1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kiem tra khao sat lan 3 truong thpt nguyen xuan nguyen

80 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH SẦM SƠN Giảng viên hướng dẫn : LÊ ĐỨC LÂM Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ NGỌC MSSV : 09004943 LỚP :CDQT11TH GVHD:LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Con người là trung tâm của mọi sự phát triển, vừa là động lực để phát triển kinh tế - xã hội đồng thời mọi mục tiêu kinh tế - xã hội hướng tới đều là nâng cao đời sống vật chất – tinh thần tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện. Xã hội ngày càng phát triển thì lao động trở thành một nhu cầu thiết yếu để tồn tại, thông qua lao động người lao động được trả lương – đây là nguồn thu nhập để họ tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động. Người lao động chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu dân số, để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động, pháp luật lao động đã ra đời trong đó có chính sách tiền lương. Thông qua chính sách tiền lương, Nhà nước có thể tác động tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Nó tác động tới những người làm công ăn lương – người dân của xã hội; nó tác động tới mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ vì tiền lương là một bộ phận cấu thành chi phí sản xuất; nó tác động đến quan hệ tích lũy và tiêu dùng vì khi thu nhập tăng thì xu hướng tích lũy nhiều hơn sẽ tăng đầu tư cho nền kinh tế phát triển; nó cũng tác động đến cơ cấu ngành nghề của nền kinh tế. Như vậy, chính sách tiền lương chính là động lực cho phát triển kinh tế xã hội. Việc thực hiện trả lương đúng với năng suất và chất lượng của cán bộ viên chức chính là việc từng bước hoàn thiện chính sách tiền lương trong Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn được xác định là một nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài. Bên cạnh những thành tựu về cải cách và hoàn thiện chính sách tiền lương trong thời gian qua của Ngân hàng vẫn còn một GVHD:LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp số những hạn chế cần khắc phục. Sau một thời gian thực tập tại NH Agribank tôi đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện chính sách tiền lương của Ngân hàng AGRIBANK chi nhánh Sầm Sơn” để làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Tôi hy vọng rằng, qua chuyên đề này tôi sẽ đưa ra được một số giải pháp kiến nghị có ích cho việc hoàn thiện chính sách tiền lương cho quý cơ quan. Kết cấu bài viết gồm ba phần chính: - Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách tiền lương trong doanh nghiệp. - Chương 2: Thực trạng chính sách tiền lương của Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn - Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện chính sách tiền lương của Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn. Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên bài viết của tôi không thể tránh khỏi được những thiếu sót, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy (cô) và các anh chị trong Ban Tổ chức Cán bộ NH AGRIBANK chi nhánh Sầm Sơn để tôi hoàn thiện được bài viết của mình được hoàn thiện hơn. GVHD:LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP I. KHÁI NIỆM TIỀN LƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG 1. Khái niệm tiền lương Thị trường lao động là một bộ phận của nền kinh tế thị trường. Ở đó, sức lao động được coi là hàng hóa nên tiền lương được coi là giá cả của sức lao động. Trước hết, tiền lương là số tiền mà người lao động sử dụng trả cho người lao động, nói cách khác đây là quan hệ kinh tế của tiền lương. Thứ hai, tiền lương không chỉ thuần túy là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội quan trọng, liên quan tới đời sống và trật tự xã hội, đây chính là tính chất đặc biệt của hàng hóa sức lao động. