1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HKII_( 12-13)_TRUONG

8 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • C4.Biết được hiện tượng nóng chảy trong cuộc sống hằng ngày.

  • C5. Hiểu được quá trình đúc tượng đồng có hai quá trình chuyển thể.

  • C6. Hiểu được hiện tượng ngưng tụ trong thực tế.

  • C8. Giải thích hiện tượng ngưng tụ xảy ra trong thực tế.

Nội dung

KIM TRA HC K 2 (NM HC 2012 - 2013) Mụn: Vt lớ 6 (Thi gian: 45 phỳt) H v tờn GV ra : Vừ Th M Nhung. I. MA TRN : Ch chớnh Mc Tng Nhn bit Thụng hiu Vn dng TNKQ TL TNKQ TL TNK Q TL 1. Ròng rọc - Tác dụng của ròng rọc cố định. 1 0,5 (5%) 1 0,5(5%) 2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí - Sắp xếp sự nở vì nhiệt của cỏc cht rn lng khớ. - Hin tng xy ra khi nung núng vt rn - Giải thích sự nở vì nhiệt của chất khí. 3 3 (30%) 1 0,5(5%) 1 0,5(5%) 1 2 (20%) 3. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - NB ứng dụng sự nở vì nhiệt của vật rắn. 1 0,5 (5%) 1 0,5(5%) 4. Nhiệt kế - Nhiệt giai - NB nguyờn tc hot ng ca nhiệt kế. 1 0,5 (5%) 1 0,5(5%) 5. Sự nóng chảy và sự đông đặc - So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc. - Da vo ng biu din s thay i ca nc ỏ theo thi gian tr li cỏc cõu hi cú liờn quan 2 2,5 (25%) 1 0,5(5%) 1 2 (20%) 6. Sự bay hơi và sự ngng tụ - Giải thích hiện tợng sự bay hơi và sự ngng tụ. 1 3 (30%) 1 3 (30%) Tng 5 2,5 (25%) 1 0,5(5%) 1 2 (20%) 2 5 (50%) 9 10 (100%) II. NI DUNG : S 1 I. TRẮC NGHIỆM: (3 ®iÓm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất: Câu 1. Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng làm thay đổi hướng kéo vật thì người ta dùng: A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định. Câu 2. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng? A. Rắn, khí, lỏng. B. Rắn, lỏng, khí. C. Khí, rắn, lỏng. D. Lỏng, khí, rắn. Câu 3. Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật giảm C. Thể tích của vật giảm. D. Trọng lượng của vật tăng. Câu 4. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray? A. Không thể hàn thanh ray được. B. Để lắp các thanh ray được dễ dàng C. Khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra. D. Chiều dài của thanh ray không đủ. Câu 5. Nhiệt kế được ứng dụng dựa trên hiện tượng: A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. Dãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 6. Bên ngoài thành cốc nước đá có các giọt nước vì : A.Do cốc có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bên ngoài nên hơi nước trong không khí ngưng tụ B.Do nước bốc hơi và bám ra ngoài C.Do nước thấm ra ngoài D.Cả a, b, c đều đúng. II. TỰ LUẬN (7 ®iÓm) Bài 1 : (3 đ) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương sáng trở lại? Bài 2 : (2 đ) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên? Bài 3 : (2 đ) Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá lấy ra từ tủ lạnh. Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi dưới đây: Nhiệt độ ( o C) 2 0 -2 -4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian (phút) Họ và tên : Lớp: 6/ SBD: Phòng thi: Đề 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÍ 6 Năm học: 2012 – 2013 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) a) Ở nhiệt độ nào thì nước đá bắt đầu nóng chảy? b) Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài bao nhiêu phút? c) Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian nào? d) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 8 nước đá tồn tại ở thể nào? Bài làm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… III.P N V BIU IM: KIM TRA HC K II MễN VT L 6 NM HC 2012-2013 A/ PHN TRC NGHIM : Đề 1 ( 3 im ) 1 2 3 4 5 6 D B B C D A B / T LUN : ( 7 im ) Cõu ỏp ỏn im 1 - Trong hơi thở của ngời có hơi nớc. Khi hà hơi vào mặt gơng lạnh, hơi nớc này ngng tụ thành những giọt nớc nhỏ bám trên mặt gơng, nên gơng bị mờ. - Sau một thời gian các giọt nớc này bay hơi hết vào không khí làm mặt gơng lại sáng trở lại. ( 1,5) ( 1,5) 2 - Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nớc nóng, vỏ quả bóng bàn và không khí bên trong quả bóng bàn đều nóng lên và nở ra. - Nhng vi chõt khi n vi nhiờt nhiờu hn chõt rn nờn khụng khi trong qua bong n ra nhiều hơn lam cho qua bong phụng lờn. ( 1) ( 1) 3 a) 0 0 C thỡ nc bt u núng chy b) Thi gian núng chy ca nc ỏ kộo di 3 phỳt c) Nc ỏ tn ti hon ton th rn t phỳt th 0 n phỳt th 2 d) T phỳt th 5 n phỳt th 8 nc ỏ tn ti th lng ( 0,5) ( 0,5) ( 0,5) ( 0,5) S 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 (NĂM HỌC 2012 - 2013) Môn: Vật lí 6 (Thời gian: 45 