Thiết kế CSDL phân tán

68 476 0
Thiết kế CSDL phân tán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

        !  "##$%! ! &  '(#)%*+,$-).#/01 2 ( /3/ 2 (/  4%567.819  -)  72(.  :1;<=81 %567 $81 %5 -) >8  ?)788,  @61;<9=1;<41;<-)467A-)  (B-)9C4  @66(B9=D=4D E=4DE( 0=  !BF BG8$(   HI.B5JKLM  )5IE  ?)5$N  HIO.  N2;PQ ;5#/  $(E5R1;S) 7 I.B5 I.B5JTM  $=)/018,J=) ++HM  @7.9N7%%U%*N$7.#/  ?1(581V   !JW1 F1M  "##JX1M$%!JYF1M  E81  2;1E !Z  $ $ !Z  [1. !;<EZ  $ ;1RR 1/:Z  $ ;1## !ZDE%!=Z[1.%!Z IO.J[ KM  !  "+#\R%*$,Z'1)1( !0181)Z  ]781)+#%*9  81)=%!4:1D5+O-)!( HIB1  81)%!4DRD-%!=E$$ ^ /-3HHt  DR$ !54(E!-)0181)$-) _(BQ#/D-  S d ng m nh c a quan h] 7 ! 0 ):  >,67`$H0181)  H(4/7%F1(B#C1.H0181)  G ;51B]\N`  GB]\;;a (J1K8F(F(M  (H(8!#-C101-);<62+Jb%)$R 1Y[&M  c  !0181)`$+#%*  !JTM   !U 1d!)9  "H(  ?)^  >!^-%UO/  /(  [! H  =;1E)B# !9  =#9E;(4(e)Q14/VV 01(TTT  =#/92(B4VdTTT [...]... trong phân mảnh PROJ2 có xác suất được truy cập cao hơn bộ P3 Thêm vào tập vị từ các vị từ BUDGET < 200000 và BUDGET >= 200000, sẽ bảo đảm tính đầy đủ Phân mảnh ngang tiếp theo   Tập vị từ dưới đây là đầy đủ tập minterms xây dựng tập vị từ này là Phân mảnh ngang (tt.)  Các phân mảnh ngang hình thành là  Nhận xét : phân mảnh PROJ2 bị phân thành hai mảnh, các phân mảnh PROJ1,PROJ3 cũng có thể được phân. ..Các loại phân mảnh  Phân mảnh ngang  Phân mảnh dọc  Phân mảnh hỗn hợp Ví dụ Ví dụ (tt)  Phân mảnh ngang quan hệ PROJ thành 2 mảnh  PROJ1 : các dự án có kinh phí ít hơn 200000  PROJ2 : các dự án có kinh phí lơn hơn hay bằng 200000 Ví dụ (tt)  Phân mảnh dọc quan hệ PROJ thành hai mảnh  PROJ1 : chỉ chứa các thông tin PNO, BUDGET  PROJ2 : chỉ chứa các thông tin PNO,PNAME,LOC Tính đúng của phân mảnh... án nhỏ hơn và lớn hơn 200000 Phân mảnh ngang (tt.)  Phân mảnh ngang trên cũng là tốt thiểu   Do các phân mảnh điều được truy xuất ít nhất bởi một yêu cầu truy xuất (ứng dụng) Giả sử chúng ta có thêm yêu cầu truy xuất chỉ những dự án về Intrusmentation (PNAME=“Intsrusmentation”), thì phân phân mảnh trên là không thối thiểu  Do chỉ có phân mảnh PROJ1 được truy xuất, các phân mảnh khác không được truy... Rj, thì nó sẽ không nằm trong Rk nào khác (k=1 n và k≠j) Phân mảnh ngang  Nguyên tắc của phân mảnh ngang  Mỗi vị trí nên giữ tất cả dữ liệu mà nó cần truy xuất  Thông tin tại một vị trí phải được phân mảnh sao cho truy vấn được thực hiện nhanh hơn  Phân mảnh ngang được định nghĩa như phép chọn  Ví dụ : Phân mảnh ngang (tt.)  Tính toán phân mảnh ngang (lý tưởng)   Tính tần suất của mỗi câu truy... như CON MIN và PHORIZONTAL Phân mảnh ngang  Ví dụ : phân mảnh ngang quan hệ PROJ  Xét câu truy vấn : liệt kê tên và kinh phí của dự án theo mã số dự án PNO  Câu truy vấn này có thể được phát ra ở cả 3 vị trí  Phân mảnh dựa trên LOC, sử dụng tập vị từ sau : Phân mảnh ngang (tt)  Nếu truy xuất chỉ theo vị trí, thì tập vị từ (phân mảnh) trên là đầy đủ   Do các bộ của các phân mảnh có xác suất đuợc... mà một ứng dụng qi truy xuất dữ liệu Phân mảnh ngang nguyên thủy  Định nghĩa Rj = R: Fj 1≤j≤m ở đây Fj là một công thức chọn (là một vị từ hội sơ cấp mi)  Như vậy một phân mảnh Rj là các bộ của R thỏa vị từ hội sơ cấp mi  Cho trước một tập các vị từ hội sơ cấp M, số phân mảnh ngang bằng số lượng vị từ hội sơ cấp => tập phân mảnh ngang này được gọi là tập các phân mảnh ngang sơ cấp Thuật toán  Input... phân mảnh  Tính đầy đủ   Một LDQH R được phân ră thành n lược đồ con R1, R2,…Rn là đầy đủ nếu và chỉ nếu mỗi yếu tố dữ liệu trên R đều có thể tìm thấy trong một vài Ri Tính tái thiết được  Nếu một LDQH R được phân mảnh thành n lược đồ con R1,R2,…,Rn thì phải tồn tại một phép toán quan hệ ∆ sao cho R = ∆ Ri ∀Ri, i=1 n  Tính tách biệt  Nếu một LDQH R được phân ră thành n lược đồ con R 1,,R2,…Rn và... chuẩn kết (disjunction of conjunctions); các biểu thứ chuẩn kết được gọi là các minterms Tìm tập đầy đủ và tối thiểu của các minterms (predicates)  Tập vị từ là đầy đủ nếu và chỉ nếu hai bộ bất kỳ của cùng một mảnh phải có cùng xác suất được truy xuất từ bất kỳ ứng dụng nào  Tập vì từ là tối thiểu nếu và chỉ nếu có ít nhất một truy vấn truy xuất đến phân mảnh  Có một số giải thuật để xác định phân. .. Output : Một tập phân mảnh của R={R1,R2,…Rn} thỏa hai tính chất  Đầy đủ  Tối thiểu Thuật tóan COM_MIN  Input :  Output : Một tập Pr’ đầy đủ và tối thiểu của  Qui tắc 1 : Một quan hệ hoặc một phân mảnh đựoc phân hoặch thành ít nhất hai Một quan hệ R, và tập các vị từ đơn Pr phần được truy xuất khác nhau bởi một ứng dụng Pr Thuật toán COM_MIN 1 Khởi tạo   2 Tìm một Pi ∈Pr sao cho Pi phân hoặch R theo... đủ 1 Tìm một pj ∈ Pr sao cho pj phân hoặch một mảnh fk của Pr’ theo qui tắc 1 2 Pr’=Pr’∪pj;Pr=Pr – pj; F=F∪Fj 3 Nếu ∃ pk ∈ Pr’, là mmột vị từ không liên quan thì Pr’ = Pr’ –p k; F = F – pk Giải thuật phân mảnh ngang  Sử dụng thuật tóan COM_MIN để phân rã  Input : một quan hệ R, một tập các vị từ đơn giản Pr  Output : Một tập các vị từ sơ cấp M theo đó quan hệ R được phân rã 1 Pr’ nhận đựoc từ thuật

Ngày đăng: 31/01/2015, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • Vấn đề trong thiết kế

  • Khung qui chiếu cho thiết kế

  • Chiến lược thiết kế

  • Thiết kế từ trên xuống

  • Thiết kế từ trên xuống (tt.)

  • Thiết kế từ dưới lên (Bottom-up)

  • Phân mảnh

  • Phân mảnh (tt.)

  • Các loại phân mảnh

  • Ví dụ

  • Ví dụ (tt)

  • Ví dụ (tt)

  • Tính đúng của phân mảnh

  • Phân mảnh ngang

  • Phân mảnh ngang (tt.)

  • Phân mảnh ngang

  • Phân mảnh ngang (tt)

  • Phân mảnh ngang tiếp theo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan