanh Hoá) Đầu thế kỉ VI Nhà Lơng đô hộ Giao Châu Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa Tháng 4 năm 542 Nhà Lơng huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp lần thứ nhất Đầu năm 543 Nhà Lơng tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần hai Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế, nớc Vạn Xuân thành lập Tháng 5 năm 545 Vua Lơng cử Dơng Phiêu làm Thứ sử Giao Châu, cùng với tớng Trần Bá Tiên chỉ huy quân tiến xuống Vạn Xuân Đầu năm 546 Quân Lơng chiếm đợc thành Gia Ninh Năm 548 Vua Lý Nam Đế mất Năm 550 Triệu Quang Phục dành lại độc lập và lên ngôi vua Khoảng năm 570 Lý Phật Tử từ phía nam kéo quân về cớp ngôi củaTriệu Quang Phục Năm 603 Quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân Năm 679 Nhà Đờng đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 722 Nhà Đờng cử Dơng T Húc sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan 776 - 791 Khởi nghĩa Phùng Hng Năm 905 Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức, Khúc Thừa Dụ đã khởi nghĩa dành quyền tự chủ. Đầu năm 906 Vua Đờng phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ Năm 907 Khúc Thừa Dụ mất, con trai là Khúc Hạo lên thay Năm 917 Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mỹ lên thay Mùa thu năm 930 Quân Nam Hán sang đánh nớc ta 930 931 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất do Dơng Đình Nghệ chỉ huy Năm 937 Dơng Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết để đoạt chức Năm 938 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai do Ngô Quyền lãnh đạo và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc ta. II- Những sự kiện chính từ thời dựng nớc đến thế kỉ X 1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tr ng bùng nổ * Nguyên nhân: - Nhà Hán giết Thi Sách là chồng bà Trng Trắc. - Nợ nớc, thù nhà, Hai Bà Trng đã đứng lên khởi nghĩa. * Diễn biến : - Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( H à Tây), đợc nhân dân khắp nơi ủng hộ nên đã làm chủ đợc Mê Linh, sau đó đánh vào thành Cổ Loa và thành Luy Lâu. Tô Định bỏ trốn, quân Nam Hán bị đánh bại. * Kết quả: - Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi. Hai Bà Trng đã làm gì sau khi dành đợc thắng lợi ? - Bà Trng Trắc đợc suy tôn làm vua (Trng Vơng) - Đóng đô ở Mê Linh. - Phong chức tớc cho những ngời có công (Lạc tớng cai quản ở các huyện) - Xá thuế 2 năm. Đề cơng ôn tập môn Lịch sử lớp 6 - Bãi bỏ luật pháp hà khắc và lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ. 4. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán (42 43) đã diễn ra nh thế nào ? * Diễn biến : - Tháng 4 năm 42, Mã Viện ch huy hai vn quõn cựng nghỡn xe thuyn tin vo nc ta theo hai đờng thuỷ bộ. Hai Bà Trng kéo quân lênh Lng Bc nghênh chiến, cuộc chiến diễn ra rất quyết liệt, sau đó rút lui về Cổ Loa, Mê Linh. Mã Viện truy đuổi, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Tây). Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện rút quân về n - ớc. * ý nghĩa: - Cuộc khởi nghĩa và kháng chiến tiêu biểu cho ý chí quật cờng bất khuất của dan tộc ta. - Các thế hệ con cháu biết ơn hai bà đã lập đền thờ ở huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc). 5. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nớc ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI - Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, nhà Hán giữ nguyên châu Giao. - Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ). - Nhà Hán đa ngời Hán sang thay ngời Việt làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản ở các huyện. - Nhân dân Giao Châu phải chịu nhiều thứ thuế, lao dịch và phải nộp cống. - Nhà Hán đa ngời Hán sang ở lẫn với ngời Việt để nhằm đồng hoá dân tộc ta. 6. Tình hình kinh tế nớc ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi ? - Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt nhng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển. - Chúng ta đã tìm đợc nhiều đồ sắt về công cụ, về vũ khí, về dụng cụ, - Nghề nông từ thế kỉ I ở Giao Châu cũng rất phát triển : + Biết trồng hai vụ lúa trên một năm. + Nhân dân Giao Châu đã biết dùng trâu bò để kéo cày. + Có đê phòng lũ, có nhiều kênh ngòi. + Cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. + Nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. + Ngời ta đã biết tráng men và trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung. + Ngời ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. + Các sản phẩm công nghiệp và thủ công đợc đem trao đổi ở các chợ làng. + Chính quyền đô hộ đợc giữ độc quyền ngoại thơng. 7. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nớc ta ở thế kỉ I đến thế kỉ IV Thời Văn Lang - Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì - Chính quyền đô hộ mở một số trờng học dạy chữ Hán, luật lệ phong tục của ngời Hán nh- ng nhân dân ta vẫn giữ đợc tiếng nói riêng, phong tục tập quán riêng. 8. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) * Nguyên nhân : - Không chịu áp bức, bóc lột nặng nề của chính quyền đô hộ. - ý chí đấu tranh giành độc lập cho tổ quốc. * Diễn biến : - Năm 248, Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân khởi nghĩa ở Phú Điền (Thanh Hoá) đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu. - Đợc tin, nhà Ngô cử viên tớng Lục Dận đem 6000 quân sang Giao Châu đàn áp. * Kết quả : - Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng. * ý nghĩa : - Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tiêu biểu cho ý chí đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta. 9. Nhà Lơng siết chặt ách đô hộ nh thế nào ? - Đầu thế kỉ VI, nhà Lơng đô hộ Giao Châu. - Chính quyền đô hộ chia nớc ta thành sáu quận : + Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ). + i Châu (Thanh Hoá). + Đức Châu, Minh Châu, Lợi Châu (Nghệ Tĩnh). + Hoàng Châu (Quảng Ninh). - Nhà Lơng chủ trơng chỉ có tụn th t nhà Lơng và một số dòng họ lớn mới đợc giữ những chức vụ quan trọng. - Thứ sử Giao Châu lúc bấy giờ là Tiêu T đã đặt ra hàng trăm thứ thuế : ngời nào trồng cây dâu cao một thớc đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế Sử sách Trung Quốc thú nhận : "Tiêu T tàn bạo mất lòng dân". 10. Khởi nghĩa Lý Bí. Nớc Vạn Xuân thành lập * Nguyên nhân : Đề cơng ôn tập môn Lịch sử lớp 6 - Lý Bí vì căm ghét bọn đô hộ, ông đã ngấm ngầm liên lạc với các hào kiệt trong vùng để chuẩn bị nổi dậy. * Diễn biến : - Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa chống lại ách đô hộ tàn bạo của nhà Lơng và đợc hào kiệt khắp nơi kéo về hởng ứng. Cha đầy ba tháng, nghĩa quân đã chiếm đợc hầu hết các quận, huyện. Tiêu T hoảng sợ chạy về Trung Quốc. - Tháng 4 năm 42, nhà Lơng huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lơng, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh). - Đầu năm 543, nhà Lơng tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân ta chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố. Tớng địch bị giết gần hết. - Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nớc là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), thành lập triều đình với hai ban là văn, võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ. - Tháng 5 năm 545, vua Lơng cử Dơng Phiêu sang làm Thứ sử Giao Châu, cùng với Trần Bá Tiên chỉ huy quân tiến xuống Vạn Xuân. - Lý Nam Đế chống cự không nổi, phải rút quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch. Thành vỡ, tớng Phạm Tu tử trận. Lý Nam Đế đem quân ngợc sông Hồng về giữ thành Gia Ninh. Đầu năm 546, quân Lơng chiếm đợc Gia Ninh, Lý Nam Đế chạy đến miền núi Phú Thọ ; sau đó đem quân ra đóng ở hồ Điển Triệt. - Vào đêm ma to, gió lớn Trần Bá Tiên dẫn quân đánh úp vào hồ Điển Triệt. Quân ta tan vỡ, Lý Nam Đế trốn vào động Khuất Lão. Anh trai vua là Lý Thiên Bảo cùng Lý Phật Tử đem một cánh quân lui về Thanh Hoá. Năm 548, Lý Nam Đế mất. 11. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lơng nh thế nào ? - Triệu Quang Phục là ngời Lý Bí tin cậy. Ông đợc Lý Bí trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lơng. - Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hng Yên). - Triệu Quang Phục bí mật đem quân đóng trên bãi nổi. Ban ngày im lặng. Ban đêm nghĩa quân trèo thuyền ra đánh úp, cớp vũ khí, lơng thực. - Quân Lơng tăng cờng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lợc, chiếm đợc Long Biên. Cuộc khánh chiến kết thúc thắng lợi. 12. Nớc Vạn Xuân độc lập đã kết thúc nh thế nào ? - Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vơng), tổ chức lại chính quyền. - 20 năm sau Lý Phật Tử từ phía nam kéo quân về cớp ngôi. Lý Phật Tử lên làm vua. - Vua Tuỳ đòi Lý Phật Tử sang chầu, nhng Lý Phật Tử thoái thác không chịu đi. - Lý Phật Tử tăng thêm quân ở những thành trọng yếu nh Long Biên, Ô Diên, còn mình thì cầm quân giữ thành ở Cổ Loa. - Năm 603, mời vạn quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân. Lý Phật Tử bị vây bắt ở Cổ Loa và bị giải về Trung Quốc. 13. Dới ách đô hộ của nhà Đờng, nớc ta có gì thay đổi ? - Năm 618, nhà Đờng đợc thành lập ở Trung Quốc và thống trị nhân dân ta. - Năm 679, nhà Đờng đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. - Các châu huyện do ngời Trung Quốc cai trị, dới huyện là hơng và xã vẫn do ngời Việt tự cai quản. - miền núi, các châu vẫn do các tù trởng địa phơng cai quản. Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở Tống Bình (Hà Nội). - Nhà Đờng cho sửa các đờng giao thông thuỷ, bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ tới các quận, huyện. Tống Bình và một số quận huyện quan trọng, nhà Đờng cho xây thành, đắp luỹ và tăng thêm số quân đồn trú - Nhà Đờng đặt ra rất nhiều thứ thuế, bắt nhân dân ta phải cống nạp. - Đến mùa vải, nhân dân An Nam phải thay nhau gánh vải sang Trung Quốc nộp cống. 14. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722) * Nguyên nhân : - Khoảng cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân dân phải tham gia đoàn ngời gánh vải (quả) nộp cống, Mai Thúc Loan đã kêu gọi những ngời dân phu bổ về quê, mộ binh nổi dậy. * Diễn biến và kết quả : - Sau khi khởi nghĩa, nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hởng ứng. Mai Thúc Loan chọn Sa Nam xây dựng căn cứ. Ông xng đế, mọi ngời gọi ông là Mai Hắc Đế. - Mai Hắc Đế kết hợp với nhân dân Giao Châu và Chăm pa, kéo quân tấn công thành Tống Bình. Viên đô hộ là Quang Sở Khách sợ phải chạy về Trung Quốc. - Năm 722, nhà Đờng cử Dơng T Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận khiến quân giặc điên cuồng tàn sát nghĩa quân và dân. 15. Khởi nghĩa Phùng Hng (trong khoảng 776 791) - Khoảng năm 776, Phùng Hng cùng em là Phùng Khải họp quân khởi nghĩa ở Đờng Lâm đợc nhân dân quanh nổi dậy hởng ứng, giành đợc quyền làm chủ mảnh đất của mình. - Sau đó, Phùng Hng kéo quân về bao vây phủ thành Tống Bình. Cao Chính Bình phải rút vào thành cố thủ, rồi sinh bệnh chết. Phùng Hng chiếm đợc thành sắp đặt việc cai trị. Phùng Hng mất, con trai là Phùng An lên thay. Năm 791, quân đờng đem đại quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng. 16. Nớc Chăm-pa độc lập ra đời nh thế nào ? Đề cơng ôn tập môn Lịch sử lớp 6 - Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy Nhà Hán tỏ ra bất lực. - Năm 192 193, nhân dân Tợng Lâm dới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy dành lại độc lập đặt tên nớc là Lâm p. - Lâm p là quốc gia có lực lợng quân sự khá mạnh. Đây là sự hợp nhất giữa hai bộ lạc: bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau mở rộng lãnh thổ đến Hoành Sơn. - Thế kỉ VI, Lâm p đổi thành Chăm pa (sử sách Trung Quốc còn gọi là Hoàn Vơng). - Đóng đô ở Sin ha pu ra. 17. Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X a) Tình hình kinh tế: - Nguồn sống chủ yếu của c dân Chăm pa là nông nghiệp trồng lúa nớc. - Biết dùng lỡi cày bằng sắt, dùng trâu kéo cày. - Biết làm ruộng bậc thang ở các sờn đồi núi, sáng tạo ra xe guồng nớc để đa nớc từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. - Chủ yếu là trông các cây ăn quả, cây công nghiệp. - Ngời Chăm làm đồ gốm, dệt vải, đánh cá b) Những nét đặc sắc về văn hoá: - Ngời Chăm đã có chữ viết riêng (chữ Phạn), nhân dân Chăm chủ yếu theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. - Ngời chết thờng hoả táng. - Ngời Chăm ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau. - Họ đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật với các tháp Chăm. Chăm pa là một quốc gia có nền văn hoá phát triển (thuộc nền văn hoá Sa Huỳnh) với nhiều thành tựu văn hoá, kinh tế. Giữa ngời Chăm và ngời Việt có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. 18. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào ? - Cuối thế kỉ IX, nhà Đờng suy yếu, không còn giữ vững quyền thống trị nh cũ đối với nớc ta. - Năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân nổi dậy đánh chiếm thành Tống Bình và tự xng là Tiết độ sứ xây dựng quyền tự chủ. - Họ Khúc đã xây dựng quyền tự chủ bằng các việc làm sau: + + + + khẩu. hộsổ lại Lập thuộc. Bắc thời dịch lao bỏ Bãi thuế. mức lại ịnhĐ chính. hành vực khulạiặt Đ Cuộc sống ngời Việt do ngời Việt cai quản. 19. Dơng Đình Nghệ chống quân xâm lợc Nam Hán (năm 930 931) - Năm 917 Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mỹ lên thay và thần phục nhà Lơng. - Năm 930, nhà Hán xâm lợc nớc ta, Khúc Thừa Mỹ chông cự không nổi nên đã bị bắt và đem về Quảng Châu. - Năm 931, Dơng Đình Nghệ nghe tin đã bao vây thành Tống Bình. - Quân Nam Hán lo sợ phải cầu cứu viện binh nhng cha đến thì Dơng Đình Nghệ đã chiếm đợc thành Tống Bình, đánh tan quân tiếp viện. - Sau khi dẹp quân Nam Hán, Dơng Đình Nghệ tự xng là Tiết độ sứ và dành lại quyền tự chủ. 20. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán nh thế nào ? - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dơng Đình Nghệ để đoạt chức. - Đợc tin, Ngô Quyền kéo quân ra Bắc. - Kiều Công Tiễn sợ hãi đã cầu cứu quân Nam Hán. - Năm 938, vua Nam Hán sai con trai là Lu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân sang xâm lợc nớc ta. - Ngô Quyền tiến quân vào thành Đại La và bắt giết Kiều Công Tiễn, sau đó chuẩn bị chống quân Nam Hán. - Ông huy động quân dân đóng gỗ và đẽo nhọn đầu và bịt sắt rồi đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng nơi hiểm yếu, xây dựng một trận địa cọc ngầm có quân mai phục. 21. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Cuối năm 938, đoàn thuyền của Lu Hoằng Tháo kéo vào vùng biển nớc ta. - Ngô Quyền cho toán thuyền nhỏ ra khiêu chiến rồi rút chạy (lúc thủy triều lên) để nhử quân giặc vào trận địa mai phục. - Quân của Hoằng Tháo hăm hở đuổi theo và vợt qua bãi cọc ngầm. - Khi thủy triều rút, Ngô Quyền cho quân phản công. - Giặc rút chạy rối loạn xô vào bãi cọc nhọn vỡ tan tành. - Ta xông ra đánh giáp la cà. - Giặc phần bị chết, phần bị giết thiệt hại quá nửa, Hoằng Tháo cũng tử trận. - Nghe tin, vua Nam Hán hốt hoảng hạ lệnh thu quân về nớc, trận chiến hoàn toàn thắng lợi. * ý nghĩa : Đập tan ý đồ xâm lợc của triều đại phong kiến phơng Bắc, mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc ta. §Ò c¬ng «n tËp m«n LÞch sö líp 6 . Đề cơng ôn tập môn Lịch sử lớp 6 Đề CƯƠng Ôn TậP m Ôn Lị ch sử l ớp 6 - HKII Đề CƯƠng Ôn TậP m Ôn Lịch sử lớp 6 - HKII I - Các mốc thời gian và sự kiện lịch sử Mốc thời. vua Khoảng năm 570 Lý Phật Tử từ phía nam kéo quân về cớp ngôi củaTriệu Quang Phục Năm 60 3 Quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân Năm 67 9 Nhà Đờng đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc. nghĩa của Mai Thúc Loan 7 76 - 791 Khởi nghĩa Phùng Hng Năm 905 Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức, Khúc Thừa Dụ đã khởi nghĩa dành quyền tự chủ. Đầu năm 9 06 Vua Đờng phong Khúc Thừa

Ngày đăng: 31/01/2015, 12:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w