1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KTHK2-môn Toán7,9

11 453 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 404,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG TH-THCS HƯNG TRẠCH Môn: TOÁN – LỚP 9 Thời gian: 90 phút I. Đề ra: Mã đề 01 Câu 1:(2,0 điểm) Cho biểu thức: A 1 1 1 1 1 − + − − aa ( a ≥ 0 và a ≠ 1 ) a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm tất cả các số nguyên a để A là một số nguyên Câu2: (2,0 điểm) Cho phương trình : x 2 – ( 5m – 1 )x +6m 2 – 2m = 0 ( m là tham số) a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m b) Gọi x 1 , x 2 là các nghiệm của phương trình . Tìm m để x 2 1 + x 2 2 = 1 Câu 3: (1,5 điểm) Một hình chữ nhật có chu vi bằng 14cm và đường chéo của nó có độ dài 5cm . Tìm độ dài các cạnh của hình chữ nhật đó Câu4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn nội tiếp đường tròn tâm O . Các đường cao BM , CN của tam giác cắt nhau tại H a) Chứng minh tứ giác BCMN là tứ giác nội tiếp b) Kéo dài AO cắt đường tròn (O) tại K . Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành c) Cho cạnh BC cố định , A thay đổi trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC luôn nhọn . Xác định vị trí điểm A để diện tích tam giác BCH lớn nhất Câu5: :(1,0 điểm) Với x > 0 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : M = 2001 4 1 34 2 ++− x xx ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 9 (2012-2013) Mã đề 01 Bài Nội dung Biểu điểm Bài 1 (2,0 điểm) a) A = ( )( ) ( )( ) ( )( ) 11 1 11 1 11 1 −+ − − −+ − − −+ + aa a aa a aa a = ( )( ) 11 111 −+ +−+−+ aa aaa = ( )( ) 11 3 −+ − aa a = 1 3 − − a a 0,25 0,25 0,25 0,25 b) A = 1 3 − − a a = 1 21 − ++− a a = ( ) 1 21 − +−− a a = 1 2 1 − +− a với a ∈ Z , suy ra a–1 ∈ Z => (a–1) ∈ { –1 ; 1 ; –2 ; 2 } => a ∈ { 0 ; 2 ; –1 ; 3 } 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2 (2,0 điểm) a) Ta có : ∆ = (5m–1) 2 – 4(6m 2 – 2m) = 25m 2 –10m + 1– 24m 2 +8m = m 2 – 2m +1 = (m–1) 2 ≥ 0 , với mọi m Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m b) Theo hệ thức Vi-ét , ta có : x 1 + x 2 = 5m – 1 x 1 . x 2 = 6m 2 – 2m Do đó : x 2 1 + x 2 2 = 1  ( x 1 +x 2 ) 2 – 2.x 1 . x 2 = 1  (5m–1) 2 – 2(6m 2 – 2m) =1  m(13m–6) = 0  m = 0 hoặc m = 13 6 Vậy m=0 hoặc m = 13 6 thì phương trình có hai nghiệm thỏa mãn : x 2 1 + x 2 2 = 1 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3 (1,5 điểm) Nữa chu vi hình chữ nhật là : 14 : 2 = 7(cm) Gọi chiều rộng hình chữ nhật là x(cm) . Đk : 0<x 2 7 ≤ =3,5 Chiều dài hình chữ nhật là : 7 – x(cm) Theo định lí Pytago , ta có : x 2 + (7 – x) 2 = 5 2  x 2 + 49 –14x+ x 2 =25  x 2 – 7x + 12 = 0 Giải ra ta có : x 1 = 4 2 17 = + > 3 (loại) ; x 2 = 3 2 17 = − Vậy chiều rộng là 3cm , chiều dài là 7cm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Vẽ hình đúng , đẹp 0,5 A B C H M N F . K . O Bài 4 (3,5 điểm) a) Ta có : BM vuông góc AC => góc BMC = 90 0 (gt) và CN vuông góc AB => góc BMC = 90 0 (gt) => góc BMC và góc BNC cùng nhìn cạnh BC dưới một góc không đổi => Tứ giác BCMN nội tiếp được trong một đường tròn b) Gọi K là giao điểm của AO và đường tròn (O) , ta có góc ABK = 90 0 => BK vuông góc AB nên BK song song CH (1) Và góc ACK = 90 0 => CK ⊥ AC , nên CK // BH (2) Từ (1) và (2) , suy ra BHCK là hình bình hành