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đối với người sử dụng lao động, tiền lương là một phần cấu thành nên chi phí sản xuất – kinh doanh. Vì thế, tiền lương luôn được tính toán và quản lý chặt chẽ. Còn đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động, đây là phần thu nhập cơ bản và chủ yếu đối với hầu hết mọi người lao động. Trong thực tế, khái niệm tiền lương rất đa dạng và có thể gọi dưới nhiều tên gọi khác nhau: thù lao lao động, thu nhập lao động…Ở Pháp sự trả công được gọi là tiền lương, ở Đài Loan tiền lương chỉ mọi khoản thù lao mà người công nhân nhận được do làm việc…còn ở Việt Nam “Tiền lương là lượng tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng sức lao động sau khi hoàn thành một công việc nhất định hoặc sau một thời gian lao động nhất định” (1) . GVHD:LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tiền lương được chia thành tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. Tiền lương danh nghĩa là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động; số tiền này phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động; phụ thuộc và trình độ cũng như kinh nghiệm làm việc…trong quá trình lao động. Còn tiền lương thực tế là số lượng các loại hàng hóa tiêu dùng và các dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương có thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa. “Thu nhập là tổng số tiền mà người lao động nhận được trong một thời gian nhất định, từ các nguồn thu khác nhau” (2) . Các nguồn thu nhập đó có thể là: tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp (từ cơ sở sản xuất); từ lãi tiền gửi tiết kiệm hay từ các khoản tiền từ kinh tế phụ gia đình… Còn theo ILO: “Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo một số lượng nhất định không căn cứ vào số giờ làm việc thực tế thường được trả theo tháng hoặc nửa tháng”. “Tiền công là khoản tiền trả công cho người lao động theo hợp đồng lao động (chưa trừ thuế thu nhập và các khoản khấu trừ theo quy định); được tính dựa trên số lượng sản phẩm làm ra hoặc số giờ làm việc thực tế”. Bản chất của tiền lương thay đổi tùy theo các điều kiện, trình độ phát triển kinh tế xã hội và nhận thức của côn người. Nếu trước đây, tiền lương chỉ được coi là giá cả sức lao động trong nền kinh tế thị trường thì giờ đây, tiền lương không đơn giản chỉ là giá cả hàng hóa sức lao động nữa. Quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động đã có thay đổi căn bản. 2.Vai trò của tiền lương GVHD:LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vì tiền lương liên quan trực tiếp đến chủ sở hữu sức lao động và người sử dụng sức lao động nên vai trò của tiền lương được xét dưới hai góc độ: • Đối với người sử dụng lao động: (2) Giáo trình phân tích lao động xã hội, NXB lao động – xã hội, tr – 139. Tư bản (K) và lao động (L) là hai đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất vật chất. Người sử dụng lao động dùng tư bản để trang bị máy móc, công nghệ, mua nguyên – vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, họ cũng sử dụng tư bản để thuê mướn sức lao động của người lao động để tham gia quá trình biến đổi các nguyên liệu đó thành hàng hóa mang lại giá trị cao hơn cho người sử dụng. Người sử dụng lao động ở đây là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế… Người sử dụng lao động thu được lợi nhuận do thu được một khoản chênh lệch giữa doanh thu thu được và chi phí mà họ bỏ ra trong quá trình sản xuất cũng như phân phối sản phẩm. Chi phí này gồm có: Chi phí mua sắm máy móc, chi phí mua nguyên vật liệu đầu vào, chi phí cho lao động trực tiếp sản xuất, chi phí cho lao động tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất và chi phí quản lý điều hành. Như vậy, chi phí tiền lương chi trả cho người lao động là tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân phục vụ, cho cán bộ quản lý điều hành. Để thu được lợi nhuận cao hơn, chủ doanh nghiệp luôn muốn giảm chi phí, nhưng lượng chi phí này chỉ có thể giảm tới một mức nào đó do còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan đến pháp luật lao động và thị trường lao động. Hoặc họ có thể nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả làm việc để giảm giá thành sản phẩm – đây thường là cách họ chọn để nâng cao lợi nhuận cho mình và mang lại hiệu quả cao hơn trong việc quản lý lao động. Bởi lẽ, tiền lương tăng lên sẽ là yếu tố tạo động lực tốt nhất để người lao động gắn bó với tổ chức, làm