1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đáp án thi thử tốt nghiệp Quỳnh lưu 2 2013

4 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 76,93 KB

Nội dung

Trang 1/4 - Mã đề thi 579 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2 ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 4 trang) KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2013 Môn thi: HOÁ HỌC – Giáo dục THPT Thời gian làm bài: 60 phút. Họ, tên thí sinh: ……………………… Số báo danh:………………… Mã đề thi 579 Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố : H = 1; Li =7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cs = 133; Rb =85; Cr = 52; Mn = 55; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 . Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO 3 . Công thức của X, Y lần lượt là: A. CH 3 COOH, HOCH 2 CHO. B. HCOOCH 3 , CH 3 COOH. C. HCOOCH 3 , HOCH 2 CHO. D. HOCH 2 CHO, CH 3 COOH. Câu 2: Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO 4 , HCl, KHCO 3 , K 2 CO 3 , H 2 SO 4 . Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là: A. 4 và 4. B. 5 và 2. C. 5 và 4. D. 6 và 5. Câu 3: Khối luợng K 2 Cr 2 O 7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H 2 SO 4 loãng làm môi trường là: A. 59,2 gam. B. 29,4 gam. C. 29,6 gam. D. 24,9 gam. Câu 4: Quá trình sản xuất gang trong lò cao, quặng hematit bị khử theo sơ đồ: A. Fe 2 O 3 → FeO →Fe 3 O 4 → Fe. B. Fe 2 O 3 → Fe 3 O 4 → FeO → Fe. C. Fe 3 O 4 → FeO → Fe 2 O 3 → Fe. D. Fe 3 O 4 → Fe 2 O 3 → FeO → Fe. Câu 5: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M. Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Khối lượng phân tử của A là: A. 147. B. 150. C. 120. D. 97. Câu 6: Hiện tượng khi cho mẫu Na vào dung dịch CuSO 4 là: A. Có bọt khí và có kết tủa màu xanh. B. Chất rắn màu đỏ bám lên Na. C. Có bọt khí. D. Có kết tủa màu xanh. Câu 7: Glucozơ không phản ứng được với: A. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng. B. Dung dịch KOH. C. Hiđro( xúc tác niken, đun nóng). D. Cu(OH) 2 ở điều kiện thường. Câu 8: Trường hợp nào sau đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng? A. Hematit nâu chứa Fe 2 O 3 . B. Xiđerit chứa FeCO 3 . C. Manhetit chứa Fe 3 O 4 . D. Pirit chứa FeS 2 . Câu 9: Cho cùng một khối lượng mỗi chất: C 2 H 5 OH, HCOOH, C 2 H 4 (OH) 2 , C 3 H 5 (OH) 3 tác dụng hoàn toàn với Na (dư). Số mol H 2 lớn nhất sinh ra là từ phản ứng của Na với: A. CH 3 OH. B. C 2 H 4 (OH) 2 . C. C 3 H 5 (OH) 3 . D. CH 3 COOH. Câu 10: Cho phản ứng: Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 1,5H 2 . Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hoá là: A. H 2 O. B. NaAlO 2 . C. Al. D. NaOH. Câu 11: Khi cho Ba(OH) 2 dư vào dung dịch chứa FeCl 3 , CuSO 4 , AlCl 3 thu được kết tủa . Nung kết tủa trong không khí đến khi có khối lượng không đổi , thu được chất rắn X . Trong chất rắn X gồm : A. FeO , CuO , Al 2 O 3 . B. Fe 2 O 3 , CuO. C. Fe 3 O 4 , CuO, BaSO 4 . D. Fe 2 O 3 , CuO , BaSO 4 . Câu 12: Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng cách nào sau đây? A. Trùng hợp từ hexametylenđiamin và axit ađipic. Trang 2/4 - Mã đề thi 579 B. Trùng ngưng từ etilenglicol và axit oxalic. C. Trùng ngưng từ hexametylenđiamin và axit ađipic. D. Trùng hợp từ etilenglicol và axit oxalic. Câu 13: Số đồng phân este của C 4 H 8 O 2 là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là: A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 15: Anilin ( C 6 H 5 NH 2 ) phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. HCl. C. Na 2 CO 3 . D. NaCl. Câu 16: Chất béo có khái niệm là: A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. B. Chất béo là este của ancol etylic với axit béo. C. Chất béo là este của axit no đơn chức và ancol . D. Chất béo là este của glixerol với ancol đơn chức. Câu 17: Cho 20 hỗn hợp bột Fe, Cu vào lượng dư dung dịch HCl, phản ứng xong thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 30,65 gam. B. 19,05 gam. C. 16,25 gam. D. 24,375 gam. Câu 18: Cấu hình electron của cation R 2+ có phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . Nguyên tử R là: A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Ca. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin sinh ra 2,24 lít khí N 2 (ở đktc). Giá trị của m là: A. 2,6 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 3,1 gam. Câu 20: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên gọi của X là. A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. etyl axetat. D. isopropyl axetat. Câu 21: Al(OH) 3 tác dụng được với chất nào sau đây: A. dung dịch NH 3 . B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. axit cacbonic. Câu 22: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì màu của dung dịch chuyển từ: A. màu vàng sang màu da cam. B. không màu sang màu vàng. C. màu da cam sang màu vàng. D. không màu sang màu da cam. Câu 23: Cho phản ứng sau: Fe(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 loãng → Fe(NO 3 ) 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO + H 2 O Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là: A. 30. B. 31. C. 6. D. 15. Câu 24: Một mẫu nước cứng vĩnh cửu có 0,03 mol Ca 2+ , 0,13 mol Mg 2+ , 0,12 mol Cl – và a mol SO −2 4 . Giá trị của a là: A. 0,12 mol. B. 0,05mol. C. 0,1 mol. D. 0,04 mol. Câu 25: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 67,2 gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 160 gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 72,32. B. 92,8. C. 118,4. D. 69,76. Câu 26: Phương pháp nào có thể đập tắt ngọn lửa khi đám cháy có chứa magiê kim loại? A. phủ cát. B. thổi gió. C. phun CO 2 . D. phun nước. Câu 27: Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 28: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra: A. sự oxi hoá ion Na + . B. sự khử ion Na + . C. sự oxi hoá ion Cl - . D. sự khử ion Cl - . Câu 29: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Sau khi kết thúc phản ứng thu được rắn D gồm 3 kim loại. Thành phần chất rắn D là: Trang 3/4 - Mã đề thi 579 A. Al, Fe và Cu. B. Al, Fe, Ag. C. Fe, Cu và Ag. D. Al, Cu và Ag. Câu 30: Các hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác? A. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí hiđroclorua làm xuất hiện "khói trắng". B. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng. C. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetyl amin xuất hiện màu xanh. D. Nhúng qùy tím vào dung dịch etyl amin thấy qùy chuyển thành màu xanh. Câu 31: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là: A. tính oxi hóa. B. tính oxi hóa và tính khử. C. tính bazơ. D. tính khử. Câu 32: Cho các chất: glucozơ, glixerol, anđehit fomic, etilen glicol. Số chất phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN [8 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A.Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl 2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây? A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl 2 . B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl 2 . C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl 2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl 2 . Câu 34: Hòa tan một oxit của crom vào nước thu được dung dịch X. Nếu thêm một lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch X thì thu được dung dịch: A. có màu đỏ thẫm. B. có màu vàng. C. có màu da cam. D. không màu. Câu 35: Trường hợp nào sau đây không có phản ứng hóa học xảy ra? A. Cho Cu vào dung dịch chứa NaNO 3 và H 2 SO 4 loãng. B. Sục khí H 2 S vào dung dịch MgCl 2 . C. Sục khí H 2 S vào dung dịch CuCl 2 . D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . Câu 36: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 12 O 3 N 2 tác dụng dung dịch NaOH dư. Sau đó cô cạn thu được chất hữu cơ đơn chức Y và phần rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho X tác dụng dung dịch HCl dư. Sau đó cô cạn thì thu được phần rắn và giải phóng khí Z. Khối lượng phân tử ( theo đvc) của Y và Z lần lượt là : A. 45 và 44. B. 31 và 44. C. 31 và 46. D. 45 và 46. Câu 37: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH) 2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là: A. 15 gam. B. 10 gam. C. 5 gam. D. 0 gam. Câu 38: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C 8 H 8 O 2 vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng tác dụng với NaOH và làm quì tím chuyển thành màu hồng. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 39: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo gốc glucozơ. (3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit. (4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. (5) Fuctozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozơ có nhóm – CHO . A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là: A. 14,0%. B. 13,97%. C. 4,04%. D. 15,47%. Trang 4/4 - Mã đề thi 579 B.Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C 2 H 5 Br + KOH → C 2 H 5 OH + KBr Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phút lấy ra 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng thì thấy nó được trung hòa vừa đủ bởi 12,84ml dung dịch HCl 0,05M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên là: A. 3,22.10 -6 M.s -1 . B. 2,32.10 -6 M.s -1 . C. 3.10 -5 M.s -1 . D. 2.10 -6 M.s -1 . Câu 42: Cho các thế điện cực chuẩn : E 0 Al/Al 3+ = -1,66 V ; E 0 Cu/Cu 2+ = + 0,34 V. Biết suất điện động chuẩn của pin: E 0 CuZn− =1,1 V, E 0 AlMg− = 0,71 V. Vậy suất điện động chuẩn của pin Mg-Zn (E 0 ZnMg− ) là: A. 0,9 V. B. 1,81 V. C. 2 V. D. 1,61 V. Câu 43: Cho các dung dịch: C 6 H 5 NH 2 (anilin), CH 3 NH 2 , NaOH, C 2 H 5 OH, Na 2 CO 3 và H 2 NCH 2 COOH, HCl. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 44: Cho các phản ứng: (a) Cu 2 SO 4 → Cu↓ + CuSO 4 ; (b) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓ Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại? A. Fe 2+ , Cu 2+ , Cu + . B. Fe 2+ , Cu + , Cu 2+ . C. Cu 2+ , Fe 2+ , Cu + . D. Cu + , Fe 2+ , Cu 2+ . Câu 45: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y thì thu được 2 mol alanin, 1 mol valin và 2 mol glyxin. Khi thủy phân không hoàn toàn Y thì thu được các đipeptit Ala-Val, Val-Ala và tri peptit Ala- Gly-Gly. Trình tự các α - amino axit trong Y là A. Gly–Ala–Ala–Ala–Val. B. Val–Ala–Ala–Gly–Gly. C. Gly–Ala–Ala–Val–Ala. D. Ala–Val–Ala–Gly –Gly. Câu 46: Thủy phân vinylaxetat trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm hữu cơ là: A. natri axetat và etanol. B. axit axetic và anđehit axetic. C. natri axetat và anđehit axetic. D. axit axetic và etanol. Câu 47: Chuẩn độ 30ml dung dịch H 2 SO 4 chưa biết nồng độ đã dùng hết 30ml dung dịch NaOH 0,1M. Nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 là: A. 0,03M. B. 0,04M. C. 0,02M. D. 0,05M. Câu 48: Cho các chất glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Hai chất trong đó đều có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH) 2 thành Cu 2 O là: A. glucozơ và mantozơ. B. glucozơ và xenlulozơ. C. saccarozơ và mantozơ. D. glucozơ và saccarozơ. HẾT . Trang 1/4 - Mã đề thi 579 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2 ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 4 trang) KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 20 13 Môn thi: HOÁ HỌC – Giáo dục THPT Thời gian làm. danh:………………… Mã đề thi 579 Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố : H = 1; Li =7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23 ; Mg = 24 ; Al = 27 ; Cs = 133; Rb =85; Cr = 52; Mn = 55; S = 32; Cl = 35,5;. B. C 2 H 4 (OH) 2 . C. C 3 H 5 (OH) 3 . D. CH 3 COOH. Câu 10: Cho phản ứng: Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 1,5H 2 . Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hoá là: A. H 2 O. B. NaAlO 2 . C.

Ngày đăng: 31/01/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w