c) Gọi I là giao điểm của AH và BC , F là trung điểm BC . Vì khi A thay đổi , BC cố định và tam giác ABC luôn nhọn nên H nằm trong tam giác ABC . Nên diện tích tam giác BCH = 2 1 BC.HI lớn nhất khi HI lớn nhất , HI lớn nhất => AI lớn nhất => I ≡ F , mà F là trung điểm BC nên ∆ABC cân tại A => AB=AC => A nằm chính giữa cung BC 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 5 (1,0 điểm) M = ( ) 2011 4 1 1144 2 +       +−++− x xxx = ( ) 20112011 2 1 12 2 2 ≥+       −+− x xx Dấu “=”  2x–1=0 và x x 2 1 − = 0  x = 2 1 Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là 2011 0,25 0,25 0,25 0,25 PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG TH-THCS HƯNG TRẠCH Môn: TOÁN – LỚP 9 Thời gian: 90 phút I. Đề ra: Mã đề 02 Câu 1:(2,0 điểm) Cho biểu thức: P = 1 1 1 1 1 − + − − xx ( x ≥ 0 và x ≠ 1 ) a) Rút gọn biểu thức P. b) Tìm tất cả các số nguyên x để P là một số nguyên Câu2: (2,0 điểm) Cho phương trình : x 2 – 2mx – 4m – 5= 0 ( m là tham số ) a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m b) Gọi x 1 , x 2 là các nghiệm của phương trình . Tìm m để biểu thức A= x 2 1 + x 2 2 – x 1 x 2 đạt giá trị nhỏ nhất Câu 3: :(1,5 điểm) Một hình chữ nhật có chu vi bằng 28cm và đường chéo của nó có độ dài 10cm . Tìm độ dài các cạnh của hình chữ nhật đó Câu4: :(3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB=2R . Kẻ tia tiếp tuyến Bx , M là một điểm bất kì trên tia Bx (M ≠ B) . Đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại N . Gọi I là trung điểm của AN a) Chứng minh tứ giác BOIM là tứ giác nội tiếp b) Chứng minh : OM OB IB IN = c) Xác định vị trí M trên tia Bx để diện tích ∆AIO đạt giá trị lớn nhất Câu5: (1,0 điểm) Với x > 0 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : M = 2001 4 1 34 2 ++− x xx ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 9 (2012-2013) Mã đề 02 Bài Nội dung Biểu điểm Bài 1 (2,0 điểm) a) P = ( )( ) ( )( ) ( )( ) 11 1 11 1 11 1 −+ − − −+ − − −+ + xx x xx x xx x = ( )( ) 11 111 −+ +−+−+ xx xxx = ( )( ) 11 3 −+ − xx x = 1 3 − − x x 0,25 0,25 0,25 0,25 b) P = 1 3 − − x x = 1 21 − ++− x x = ( ) 1 21 − +−− x x = 1 2 1 − +− x với x ∈ Z , suy ra x – 1 ∈ Z => (x – 1) ∈ { –1 ; 1 ; –2 ; 2 } => x ∈ { 0 ; 2 ; –1 ; 3 } 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2 (2,0 điểm) a) Ta có : ∆ , = m 2 + 4m + 5 = m 2 + 4m + 4 + 1 = (m+2) 2 + 1 > 0 Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m b) Theo hệ thức Vi-ét , ta có : x 1 + x 2 = 2m x 1 . x 2 = – 4m – 5 Do đó : A= x 2 1 + x 2 2 – x 1 x 2 = ( x 1 +x 2 ) 2 – 2 x 1 x 2 – x 1 x 2 = ( x 1 +x 2 ) 2 – 3 x 1 x 2 = (2m) 2 – 3(–4m–5) = 4m 2 + 12m + 15 = 4m 2 + 12m + 9 + 6 = (2m+3) 2 +6 ≥ 6 Dấu “=’’ xảy ra  2m+3=0  m= 2 3− Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là 6 khi m= 2 3− 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3 (1,5 điểm) Nữa chu vi hình chữ nhật là : 28 : 2 = 14(cm) Gọi chiều rộng hình chữ nhật là x(cm) . Đk : 0 < x 2 14 ≤ =7 Chiều dài hình chữ nhật là : 14 – x(cm) Theo định lí Pytago , ta có : x 2 + (14 – x) 2 = 10 2  x 2 + 196 – 28x + x 2 = 100  2x 2 – 28x + 96 = 0 Giải ra ta có : x 1 = 8 1 17 = + > 7 (loại) ; x 2 = 6 1 17 = − Vậy chiều rộng là 6cm , chiều dài là 8cm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Vẽ hình đúng , đẹp 