1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi trường học số lần 7

6 124 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 242,9 KB

Nội dung

Trang 1/6 (Đề có 50 câu trắc nghiệm ) Họ, tên thí sinh : Số báo danh : Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Sn=119; I=127; Ba=137. Câu 1 : Cho các phát biểu sau: (1) Khi cho ozon tác dụng lên giấy tẩm dung dịch KI và tinh bột thấy xuất hiện màu xanh (2) Ở nhiệt độ thường, nitơ không phản ứng được với tất cả các kim loại (3) CaSO 4 .0,5H 2 O là thạch cao nung, dùng để sản xuất xi-măng, đúc tượng và bó bột trong y khoa (4) Be và Mg chỉ tác dụng với nước ở nhiệt độ cao tạo oxit tương ứng (5) Các kim loại chỉ có 1,2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng (6) Cu và Ag bị hóa đen khi để ngoài không khí có mặt H 2 S Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2 : Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO 3 và y mol Cu(NO 3 ) 2 được hỗn hợp khí có khối lượng mol trung bình M = 42,5 đvC. Tỷ số x/y là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3 : Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63 29 Cu và 65 29 Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm khối lượng của 63 29 Cu trong hợp chất Cu 2 S là ? A. 57,82%. B. 22,06%. C. 20,1%. D. 28,91%. Câu 4 : Từ toluen có thể điều chế 2-brôm-4-nitro benzoic (Z) theo phương pháp nào sau đây: A. 3 2 4 42 / / ( ) HNO H SO KMnO H Br Fe toluen X Y Z     B. 3 2 4 42 / / ( ) HNO H SO KMnO H Br Fe toluen X Y Z     C. 3 2 4 24 / ( ) / HNO H SO Br Fe KMnO H toluen X Y Z     D. 3 2 4 24 / ( ) / HNO H SO Br Fe KMnO H toluen X Y Z     Câu 5 : Một hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức C 8 H 10 O 3 . Oxi hóa X trong điều kiện thích hợp được chất hữu cơ Y có công thức C 8 H 6 O 3 . Cho Y tác dụng với Br 2 /H 2 O chỉ thu được dẫn xuất đibrom của Y. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên ? Biết khi thế brom vào nhân thì nhóm có đôi electron tự do gắn trực tiếp vào nhân benzen quyết định vị trí thế A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6 : Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm CuCl 2 và FeCl 3 trong nước được dung dịch Y . Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho khí H 2 S dư vào được 1,28 g kết tủa. Phần 2 : cho Na 2 S dư vào được 3,04 g kết tủa. Giá trị của m là A. 10,2 g B. 9,2 g C. 8,4 g D. 14,6 g Câu 7 : Trộn 0,8 mol hỗn hợp X gồm C 2 H 4 và C 3 H 6 theo tỉ lệ mol 5:3 với 2g H 2 vào một bình kín có dung tích V lít (đktc) . Cho vào bình ít bột Ni và nung nóng sau một thời gian đưa về 0 0 C thì thấy áp suất trong bình là 7/9 atm và hỗn hợp khí Z.Biết % mỗi anken tác dụng với H 2 là như nhau. Phần trăm số mol mỗi anken đã phản ứng là A. 40 B. 60 C. 50 D. 75 TRƯỜNG HỌC SỐ Đề chính thức ( Đề thi gồm 06 trang ) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 7 NĂM 2012-2013 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Mã đề: 001 Trang 2/6 Câu 8 : Chất béo A có chỉ số axit là 7. Để xà phòng hóa 10 kg A, người ta đun nóng nó với dung dịch chứa 1,420 kg NaOH. Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn, để trung hòa hỗn hợp cần dùng 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng xà phòng thu được là ? A. 10,3445 kg B. 10,3435 kg C. 10,3425 kg D. 10,3455 kg Câu 9 : Lấy 19,2 gam Cu và m gam Fe(NO 3 ) 2 cho vào 2 lít dung dịch H 2 SO 4 loãng aM khuấy đều thấy tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch X chỉ chứa 2 muối. Xác định m và a ? A. 18 gam và 0,2M B. 18 gam và 0,2M hoặc 21,6 gam và 0,24M C. 21,6 gam và 0,24M D. 18 gam và 0,24M hoặc 27 gam và 0,28M Câu 10 : Chất X chứa 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng nitơ trong X là 15,73%. Xà phòng hóa m gam chất X, lượng ancol sinh ra cho đi qua CuO nung nóng được anđehit Y. Lấy 1/2 lượng Y đem thực hiện phản ứng tráng bạc thấy sinh ra 8,1 gam kết tủa Ag. Giá trị của m là A. 5,625 B. 6,675 C. 7,725 D. 3,3375 Câu 11 : Cho các phát biểu sau: (1) Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là 3 (2) Các chất đều không bị thủy phân trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, nóng là poli etylen; cao su buna; polistiren (3) Trong các polime sau: nilon-7, poli (etylen-terephtalat), nilon-6,6 các polime này là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng (4) 1,1,2,2-tetrafloeten, propilen,   aminocaproic đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp (5) Polime tạo thành sau phản ứng khâu mạch rezol là nhựa rezit (6) Lipit bao gồm nhiều loại este phức tạp (7) Metyl metacrylat dùng để điều chế thủy tinh vô cơ Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 12 : Hòa tan hết 11,2g hỗn hợp gồm Cu-Ag trong H 2 SO 4 đặc vừa đủ thu được 1,792 lít khí SO 2 (đktc) và 5 lít dung dịch X (giả sử muối Ag 2 SO 4 tan hoàn toàn). Điện phân 100 ml dung dịch X với điện cực Pt trong 7 phút 43 giây với cường độ dòng điện là I = 0,5A. Nồng độ CuSO 4 và H 2 SO 4 trong dung dịch sau điện phân lần lượt là A. 0,004M và 0,012M B. 0,004M và 0,024M C. 0,004M và 0,24M D. 0,024M và 0,12M Câu 13 : Theo nguồn gốc, loại tơ nào dưới đây cùng loại với len ? A. Bông B. Capron C. Visco D. Xenlulozơ axetat Câu 14 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe 3 O 4 , FeO, Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, trong đó khối lượng của FeCl 2 là 31,75 gam và 8,064 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với HNO 3 loãng dư thu được dung dịch Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan A. 254,9 B. 268,4 C. 189,6 D. 242,3 Câu 15 : Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol lần lựơt là: 1 : 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H 2 O. Liên hệ giữa a, b, c là: A. b-c =4a B. b-c =2a C. b-c =3a D. b= c-a Câu 16 : Pha các dung dịch sau: (1) Lấy 0,155 gam Na 2 O pha thành 500 ml dung dịch X. (2) Lấy 4,59 gam BaO pha thành 2 lít dung dịch Y. (3) Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,05M thành 500 ml dung dịch Z. (4) Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M với 250 ml dung dịch NaOH 0,16M thành 500 ml dung dịch P. Số dung dịch có pH bằng nhau là: (Các chất phân li hoàn toàn) A. 2 