GVHD:LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp việc có trách nhiệm cao hơn và có năng suất lao động cao hơn. Vì thế, tiền lương luôn được các nhà sử dụng lao động coi như một công cụ quản lý lao động hữu hiệu nhất và ưu việt nhất trong hệ thống các bí quyết quản lý lao động. • Đối với người lao động: Người lao động là người nắm giữ sức lao động. Kinh tế ngày càng phát triển, thị trường lao động ngày một hoàn thiện, sức lao động đã trở thành một loại hàng hóa đặc biệt và mang lại giá trị cao hơn giá trị hàng hóa mà họ làm ra cho người chủ thuê mướn sức lao động của họ. Tiền công mà chủ doanh nghiệp trả chính là giá cả sức lao động mà họ bỏ ra trong quá trình làm việc và cống hiến cho doanh nghiệp. Người lao động tiêu hao sức cơ bắp và tiêu hao trí lực vào quá trình làm việc; nếu không được nghỉ ngơi để có thời gian tái tạo sức lao động đó thì sức lao động đó sẽ dần bị mất đi và không thể phát triển được. Vì thế, người lao động sử dụng tiền lương để tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động của mình thông qua hệ thống các nhu cầu ăn, mặc, ở, giao lưu, học hỏi… Tiền lương mà doanh nghiệp trả phải đáp ứng được các nhu cầu này thì mới có tác dụng kích thích họ làm việc và giữ chân họ ở lại với doanh nghiệp. Không những thế, người lao động làm việc không chỉ để nuôi sống bản thân mình mà còn nuôi sống những người đang phụ thuộc vào họ, đó là những người đã hết tuổi lao động và những người chưa đến tuổi lao động, là bố mẹ và con cái của họ. Chính vì vậy, khi trả lương cho người lao động nhất thiết cũng phải xét đến các yếu tố này thì tiền lương mới thực sự là công cụ quản lý hiệu quả. II. KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 1. Khái niệm chính sách tiền lương GVHD:LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chính sách tiền lương là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế - xã hội của đất nước. Chính sách này liên quan trực tiếp đến hầu hết người lao động trong xã hội và chịu sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước quản lý thống nhất tiền lương. Nhà nước thực hiện một cơ chế kiểm soát trong thực hiện chính sách và chế độ trả lương, trên cơ sở pháp luật về tiền lương, các hợp đồng lao động và thuế thu nhập. Việc quản lý Nhà nước về tiền lương được thực hiện thông qua Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (cơ quan quản lý tiền lương cao nhất); các bộ quản lý chuyên ngành và các địa phương (cấp Tỉnh, cấp thành phố); các doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện công tác lao động, tiền lương theo quy định của pháp luật. Chính sách tiền lương trong doanh nghiệp là các quy định, hướng dẫn của Nhà nước về tiền lương, phụ cấp, hệ thống các đòn bẩy, giải pháp bao gồm việc nghiên cứu, xây dựng, ban hành hệ thống các văn bản, các hướng dẫn về chế độ tiền lương, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện những chính sách tiền lương… nhằm thực hiện phân phối công bằng, minh bạch, hài hòa lợi ích giữa người sử dụng lao động, người lao động và Nhà nước, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế - xã hội. 2.Vai trò của chính sách tiền lương Chính sách tiền lương được xem như một văn bản pháp luật nên có thể xem chính sách tiền lương như một công cụ hiệu quả góp phần điều tiết thị trường lao động, thu hút đầu tư nước ngoài, thu hút công nghệ và góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của quốc gia. Đối với thị trường lao động, thông qua việc ban hành và sửa đổi chính sách lương trong những năm qua, Nhà nước công nhận tiền lương và tiền công là giá cả của hàng hóa sức lao động. Thông qua hoạt động của thị trường lao GVHD:LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp động, chính sách tiền lương góp phần phân bổ điều chỉnh nguồn nhân lực phạm vi vùng, địa phương và toàn bộ nền kinh tế. Bộ luật lao động ra đời năm 1994, qua hai lần sửa đổi, bổ sung đã quy định khung pháp lý thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế lao động hai bên trong doanh nghiệp,…tiền lương, tiền công được xác định, điều chỉnh thông qua hoạt động lao động và thương lượng lao động tập thể. Nhờ vậy, chính sách tiền lương đã góp phần thu hút