0,5 x M N I A H O B Bài 4 (3,5 điểm) a) Ta có : góc OBM = 90 0 (gt) (1) và IA = IN (gt) => OI ⊥AN => góc OIM = 90 0 (t/c đường kính và dây của đường tròn) (2) Từ (1) và (2) => Tứ giác BOIM nội tiếp được trong một đường tròn b) Xét hai tam giác BOM và NIB có : góc INB = góc OBM = 90 0 (1) và góc BOM = góc BIM ( góc nội tiếp cùng chắn cung BM ) (2) Từ (1) và (2) => ∆BOM đồng dạng ∆NIB (g.g) => OM OB IB IN = c) Kẻ IH ⊥ AB . Ta có diện tích ∆AIO = AO.IH/2 = R.IH/2 Vì vậy diện tích ∆AIO đạt giá trị lớn nhất khi IH đạt giá trị lớn nhất Nhận thấy góc AIO = 90 0 , AO cố định . Do đó , khi M chạy trên Bx (M ≠ B) thì I chạy trên 1/2 đường tròn , đk AO ( I ≠ O) => IH lớn nhất khi IH là bk của đường tròn đk AO => ∆AHI vuông cân tại H => góc HAI = 45 0 => ∆ABM vuông cân tại B hay MB = AB = 2R KL : Khi M chạy trên Bx sao cho M cách B một khoảng bằng 2R thì diện tích ∆AIO đạt giá trị lớn nhất 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 5 (1,0 điểm) M = ( ) 2011 4 1 1144 2 +       +−++− x xxx = ( ) 20112011 2 1 12 2 2 ≥+       −+− x xx Dấu “=”  2x–1=0 và x x 2 1 − = 0  x = 2 1 Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là 2011 0,25 0,25 0,25 0,25 GVRĐ Hồ Thị Hải Đường PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG TH-THCS HƯNG TRẠCH Môn: TOÁN – LỚP 7 Thời gian: 90 phút I. Đề ra: Mã đề 01 Bài 1: (1,5 điểm). a) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? b) Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 2xy ; – 3xy 2 ; 5xy ; 2x 2 y ; 4xy ; – xy ; 2x 2 y 2 ; – xyz Bài 2: (1,5 điểm) Vì sao các tam giác có độ dài ba cạnh như sau là tam giác vuông ? a) 5cm, 13cm, 12cm b) 3dm, 4dm, 5dm ? Bài 3: (1,5 điểm). Điểm kiểm tra học kỳ I môn toán của học sinh lớp 7A được thống kê như sau: Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 4 12 9 10 5 1 N = 42 a) Dấu hiệu là gì ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu ? Bài 4: (2,0 điểm). Cho các đa thức : f(x) = x 3 – x 2 + 4x + 1 h(x) = 2x – 1 a) Tính giá trị của đa thức f(x) tại x = –1 b) Tính f(x) – h(x) . Tìm nghiệm của đa thức h(x) Bài 5 : (3,5 điểm). Cho tam giác ABCcân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC∈ ). a) Tính độ dài đoạn thẳng AH ? Biết AB = 5cm và BC = 6cm. b) Gọi G là trọng tâm của ∆ABC , chứng minh rằng ba điểm A, G, H thẳng hàng. c) Chứng minh góc ABG bằng góc ACG. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 7 (2012-2013) Mã đề 01 Bài Nội dung Biểu điểm Bài 1 (1,5 điểm) a) Nêu k/n đơn thức đồng dạng b) 2xy ; 5xy ; 4xy ; –xy 0,75 0,75 Bài 2 a) 5cm, 13cm, 12cm là độ dài ba cạnh tam giác vuông . 0,75 (1,5 điểm) Vì 13 2 = 5 2 + 12 2 b) 5dm, 3dm, 4dm là độ dài ba cạnh tam giác vuông . Vì 5 2 = 3 2 + 4 2 0,75 Bài 3 (1,5 điểm) a) Điểm kiểm tra học kỳ I môn Toán của học sinh lớp 7A . Có 7 giá trị khác nhau. b) 7 X = ; M 0 = 6. 