B. 4 C. 0 D. 3 Câu 17 : A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH 3 Cl. Cho 9,3g A tác dụng hết với nước brom dư thu được a g kết tủa. Giá trị của a là: A. 30 gam B. 33 gam C. 44 gam D. 36 gam Trang 3/6 Câu 18 : Đun m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và glucozơ ( khối lượng saccarozơ gấp 1,9 lần khối lượng glucozơ ) với dung dịch H 2 SO 4 loãng, khi phản ứng hoàn toàn đem trung hòa, sau đó thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 25,92 gam Ag. Giá trị của m là A. 20,88. B. 31,32 C. 62,64. D. 10,44. Câu 19 : X và Y là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn hóa học. Biết X thuộc nhóm VIA và tổng số proton trong hai hạt nhân của X và Y là 25. Biết đơn chất X tác dụng được với đơn chất Y ở điều kiện thường. Chọn phát biểu đúng : A. Tổng số electron s trong hai nguyên tử X và Y là 12 B. Electron cuối cùng của Y điền vào phân lớp s C. Y có thể điều chế bằng cách điện phân nóng chảy D. X có ứng dụng trong lưu hóa cao su Câu 20 : Năm dung dịch A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 cho tác dụng với Cu(OH) 2 /NaOH trong điều kiện thích hợp thì thấy: A 1 tạo màu tím, A 2 tạo màu xanh lam, A 3 tạo kết tủa khi đun nóng, A 4 tạo dung dịch màu xanh lam và khi đun nóng thì tạo kết tủa đỏ gạch, A 5 không có hiện tượng gì. A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 lần lượt là: A. Protein, lipit, saccarozơ, glucơzơ, anđehit fomic. B. Protein, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, lipit. C. Protein, saccarozơ, lipit, fructozơ, anđehit fomic. D. Lipit, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, protein. Câu 21 : Ancol etylic ( C 2 H 5 OH ) không tác dụng với chất nào sau đây ? A. C 2 H 5 OH B. (CH 3 CO) 2 O C. HCl loãng, lạnh D. H 2 SO 4 đặc, nóng Câu 22 : Chọn phát biểu sai : A. CH 3 -CH=CH-CH 2 -Cl và CH 3 -Cl bị thủy phân trong NaOH loãng đun nóng. B. Propilen oxit và caprolactam đều có khả năng trùng hợp tạo polime. C. Các phân tử etilen, đivinyl và benzen đều có cấu trúc phẳng. D. Cho BaCO 3 , K 2 Cr 2 O 7 , BaSO 3 lần lượt tác dụng với HCl đặc thu được 3 khí có màu và mùi khác nhau. Câu 23 : Dung dịch X chứa x mol Na 2 CO 3 và y mol NaHCO 3 với : 1: 2xy . Dung dịch Y chứa z mol HCl. Thực hiện 2 thí nghệm sau: - Cho từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y thấy thoát ra 16,8 lít khí CO 2 (đktc) - Cho từ từ đến hết dung dịch Y vào dung dịch X thấy thoát ra 5,6 lít khí CO 2 (đktc) Tổng giá trị xy là A. 2,25 B. 1,75 C. 2,00 D. 2,50 Câu 24 : Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Đun nóng hỗn hợp gồm NH 4 Cl và NaNO 2 2) Cho SiO 2 tác dụng với Na 2 CO 3 nung chảy 3) Đun nóng hỗn hợp NH 3 và Cl 2 4) Sục khí oxi vào dung dịch HI 5) Dẫn khí F 2 vào dung dịch NaOH (2%, lạnh, dư) 6) Cho KNO 2 vào dung dịch H 2 O 2 7) Dẫn khí CO vào dung dịch PdCl 2 8) Thả MnO 2 vào dung dịch H 2 O 2 Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra đơn chất . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 25 : Có bao nhiêu chất hữu cơ có CTPT là C 2 H 2 O n tác dụng với AgNO 3 /NH 3 thu được kết tủa A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 26 : Thủy phản hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (chỉ có 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm cacboxyl). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với HCl dư, cô cạn dung dịch thì khối lượng muối khan là A. 16,3 B. 7,82 C. 7,09 D. 8,15 Trang 4/6 Câu 27 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon đồng đẳng X (có thể tích 2,24 lít ở 0 o C, 1 atm) và Y rồi hấp thụ toàn bộ khí CO 2 bằng dung dịch Ba(OH) 2 dư được 133,96 gam kết tủa. Biết số mol cũng như số nguyên tử Cacbon của X nhỏ hơn của Y và hỗn hợp X,Y tạo với dung dịch muối Cu + trong dung dịch NH 3 13,68 gam kết tủa màu đỏ, hiệu suất phản ứng lớn hơn 70%. Xác định tên của X,Y: A. Etin và But-1-in B. Etin và But-2-in C. Etin và Propin D. Propin và but -1-in. Câu 28 : Axit salixylic (axit o-hidroxibenzoic) tác dụng với chất X có xúc tác H 2 SO 4 tạo ra metyl salixylat dùng làm thuốc xoa bóp, còn tác dụng với chất Y tạo ra axit axetyl salixylic (aspirin) dùng làm thuốc cảm. Các chất X và Y lần lượt là: A. metan và anhiđrit axetic B. metan và axit axetic. C. metanol; anhiđrit axetic D. metanol và axit axetic Câu 29 : Cho các phát biểu sau : a) Khi nhỏ dung dịch AgNO 3 /NH 3 vào dung dịch Glucozo thì có sự chuyển dịch cân bằng từ dạng mạch vòng sang dạng mạch hở. b) Ở trạng thái tinh thể, Fructozo tồn tại ở dạng vòng α 5 cạnh. c) Để phân biệt Sacarozo và Mantozo, người ta có thể dùng dung dịch vôi sữa hoặc dung dịch brom d) Enzym α-amilaza thủy phân Đextrin thành mantozo e) Thủy phân Saccarozo trong acid cho sản phẩm tráng gương được. f) Các liên kết α-1,4-glicozit làm cho Amilopectin có cấu trúc phân nhánh. Có bao nhiêu phát biểu đúng ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 30 : Để xác định hàm lượng Fe 3 O 4 trong một mẫu quặng manhetit, người ta tiến hành như sau: Hòa tan 10 gam mẫu quặng vào dung dịch H 2 SO 4 dư được 500 ml dung dịch A. Chuẩn độ 25 ml dung dịch A bằng dung dịch KMnO 4 0,01M thì thấy hết 12,4 ml dung dịch chuẩn. Hàm lượng Fe 3 O 4 trong mẫu quặng là: A. 28,76%. B. 86,30%. C. 57,536%. D. 18,85%. Câu 31 : Cho phản ứng : CO (k) + Cl 2 (k) ↔ COCl 2 (k). Được thực hiện trong bình kín thể tích không đổi, nồng độ ban đầu của CO và Cl 2 đều là 0,4M. Khi hệ đạt cân bằng thấy còn 50% lượng CO ban đầu. Thêm tiếp 0,1 mol CO vào 1 lít hỗn hợp trên ở trạng thái cân bằng. Khi cân bằng mới được thiết lập thì nồng độ CO lúc này là ? A. 0,23 M B. 0,27 M C. 0,19 M D. 0,21 M Câu 32 : Cho phản ứng sau : C 6 H 5 CH(CH 3 ) 2 (Cumen) + KMnO 4 → C 6 H 5 COOK + KOH + K 2 CO 3 + MnO 2 + H 2 O Sau khi cân bằng với hệ số tối giản thì tổng hệ số các chất trong phương trình là ? A. 21 B. 24 C. 17 D. 35 Câu 33 : Hidro hóa hoàn toàn andehit acrylic bằng H 2 dư (Ni xúc tác) tạo ancol X. Hòa tan hoàn toàn ancol vào 27 ml nước (d=1g/ml) được dung dịch Y . Cho Na dư vào dung dịch Y được 22,4 lít khí (đktc). Nồng độ % của ancol X trong dung dịch Y là ? A. 52,63% B. 51,79% C. 81,63% D. 81,12% Câu 34 : Đường có chủ yếu trong