đầu tư và thu hút lao động vào các vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu chế xuất; hạn chế sự di chuyển lao động. Chất lượng lao động tăng lên, công nghệ ngày một hiện đại, môi trường đầu tư thuận lợi là điều kiện quan trọng để thu hút đầu tư nước ngoài. Quy mô sản xuất được mở rộng đã tạo thêm việc làm cho người lao động và có tác dụng trở lại với thị trường lao động, giảm thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động và tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân. Để chính sách tiền lương phát huy được hiệu quả thì các chính sách liên quan như chính sách đào tạo, chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm, phát triển hệ thống dịch vụ việc làm, chính sách xóa đói giảm nghèo sẽ làm cho thị trường lao động phát triển toàn diện hơn. Nhà nước cũng đang tiếp tục nghiên cứu cải cách các chính sách toàn diện triệt để hơn chính sách tiền lương cho phù hợp với kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế như việc ban hành tiền lương tối thiểu, thiết lập hệ thống thang, bảng lương mới, hướng dẫn các doanh nghiệp xây dựng thệ thống thang lương, bảng lương, hoàn thiện khung pháp lý về cơ chế hai bên, ba bên. Tất cả đều nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngày càng văn minh, hiện đại. III.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG GVHD:LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tiền lương và chính sách tiền lương. Sự phát triển của khoa học công nghệ, những quy định của Nhà nước và sự vận động của thị trường chính là các yếu tố bên ngoài, yếu tố khách quan ảnh hưởng đến tiền lương và chính sách tiền lương. Sự phát triển của khoa học công nghệ và việc vận dụng nó vào quá trình sản xuất kinh doanh đã đem đến hiệu quả quản lý tốt hơn. Do đó việc vận dụng các chính sách tiền lương của mỗi doanh nghiệp cũng nhạy bén hơn nên việc xác định quỹ trả lương, phân phối tiền lương cho người lao dựa trên việc xây dựng đơn giá tiền lương cũng được diễn ra dễ dàng và khoa học hơn, giúp cho việc thực hiện chính sách tiền lương được hiệu quả. Quy chế tiền lương luôn thay đổi theo sự phát triển của kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Nếu nền kinh tế phát triển nhanh mà vẫn áp dụng quy chế tiền lương cũ thì trong mỗi doanh nghiệp, mỗi tổ chức việc giảm năng suất lao động, giảm hiệu quả làm việc là khó tránh khỏi do tốc độ tăng tiền lương không theo kịp tốc độ tăng giá, không kích thích được lao động, không kích thích được sản xuất phát triển. Chính vì thế, tiền lương tối thiểu chung được quy định khác nhau trong mỗi giai đoạn sao cho nó phải phản ánh được tình hình phát triển kinh tế - xã hội. Trước đây, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế phần lớn đều áp dụng Quy chế tiền lương của Nhà nước một cách cứng nhắc để xây dựng Quy chế tiền lương cho đơn vị mình. Tuy nhiên, do nhiều hạn chế và chậm đổi mới nên các quy định này trở nên lạc hậu và không còn theo kịp sự phát triển của thị trường nên ngày ngay, các đơn vị tự xây dựng quy chế tiền lương cho đơn vị mình gắn với sự biến động của thị trường trên nền tảng chính sách tiền lương của Nhà nước. Có thể coi sự vận động của thị trường là yếu tố khách quan lớn nhất ảnh hưởng tới các chính sách tiền lương. Nền kinh tế suy thoái hay tăng trưởng sẽ tạo cho người sử dụng có khuynh hướng hạ thấp hoặc tăng lương cho người GVHD:LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 10 [...]... 1 93 ngi, nm 2010 l 269 ngi (tng 39 ,38 %), nm 2011l 35 7 ngi (tng 32 ,7% so vi nm 2010 C cu ngun nhõn lc Biu 2.1: Bng biu c cu lao ng theo gii tớnh, tui v theo trỡnh ca Hi s chớnh ca VDB STT Ch tiờu Hi s chớnh 2010 2009 I Tng lao ng (ngi) 1 93 % 269 II Theo c cu gii tớnh 1 Nam 91 47% 128 2 N 102 53% 141 III Theo c cu tui 1 Di 30 (tui) 85 44% 1 23 2 30 -40 52 27% 76 3 40-50 24 12% 40 4 Trờn 50 32 17% 30 ... 30 -40 52 27% 76 3 40-50 24 12% 40 4 Trờn 50 32 17% 30 IV Theo c cu trỡnh 1 Th.s+T.s 16 8% 24 2 i hc 156 81% 221 3 Cao ng 5 3% 7 4 Trung cp 5 3% 5 Ngun: Ban T chc cỏn b NHNo&PTNT GVHD:Lấ C LM 2011 % 35 7 % 48% 52% 170 187 48% 52% 46% 28% 15% 11% 175 104 55 23 49% 29% 15% 6% 9% 82% 3% 2% 38 30 5 4 3 11% 85% 1% 1% SVTH: NGUYN TH NGC ... vn bn s 439 /CV-TCCB chp thun cho Ngõn hng nụng nghip c thnh lp vn phũng min Trung ti Thnh ph Quy Nhn-tnh Bỡnh nh Ngy 22/12/1992,Thng c Ngõn hng Nh nc cú Quyt nh s 6 03/ NH-Q v vic thnh lp chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip cỏc tnh Thnh ph trc thuc Ngõn hng Nụng nghip gm cú 3 s giao dch( S giao dch I ti H Ni v S giao dch II ti vn phũng i din khu vc min Nam v S giao dch 3 ti vn phũng min Trung) v 43 chi nhỏnh... chỳ trng cụng tỏc o to,bi dng i ng cỏn b ỏp ng yờu cu ca cnh tranh v hi nhp Trin khai thnh cụng mụ hỡnh o to trc tuyn; tuyn thờm 2000 cỏn b tr,c o to cn bn,cú ngoi ng v tin hc nhm chun b ngun lc cho cỏc nm tip theo n cui nm 2009,tng ti sn ca Agribank t xp x 470.000 t ng,tng 22% so vi nm 2008;tng ngun vn t 434 .33 1 t ng,tng d n nn kinh t t 35 4.112 t ng,trong ú cho vay nụng nghip nụng thụn t 242.062 t... chỳ trng cụng tỏc o to,bi dng i ng cỏn b ỏp ng yờu cu ca cnh tranh v hi nhp Trin khai thnh cụng mụ hỡnh o to trc tuyn; tuyn thờm 2000 cỏn b tr,c o to cn bn,cú ngoi ng v tin hc nhm chun b ngun lc cho cỏc nm tip theo n cui nm 2009,tng ti sn ca Agribank t xp x 470.000 t ng,tng 22% so vi nm 2008;tng ngun vn t 434 .33 1 t ng,tng d n nn kinh t t 35 4.112 t ng,trong ú cho vay nụng nghip nụng thụn t 242.062 t... lp chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip cỏc tnh Thnh ph trc thuc Ngõn hng Nụng nghip gm cú 3 s giao dch( S giao dch I ti H Ni v S giao dch II ti vn phũng i din khu vc min Nam v S giao dch 3 ti vn phũng min Trung) v 43 chi nhỏnh Ngõn hng nụng nghip tnh,thnh ph Chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip qun,huyn,th xó co 475 chi nhỏnh Nm 19 93, Ngõn hng Nụng nghip Vit Nam ban hnh quy ch thi ua khen thng to ra nhng chun mc cho... nghip 35 ỏnh giỏ kt qu cụng vic ca cỏc Ban cng nh trin khai mt k hoch, mt nhim v mi Thụng qua h thng cỏc phũng Ban riờng bit, cỏc chc nng ca ngõn hng c mụ hỡnh húa, n gin m khoa hc thun li cho vic qun lý v iu hnh ton h thng GVHD:Lấ C LM SVTH: NGUYN TH NGC Chuyờn thc tp tt nghip 36 2 .3 c im ngun nhõn lc ca NH Agribank chi nhỏnh Sm Sn Quy mụ ngun nhõn lc S lng lao ng ton h thng VDB nm 2011 237 8 ngi,... ng,trong ú cho vay nụng nghip nụng thụn t 242.062 t ng Nm 2009,Agribank vinh d c ún Tng Bớ th Nụng c Mnh ti thm v lm vic vo ỳng dp k nim 21 nm ngy thnh lp(26 /3/ 1988-26 /3/ 2009);vinh d c ng,Nh nc,Chớnh ph,ngnh Ngõn hng,nhiu t chc uy tớn trờn th gii trao tng cỏc bng khen cựng nhiu phn thng cao quý:TOP 10 gii SAO VNG T VIT,TOP 10 thng hiu Vit Nam uy tớn nht,danh hiu DOANH NGHIP PHT TRIN BN VNG do B cụng... APRACA v CICA Nm 20 03 NHNo v PTNTVN ó y nhanh tin thc hin ỏn Tỏi c cu nhm a hot ng ca NHNo&PTNTVN phỏt trin vi quy mụ ln cht lng hiu qu cao Vi nhng thnh tớch c bit xut sc trong thi k i mi,úng gúp tớch cc v rt cú hiu qu vo s nghip phỏt trin kinh t xó hi ca t nc,s nghip Cụng nghip húa,hin i húa nụng nghip nụng thụn,Ch tch nc CHXHCNVN ó ký Quyt nh s 226/20 03/ QD/CTN ngy 07/05/20 03 phong tng danh hiu... cui nm 2005,vn t cú ca NHNo&PTNTVN (Agribank) thc s khi sc.n cui nm 2007,tng ti sn t 32 5.802 t ng tng ng vi 20 t USD gp gn 220 ln so vi ngy u thnh lp.Tng d n cho vay nn kinh t t 242.102 t ng trong ú cho vay nụng nghip nụng thụn chim trờn 70% vi trờn 10 triu h gia ỡnh,cho vay doanh nghip nh v va chim trờn 36 % vi gn 3 vn doanh nghip d n Tng ngun vn 295.048 t ng v gn nh hon ton l vn huy ng Nm 2008 l nm . hội, NXB lao động – xã hội, tr – 139 . Tư bản (K) và lao động (L) là hai đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất vật chất. Người sử dụng lao động dùng tư bản để trang bị máy móc, công nghệ, mua. nghiệp. - Chương 2: Thực trạng chính sách tiền lương của Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn - Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện chính sách tiền lương của Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn. Vì. hoàn thiện được bài viết của mình được hoàn thiện hơn. GVHD:LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP I.

Ngày đăng: 31/01/2015, 05:00

Xem thêm: de kiem tra khao sat lan 3 truong thpt nguyen xuan nguyen

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w