phút) Họ và tên GV ra đề: Võ Thị Mỹ Nhung. A. MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Sự nở vì nhiệt, nhiệt độ. C1. Hiểu được nguyên lí hoạt động của nhiệt kế rượu. C2. Hiểu được hiện tượng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất rắn. C7. Tại sao không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi. C9. Giải thích được ứng dụng của sự nở vì nhiệt. Số câu hỏi 2 2 Số điểm 1 4 5(50%) Sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi và ngưng tụ,sự sôi. C3.Nhận biết được trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật luôn không đổi. C4.Biết được hiện tượng nóng chảy trong cuộc sống hằng ngày. C5. Hiểu được quá trình đúc tượng đồng có hai quá trình chuyể n thể. C6. Hiểu được hiện tượng ngưng tụ trong thực tế. C8. Giải thích hiện tượng ngưn g tụ xảy ra trong thực tế. C10. Vẽ được đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. Số câu hỏi 1 3 1 1 Số điểm 0,5 1,5 2 1 5(50%) TS câu hỏi 1 5 3 1 10 TS điểm 0 ,5 2,5 6 1 10 Họ và tên : Lớp: 6/ SBD: Phòng thi: Đề 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÍ 6 Năm học: 2012 – 2013 Thêi gian 45 phót (kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò) I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào đáp án nào đúng nhất.(3đ) Câu 1: Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng: A. Dãn nở vì nhiệt của các chất. B. Nóng chảy. C. Đông đặc. D. Bay hơi. Câu 2: Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại trong trường hợp nào dưới đây? A. Quả cầu bị làm lạnh. B. Quả cầu bị hơ nóng. C. Vòng kim loại bị hơ nóng. D. Cả A và C Câu 3: Trong thời gian vật đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi như thế nào? A. Luôn tăng. B. Luôn giảm. C. Không thay đổi. D. Lúc đầu giảm sau đó không đổi. Câu 4: Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây. B. Phơi khăn ướt,sau một thời gian khăn khô. C. Đun nước đã được đỗ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước. Câu 5: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng? A. Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc. C. Bay hơi và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ. Câu 6: Lau khô thành ngoài cốc thủy tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lúc sau sờ vào thành ngoài cốc thủy tinh ta thấy ướt. Giải thích vì sao? A. Nước đá bốc hơi gặp không khí nóng đọng lại ở cốc. B. Nước đá đá bốc hơi gặp thành cốc thì bị cản và đọng lại. C. Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại. D. Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài. II. Tự luận: (7đ) Bài 1:(2đ)Tại sao không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi. Bài 2:(2đ) Giải thích tại sao những tấm tôn lợp nhà lại có hình lượn sóng? Bài 3:(2đ) Giải thích sự tạo thành các giọt sương trên lá cây vào ban đêm?(2đ) Bai 4: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ, người ta lập được bảng sau: Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?(1đ) Bài làm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 Nhiệt độ 0 C -4 0 0 0 0 2 4 6 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… III. Đáp án và biểu điểm. 1. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng (0,5đ) (3đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B C D B C 2. Tự luận: (7đ) 1. Vì rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 o C (2đ) 2. Các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng vì khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn nên tránh được hiện tượng sinh ra lực lớn có thể làm rách tôn lợp mái.(2đ) 3. Trong không khí có hơi nước. Khi đêm đến nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại và tạo thành những giọt sương trên lá cây.(2đ) 4. (1đ) Nhiệt độ ( o C) 2 0 -2 -4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian (phút) . 2,5 (2 5%) 1 0, 5(5 %) 1 2 (2 0%) 6. Sự bay hơi và sự ngng tụ - Giải thích hiện tợng sự bay hơi và sự ngng tụ. 1 3 (3 0%) 1 3 (3 0%) Tng 5 2,5 (2 5%) 1 0, 5(5 %) 1 2 (2 0%) 2 5 (5 0%) 9 10 (1 00%) II th lng ( 0,5) ( 0,5) ( 0,5) ( 0,5) S 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 (NĂM HỌC 2012 - 2013) Môn: Vật lí 6 (Thời gian: 45 phút) Họ và tên GV ra đề: Võ Thị Mỹ Nhung. A. MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông. 5 6 7 8 Thời gian (phút) Họ và tên : Lớp: 6/ SBD: Phòng thi: Đề 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÍ 6 Năm học: 2012 – 2013 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) a) Ở nhiệt độ nào

Ngày đăng: 30/01/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w