đường cát trắng là loại đường nào: A. Saccarozo B. Glucozo C.Fructozo D. Mantozo Câu 35 : Hòa tan 12,88g hỗn hợp gồm Mg và Fe vào 700 ml dung dịch AgNO 3 . Sau phản ứng được chất rắn C nặng 48,73g và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với KOH dư được kết tủa E. Lọc kết tủa E nung trong không khí tới khối lượng không đổi được 14g chất rắn F. Nồng độ AgNO 3 đã dùng là ? A. 0,4M B. 0,6M C. 0,5M D. 0,75M Câu 36 : Tỉ khối hơi của este X mạch hở đối với hỗn hợp khí (CO và C 2 H 4 ) có giá trị trong khoảng (2,5 ; 2,6). Cho 10,8g este X tác dụng với lượng dư NaOH ( Hiệu suất 80%) được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với AgNO 3 /NH 3 thu được m gam bạc. Gía trị m là ? A. 51,84 B. 32,4 C. 58,32 D. 25,92 Trang 5/6 Câu 37 : Hòa tan m gam X gồm Fe, FeCl 2 và FeCl 3 trong HNO 3 thu được 8,96 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Thêm NaOH dư vào dung dịch Y được 32,1g kết tủa. Gía trị của m là ? A. 16,8 B. 25,675 C. 34,55 D. 17,75 Câu 38 : Z là este tạo bởi rượu metylic và axit cacboxylic Y đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,6 mol Z trong 300 ml dd KOH 2,5M đun nóng, được dd E. Cô cạn dd E được chất rắn khan F. Đốt cháy hoàn toàn F bằng oxi dư, thu được 45,36 lít khí CO 2 (đktc), 28,35 gam H 2 O và m gam K 2 CO 3 . Công thức cấu tạo của Y và giá trị của m là: A. CH 3 CH(CH 3 )COOH ; m = 51,75g B. CH 2 =C(CH 3 )COOH ; m = 51,75g. C. CH 3 CH(CH 3 )COOH ; m = 41,40g D. CH 2 =C(CH 3 )COOH ; m = 41,40g. Câu 39 : Cho các phát biểu sau: 1) Nitơ có thể hiện cả tính oxi hóa và khử nhưng tính oxi hóa trội hơn. 2) Trong phòng thí nghiệm, CO 2 được điều chế từ HCOOH và H 2 SO 4 đặc. 3) Trong tự nhiên Silic tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất. 4) Axit H 2 SiO 3 có tính axit mạnh hơn acid axetic. 5) Phân supephotphat kép có độ dinh dưỡng cao hơn phân supephotphat đơn. 6) Hàm lượng CO trong khí than ướt cao hơn trong khí than khô. Có bao nhiêu phát biểu đúng ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 40 : Khối lượng Cu trong mẫu hợp kim Cu-Al là 1g. Luyện thêm 4g Mg vào mẫu này thì hàm lượng nhôm trong hợp kim mới sẽ nhỏ hơn hàm lượng Al trong hợp kim cũ là 1/3. Tính hàm lượng Cu trong hợp kim ban đầu, biết khi ngâm hợp kim này trong NaOH thì sau một thời gian khối lượng khí thoát ra vượt quá 2 lít (đktc) . A. 50% B. 16,67% C. 26,67% D. 13,63% Câu 41 : X,Y,Z là các hidrocacbon. Biết: - Từ Z điều chế Y và từ Y điều chế X đều bằng một phản ứng. - X không làm mất màu nước brom và dung dịch KMnO 4. - Dưới tia lửa điện X phân hủy cho thể tích gấp 3 lần. - Trong công nghiệp dùng Y để sản xuất nhựa PE và điều chế cao su tổng hợp từ Z. Chọn phát biểu sai ? A. Cả Y và Z đều có khả năng trùng hợp được B. Phân tử Z có cấu trúc phẳng C. Từ Z có thể điều chế axit benzoic bằng 3 phản ứng hóa học D. Từ X có thể điều chế poli(etilen oxit) bằng 2 phản ứng hóa học Câu 42 : Chia hỗn hợp X gồm ancol etylic và ancol X thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với Na thu được 15,68 lít H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 35,84 lít CO 2 (đktc) và 39,6 gam H 2 O. Công thức của X là: A. C 2 H 8 O 2 B. C 4 H 10 O 3 C. C 5 H 12 O 3 D. C 3 H 8 O 3 Câu 43 : Chuỗi chuyển hóa nào sau đây không thực hiện được ? Mỗi mũi tên một phản ứng A. CH 4 → HCHO → Glucozo → C 2 H 5 OH B. C 2 H 4 → C 2 H 4 (OH) 2 → C 2 H 2 O 2 → Ag C. C 2 H 2 → C 4 H 4 → C 4 H 5 Cl → Cao su clopren D. C 4 H 10 → CH 3 COOH → (CH 3 CO) 2 O → C 6 H 7 (OCOCH 3 ) 5 Trang 6/6 Câu 44 : Chọn phát biểu sai : A. Tính chất chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong kim loại gây ra. B. Người ta có thể điều chế Mg bằng cách điện phân nóng chảy muối MgCl 2 . C. Để điều chế Au tinh khiết bằng phương pháp điện phân, người ta lấy Au thô làm catot. D. Hợp kim của sắt (gang, thép) bị ăn mòn điện hóa ngoài không khí ẩm tạo gỉ sắt. Câu 45 : Giữa bán kính hạt nhân R và số khối A của nguyên tử X có mối liên hệ : R = 1,5.10 -13 .A 1/3 . Gía trị gần đúng khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử X là ? Lấy N = 6,02.10 23 và π = 3,14 A. 1,18.10 14 g/cm 3 B. 2,14.10 14 g/cm 3 C. 1,22.10 14 g/cm 3 D. 1,13.10 14 g/cm 3 Câu 46 : Chất nào có phản ứng cộng với Br 2 /H 2 O ? A. Dung dịch fomol B. Acid linolenic C. N-metyl anilin D. CH 3 -CHO Câu 47 : Đốt cháy 4,3g hỗn hợp X gồm C và P trong khí oxi thu được m gam hỗn hợp gồm 5 chất (không có oxi dư). Dẫn toàn bộ hỗn hợp này vào 200 ml dung dịch HNO 3 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí là hai oxit axit (ở đktc). Thêm 450 ml KOH 1M vừa đủ vào dung dịch Y, cô cạn dung dịch nung trong không khí tới khối lượng không đổi được 30,05g chất rắn. Gía trị của m là ? A. 17,9 B. 23,5 C. 29,9 D. 31,5 Câu 48 : Cho hỗn hợp 3,88 gam X gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. X tác dụng với NaOH tạo ra 5,2 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X cần bao nhiêu lít Oxi (đktc) ? A. 2,24 B. 3,36 C. 1,12 D. 5,6 Câu 49 : Dãy các gồm các polime tổng hợp là: A. Polipropilen; poli(vinylclorua); visco; nilon-6. B. Polietilen; polistiren; nilon-6;poli(vinylclorua). C. Poli(vinyl clorua); polietilen; tơ axetat; polistiren. D. Nilon-6; polietilen; len; polistiren. Câu 50 : Hỗn hợp A gồm Al và Zn. Hòa tan hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí (ở đktc). Mặt khác, nếu đem hòa tan 22,2 gam hỗn hợp A trên vào dung dịch HNO3 loãng dư thấy thoát 2,24 lít khí X (đktc) và tổng khối lượng muối trong dung dịch thu được là 79 gam. Khí X là: A. N 2 O. B. NO. C. N 2 . D. NO 2 . -Hết- . trang ) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 7 NĂM 2012-2013 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Mã đề: 001 Trang 2/6 Câu 8 : Chất béo A có chỉ số axit là 7. Để xà. bình là 7/ 9 atm và hỗn hợp khí Z.Biết % mỗi anken tác dụng với H 2 là như nhau. Phần trăm số mol mỗi anken đã phản ứng là A. 40 B. 60 C. 50 D. 75 TRƯỜNG HỌC SỐ Đề chính thức ( Đề thi gồm. B. 6, 675 C. 7, 725 D. 3,3 375 Câu 11 : Cho các phát biểu sau: (1) Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là 3 (2) Các chất đều không

Ngày đăng: 29/01/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w