0,5 0,25 0,75 Bài 4 (2,0 điểm) a) f(–1) = (–1) 3 – (–1) 2 + 4(–1) + 1 = –5 b) f(x) – h(x) = (x 3 – x 2 + 4x + 1) – (2x – 1) = x 3 – x 2 + 4x + 1 – 2x +1 = x 3 – x 2 + 2x + 2 Nghiệm của đa thức h(x) là x = 1 2 0,75 0,25 0,25 0,25 0,5 Bài 5 (3,5 điểm) Vẽ hình đúng , đẹp Viết được gt , kl GT : ∆ABC có : AB = AC ; AH ⊥ BC (H ∈ BC ) G là trọng tâm tam giác KL : a) Tính AH , biết AB = 5cm, BC = 6cm b) A, G, H thẳng hàng c) Góc ABG = góc ACG C/m: a) Ta có : BH = HC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ) Tam giác ABH vuông tại H Mặt khác : AB = 5cm, BH = 3cm => AH = 4cm (định lí Pytago ) b) Chứng minh AH là trung tuyến của tam giác ABC => G thuộc AH Do đó A, G, H thẳng hàng c) Xét hai tam giác ABG và ACG có : AB = AC (gt) (1) Góc BAG = góc CAG (t/c tam giác cân) (2) AG chung (3) Từ (1) , (2) , (3) => ∆BAG = ∆CAG (c.g.c) => Góc ABG = góc ACG 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 A B C M N G H PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG TH-THCS HƯNG TRẠCH Môn: TOÁN – LỚP 7 Thời gian: 90 phút I. Đề ra: Mã đề 02 Bài 1: (1,5 điểm) a) Nêu k/n hai đơn thức đồng dạng b) Áp dụng , xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng. 9x 2 y 2 ; 0,75; –5x 2 y; xy 2 ; –2; 2 3 x 2 y; 8 3 ; – 2 3 xy 2 Bài 2: (1,5 điểm) a) Phát biểu định lý Py-ta-go b) Áp dụng tìm độ dài x trên hình sau Bài 3: (1,5 điểm) Điểm kiểm tra toán 1 tiết của một nhóm học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau: 3 8 5 9 10 5 10 7 5 8 5 7 3 4 10 6 3 5 6 9 a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì ? b) Tính điểm trung bình của nhóm ? Tìm mốt của dấu hiệu ? Nhận xét gì về kết quả kiểm tra môn Toán của nhóm học sinh ở lớp 7A? Bài 4: (2,0 điểm) Cho P(x) = x 3 – 2x +1 và Q(x) = 2x 2 – 2x 3 + x –5. Tính : a) P(–1) b) P(x) – Q(x). Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC) a) Chứng minh ∆ABE= ∆HBE. b) Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh EK= EC. c) So sánh AE và EC. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 7 (2012-2013) Mã đề 02 Bài Nội dung Biểu điểm Bài 1 (1,5 điểm) a) Nêu k/n đơn thức đồng dạng b) Các nhóm đơn thức đồng dạng là : 0,75 x 8,5 m 7,5 m * Nhóm 1: 0,75; –2; 8 3 * Nhóm 2: –5x 2 y; 2 3 x 2 y * Nhóm 3: xy 2 ; – 2 3 xy 2 0,25 0,25 0,25 Bài 2 (1,5 điểm) a) Định lý Py - ta - go b) Áp dụng , ta có : x = 4 0,75 0,75 Bài 3 (1,5 điểm) a) Dấu hiệu: Điểm KT Toán 1 tiết của hs 7A b) Điểm TB của nhóm là : 128: 20 = 6,4 M 0 = 5 Nhận xét: Điểm KT cao nhất là 10 điểm Điểm KT thấp nhất là 3 điểm. 0,5 0,25 0,25 0,5 Bài 4 (2,0 điểm) a) P(– 1) = (–1) 3 – 2(–1) +1 = 2 b) P(x) – Q(x)= (x 3 – 2x +1) – (2x 2 – 2x 3 + x –5) = x 3 – 2x +1– 2x 2 + 2x 3 – x +5 = 3 x 3 – 2x 2 – 3x +6 1,0 0,25 0,5 0,25 Bài 5 (3,5 điểm) Vẽ hình đúng , đẹp Viết được gt , kl GT : ∆ABCcó:góc A = 90 0 ; gócABE = gócCBE ; EH ⊥ BC(H ∈ BC ) KL : a) ∆ABE= ∆HBE b) Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh EK= EC 0,5 0,5 B A C H E K . KỲ II-NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG TH-THCS HƯNG TRẠCH Môn: TOÁN – LỚP 9 Thời gian: 90 phút I. Đề ra: Mã đề 01 Câu 1:(2,0 điểm) Cho biểu thức: A 1 1 1 1 1 − + − − aa ( a ≥ 0 và a ≠ 1 ) a) Rút. KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG TH-THCS HƯNG TRẠCH Môn: TOÁN – LỚP 9 Thời gian: 90 phút I. Đề ra: Mã đề 02 Câu 1:(2,0 điểm) Cho biểu thức: P = 1 1 1 1 1 − + − − xx ( x ≥ 0 và x ≠ 1 ) a) Rút. KỲ II-NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG TH-THCS HƯNG TRẠCH Môn: TOÁN – LỚP 7 Thời gian: 90 phút I. Đề ra: Mã đề 01 Bài 1: (1,5 điểm). a) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? b) Tìm các đơn thức đồng

Ngày đăng: 31/01/2015, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w