soan thi mon hoa hoc 9 nam hoc 2012-2013

5 107 0
soan thi mon hoa hoc 9 nam hoc 2012-2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn đề cương môn hóa học 9 năm học 2012- 2013. I. Lí thuyết: 1. phân biệt hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ, phân loại hợp chất hữu cơ: a. phân biệt hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ: • Hợp chất vô cơ : - Hợp chất vô cơ được chia ra làm 4 loại: + Oxit: oxit axit (SO 2 , CO 2 ,P 2 O 5 ,N 2 O 5 ,…) và oxit bazo (CaO,Na 2 O, Al 2 O 3 , FeO,…). + Axit: axit có oxi (H 2 SO 4 ,HNO 3 ,…) và axit không có oxi (HCL,…). + Bazo: bazo tan (NaOH,KOH,Ba(OH) 2 ,Ca(OH) 2 ,…) và bazo không tan ( Mg(OH) 2 ,FeOH,Al(OH) 3 ,…). + Muối: muối axit (NaHCO 3 ,…) và muối trung hòa (Na 2 CO 3 ,…). • Hợp chất hữu cơ: - Hợp chất hữu cơ là hợp chất có xung quanh chúng ta, trong cơ thể sinh vật và trong hầu hết các loại lương thực, thực phẩm (gạo,thịt, cá, rau, quả,…),trong các loại đồ dùng (quần, áo, giấy, mực,…)và cả trong cơ thể chúng ta. - Hợp chất hữu cơ được chia làm 2 loại chính theo sơ đồ sau: 2. Tính chất hóa học của các chất vô cơ ( các oxit của cacbon và muối cacbonat), các hợp chất hữu cơ ( hidrocacbon và dẫn xuất hidrocacbon). A.Tính chất hóa học của các chất vô cơ ( các oxit của cacbon và muối cacbonat), HỢP CHẤT HỮU CƠ HIĐRÔCACBON Phân tử chỉ có hai nguyên tố: cacbon và hiđrô. Thí dụ: CH 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 ,… DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON: Ngoài cacbon và hidro, trong phân tử còn có các nguyên tố khác: oxi, nito,clo,… Thí dụ: C 2 H 6 O, C 2 H 5 O 2 N,CH 3 CL. • Các oxit của cacbon . Công thức phân tử :CO + Cacbon oxit: Phân tử khối : 28 - Tính chất hóa học : + CO là oxit trung tính nên không phản ứng với nước, kiềm và axit ở nhiệt độ thường. + CO là chất khử, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao như CuO VD: CuO + CO CO 2 + Cu . • Muối cacbonat: - Phân loại: có 2 loại là muối cacbonat trunh hòa và muối cacbonat axit. - Tính chất hóa học : + Tác dụng với axit tạo thành muối mới và giải phóng khí CO 2 . VD: NaHCO 3 + HCL NaCl + H 2 O + CO 2 Na2CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2 + Tác dụng với dung dịch bazo tạo thành muối cacbonat không tan và bazo mới. VD: K 2 CO 3 + Ca(OH )2 CaCO 3 + 2KOH. + Tác dụng với dung dịch muối tạo thành 2 muối mới. VD: Na 2 CO 3 + CaCl 2 CaCO 3 + 2NaCl + Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy VD T 0 CaCO 3 CaO + CO 2 B. các hợp chất hữu cơ ( hidrocacbon và dẫn xuất hidrocacbon). - Hidrocacbon metan etilen axetilen benzen Công thức cấu tạo CH 4 C 2 H 4 C 2 H 2 C 6 H 6 Đặc điểm cấu tạo của phân tử Phản ứng đặc Phản ứng thế Tác dụng với clo PTHH: á/sáng CH 4 + C l2 CH 3 Cl + HCl. Phản ứng cộng Tác dụng với dd brom làm dd brom mất màu PTHH C 2 H 4 + Br 2 Phản ứng cộng Tác dụng với dd brom làm dd brom mất màu PTHH C 2 H 2 + Br 2 Phản ứng thế Tác dụng với brom lam brom mất màu và có khí bromua thoát ra C 2 H 4 Br 2 . C 2 H 2 Br 4 . PTHH Fe, t 0 C 6 H 6 + Br 2 C 6 H 5 Br + HBr - Dẫn xuất hidrocacbon Công thức cấu tạo Tính chất hóa học Rượu etylic C2H5OH - phản ứng cháy PTHH - phản ứng với Natri PTHH - phản ứng với axit axetic PTHH Axit axetic CH3COOH - Tác dụng với quỳ tím - Tác dụng với oxit bazo PTHH - Tác dụng với kim loại PTHH - Tác dụng với muối PTHH Chất béo (RCOO)3C3H5 - phản ứng thủy phân PTHH - phản ứng xà phòng hóa PTHH Glucozo C6H12O6 - Phản ứng oxi hóa glucozo (phản ứng tráng gương) PTHH - phản ứng lên men rượu PTHH sacarozo C12H22O11 - Phản ứng thủy phân PTHH Tinh bột Nhiều mắc xích –C6H10O5- lien kết với nhau. - phản ứng thủy phân PTHH • Công thức tính độ rượu Độ rượu = ( V rượu nguyên chất : V hỗn hợp rượu) . 100 ⇒ V rượu nguyên chất = (độ rượu . V hỗn hợp rượu) : 100 ⇒ V hỗn hợp rượu = ( V rượu nguyên chất . 100) : độ rượu. 3. cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ • Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tố - Trong phân tử hợp chất hữu cơ C luôn có hóa trị IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II, clo có hóa trị I. - Dung các nét gạch hóa trị để biểu diễn hóa trị của các nguyên tố. - Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. • Mạch cacbon - Trong phân tử hợp chất hữu cơ nguyên tử cacbon không chỉ liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác mà chúng cũng có thể liên kết trực tiếp với nhau để tạo thành mạch cacbon.có 3 loại mạch chính : mạch vòng, mạch nhánh, mạch thẳng. II. bài tập . Soạn đề cương môn hóa học 9 năm học 2012- 2013. I. Lí thuyết: 1. phân biệt hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ, phân loại hợp

Ngày đăng: 31/01/2015, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan