1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIEM TRA CHUONG 4 (MT+ĐA)-HAY

4 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

Ngày soạn : .4.13 Ngày dạy: 9A1: 9A2: 9A3: Tiết 66 Tuần 34 KIỂM TRA CHƯƠNG IV I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS ( về hàm số y = ax 2 (a ≠ 0), phương trình bậc hai một ẩn, giải bài toán bằng cách lập pt) và vận dụng kiến thức vào giải các bài tập. 2.Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức, giải và trình bày lời giải của HS 3.Thái độ: Tự lực, nghiêm túc trong kiểm tra. II.Ma trận: (Trắc nghiệm và tự luận) Tỉ lệ 3:7 III. ĐỀ BÀI: I, Trắc nghiệm khách quan (3đ) Chọn câu trả lời đúng khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Bài1 : Cho hàm số: y = –2x 2 .Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hàm số luôn đồng biến. B. Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành. C. Hàm số luôn nghịch biến. D. Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành. Bài 2. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai một ẩn. A. x 2 - 1 4 =0. B. -2005x 2 =0. C. 2 3 2 0x x− = D.x 3 + 5 =0. Bài 3. Phương trình trùng phương có dạng: A. 2 ax bx+c=0(a 0)+ ≠ B. 4 2 ax +bx +c=0(a 0) ≠ . C. 3 2 ax +bx +cx+d=0(a 0)≠ . D. ax+b=0(a 0) ≠ . Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ 1. Hàm số y = ax 2 . Hiểu các t/c của hàm số y = ax 2 . Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax 2 với giá trị bằng số của a. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0đ 10% 1 1 10% 2. Phương trình bậc hai một ẩn Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn. Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0đ 10% 2 2,0 3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng. Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 10% 4. Phương trình quy về PT bậc hai Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn. Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai (trong đó có giải phương trình quy về phương trình bậc hai) . Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm tỉ lệ % 1 1,0 10% 2 2,0 20 % 6 7,0 70 % II. Tự luận (7 đ): Bài 4 Cho parabol (p): y= 2x 2 và đường thẳng (d) : y= -3x +5. a. Vẽ parabol (p). b. Tìm giao điểm của (P) và (d). Bài 5 : Cho phương trình ( ẩn số x ) : x 2 + 4x + m – 1 = 0 (1) a. Giải phương trình (1) với m = 4. b. Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x 1 = 2 . Tìm nghiệm x 2 . c. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 và x 1 2 + x 2 2 =1 Bài 6. Một đội cần chở 120 tấn hàng đi phục vụ công trình .Khi chuyên chở thì có 2 xe điều đi nơi khác nên mỗi xe còn lại phải chở thêm 16 tấn hàng Hỏi đội xe có bao nhiêu chiếc? IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I,Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 1 điểm Câu 1 2 3 Đáp án D D B II. Tự luận ( 7 điểm) Bài Gợi ý đáp án Điể m 4 a Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x 2 đúng, đẹp 1 b Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình 2 2 2 3 5 2 3 5 0x x x x= − + ⇔ + − = nhấm nghiệm được 1 2 5 1, 2 x x= = − 1 2 25 2, 2 y y⇒ = = . vậy (P) và (d) cắt nhau tại A(1;2) và 5 25 B( ; ) 2 2 − 0,5 0,5 5 a Với m=4 ta có pt x 2 + 4x + 3 = 0 có a-b+c = 1-4+3 = 0 1 2 1, 3x x⇒ = − = − 1 b 2 1 x =2 2 +4.2+m-1=0 m+11=0 m=-11 ⇒ ⇔ ⇔ 1 c ' ∆ = 5+m, để pt có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thì 5 m 0 m 5 + > ⇔ > − 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 x x 1 ( ) 2 1 ( 4) 2( 1) 1 17 16 2 2 1 2 x x x x m m m + = ⇔ + − = ⇔ − − − = ⇔ − + = ⇔ = Vậy với 17 2 m = phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 và x 1 2 + x 2 2 =1 0,5 0,5 6 Gọi số lượng xe của đôi là x (chiếc) ĐK x >2 ;x Z∈ Nên số lượng xe còn lại là x-2(chiếc) Mỗi xe lúc đầu dự kiến chở : x 120 (tấn hàng) Mỗi xe lúc sau thực tế chở : 2 120 −x (tấn hàng) 0,5 0,5 Theo bài toán ta có pt: 16 120 2 120 =− − xx hay 2 120x 120(x 2) 16x(x 2) x 2x 15 0 − − = − ⇔ − − = GPT ta được 1 2 x 1 4 5;x 1 4 3= + = = − = − (loại) Vậy Đội xe có 5 chiếc 0,5 0,5 V. Đánh giá sau khi chấm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … . Ngày soạn : .4. 13 Ngày dạy: 9A1: 9A2: 9A3: Tiết 66 Tuần 34 KIỂM TRA CHƯƠNG IV I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS ( về hàm số. tại A(1;2) và 5 25 B( ; ) 2 2 − 0,5 0,5 5 a Với m =4 ta có pt x 2 + 4x + 3 = 0 có a-b+c = 1 -4+ 3 = 0 1 2 1, 3x x⇒ = − = − 1 b 2 1 x =2 2 +4. 2+m-1=0 m+11=0 m=-11 ⇒ ⇔ ⇔ 1 c ' ∆ = 5+m, để. trình bậc hai một ẩn. A. x 2 - 1 4 =0. B. -2005x 2 =0. C. 2 3 2 0x x− = D.x 3 + 5 =0. Bài 3. Phương trình trùng phương có dạng: A. 2 ax bx+c=0(a 0)+ ≠ B. 4 2 ax +bx +c=0(a 0) ≠ . C. 3 2 ax

Ngày đăng: 29/01/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w