1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều tra cơ bản thực hành thú y tại xã hợp thịnh – huyện hiệp hoà – tỉnh bắc giang.

47 718 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 504,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn BGH trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, BGĐ Trung Tâm Thực Nghiệm Và Đào Tạo Nghề, các thầy cô giáo trong trung tâm đã quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong suốt quá suốt quá trình thời gian theo học, giúp cho tôi tích lũy được kiến thức cơ bản về nghề nghiệp cũng như đạo đức. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Văn Minh đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Tôi xỉn chân thành cảm ơn tới gia đình, anh, chị người thân đã tạo mọi điều kiện cho tôi để hoàn thành tốt được khóa luận tốt nghiệp. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Trí Hiếu Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y i Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iii iii PHẦN THỨ NHẤT 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. ĐẶT VÂN ĐẾ 1 1.2. MỤC ĐÍCH 2 PHẦN THỨ HAI 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHĂN NUÔI LỢN TRANG TRẠI 3 2.2. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 4 2.2.1. Sơ lược về mầm bệnh và sợ lây lan của bệnh truyền nhiễm: 4 2.2.2. Phòng khi có bệnh xảy ra ỉ 7 2.2.3. Nguyên tắc chữa bệnh truyền nhiễm và sử dụng kháng sinh: 8 2.3. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở ĐÀN LỢN. . . . .9 2.3.1. Bệnh phó thương hàn lợn 9 2.3.2. Bệnh tụ huyết trùng lợn: 11 2.3.3. Bệnh suyễn lợn 12 2.3.4. Bệnh sưng phù đầu do E. Coli dung huyết 14 2.3.5. Bệnh phân trắng lợn con 15 2.3.6. Hội chứng tiêu chảy 19 PHẦN THỨ BA 22 ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. ĐỐI TƯỢNG 22 3.2. NỘI DUNG 22 3.3. NGUYÊN LIỆU 22 PHẦN THỨ TƯ 24 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 24 4.1. VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP: 24 4.1.1. Điều kiện tự nhiên: 24 4.1.2. Tình hình phát triển chăn nuôi 24 PHẦN THỨ NĂM 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1. KẾT LUẬN: 40 5.2. ĐỀ NGHỊ: 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y ii Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Cơ cấu đàn lợn nuôi tại trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang (từ năm 2008 đến tháng 8/2011) 25 Bảng 2: Tình hình sử đụng Vacxin cho đàn lợn tại trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang (từ năm 2008 đến tháng 8/2011) 27 Bảng 3: Tổng họp tình hình lợn ốm, chết tại trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang (từ năm 2008 đến tháng 8/2011 ) 28 Bảng 4: Tình hình bệnh truyền nhiễm trên đàn lợn tai trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang 30 Bảng 5: Tổng hơp tình hình bệnh nội khoa thường gặp ở đàn lợn xảy ra ở các tháng (từ năm 2008 đến tháng 8/2011) tại trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang 31 Bảng 6. Tổng hợp tình hình một số bệnh thường gặp ở đàn lợn tại trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang (từ năm 2008 đến tháng 8/2011) 32 Bảng 7: Những bệnh thường gặp nuôi tại trại trong thời gian tập tại trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang 35 Bảng 8: Kết quả điều trị những bệnh thường gặp ở đàn lợn vồ phác đồ điều trị trong thời gian thực tập tại trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang 36 Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y iii Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VÂN ĐẾ Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển, đi lên của đất nước và sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp, nhu cầu của con người với sản phẩm nông nghiệp ngày càng tăng. Với xu thế phát triển chung của nền nông nghiệp thế giới, nền nông nghiệp Việt Nam có những thành tựu đáng kể. Chăn nuôi từ chỗ nhỏ lẻ, hiệu quả kinh tế thấp đã dần phát triển theo hướng thâm canh công nghiệp bước đầu có kết quả khả quan. Nghành chăn nuôi đã không ngừng gia tăng số lượng cũng như chất lượng sản phẩm. Đặc biệt là sản phẩm của nghành chăn nuôi lợn không thể thiếu trong đời sống hiện nay, sản phẩm của của nghành chăn nuôi lợn có vai trồ quan trọng trong việc bình ổn giá thực phẩm chăn nuôi trên thị trường. Nếu thiếu sản phẩm của nghành chăn nuôi lợn thì người tiêu dùng phải chuyển sang sản phẩm thay thế khác như: thịt gà, thịt bò, hải sản và sẽ làm cho giá cả các sản phẩm này tăng lên. Ngược lại nếu chăn nuôi lợn phát triển tốt và bình ổn giá các loại thực phẩm thay thế. Thực phẩm chế biến từ thịt lợn trong điều kiện có và không có dịch bệnh đã thể hiện rất rõ ở điều này. Để phát triển ngành chăn nuôi lợn đạt được thu nhập kinh tế cao tất yếu người chăn nuôi phải mở rộng quy mô sản xuất và đổi mới phương thức chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp. Tuy nhiên trở ngại lớn nhất đối với ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi lợn nói riêng là dịch bệnh thường xuyên và diễn biến ngày càng phức tạp gây thiệt hại lớn đến kinh tế người dân. Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang chủ yếu là chăn nuôi nông hộ, nhỏ lẻ, chăn nuôi ít không tập trang nhưng cũng có một số hộ chăn nuôi theo hướng thâm canh công nghiệp, công nghiệp và bán công nghiệp giúp giải thoát được tình trạng khó khăn. Tuy nhiên vấn đề phòng bệnh ít được chú Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y 1 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 trọng, công tác thú y cồn nhiều bất cập làm cho ngành chăn nuôi chậm phát triển, dịch bệnh hay xảy ra. Đứng trước những tình trạng đổ chúng ta cần phải tìm ra giải pháp về phương thức chăn nuôi và tiêm phòng, điều trị cho đàn lợn để chăn nuôi phát triển, giúp bà con làm giàu từ chăn nuôi. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành: “Điều tra cơ bản thực hành thú y tại xã Hợp Thịnh – huyện Hiệp Hoà – tỉnh Bắc Giang. Thực hành điều trị bệnh lợn con ỉa phân trắng” 1.2. MỤC ĐÍCH - Thực hành công tác thú y, nâng cao tay nghề sau khi ra trường. - Nắm được tình hình chăn nuôi lợn và biết được những bệnh thường gặp ở đàn lợn nuôi tại trại từ năm 2007 đến tháng 8/2010. - Thực hành công tác thú y tại trại, biết cách chẩn đoán, phát hiện, biện pháp phòng và điều trị lợn bị bệnh trong thời gian thực tập. Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y 2 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHĂN NUÔI LỢN TRANG TRẠI Trong những năm gần đây hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, bộ mặt nông thôn có những thay đổi lớn lao nên cụm từ “trang trại và kinh tế trang trại” được nhắc đến nhiều trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong các cuộc họp, bàn về vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Nghiên cứu về kinh tế trang trại ở nước ta đã được các nhà kinh tế quan tâm, nhiều vấn đề đã và đang được làm rõ nên nhìn chung trang trại mang một số đặc điểm sau: - Trang trại là một hình thức tổ chức Nông- Lâm- Ngư nghiệp, phổ biến được hình thành trên cơ sở của kinh tế hộ nông dân, nhưng mang tính chất sản xuất hàng hóa rõ rệt. - Đa số các trang trại có sự tập trung tích lũy cao hơn hẳn so với mức bình quân của các hộ kinh tế gia đình, ở từng vùng về các điều kiện sản xuất (đất đai, vốn, lao động ) đạt khối lượng và sản xuất hàng hóa lớn hơn vì kinh tế trang trại thu được nhiều lợi nhuận cao hơn nhiều lần so với hộ gia đình. - Các chủ trang trại là người có ý chí làm giàu, có điều kiện và phương thức làm giàu, có vốn, có trình độ, kinh nghiệm và khả năng quản lý, có hiểu biết nhất định về môi trường. Bản thân các chủ trang trại và gia đình trực tiếp tham gia lao động và quản lý ở trang trại đồng thời có thể thuê mượn lao động thường xuyên hoặc theo thời vụ tùy thuộc vào quy mô trang trại hay khối lượng công việc hiện có tại trang trại. - Tuy nhiên do điều kiện khí hậu và những trở ngại trong công việc chăn nuôi lợn nên việc phát sinh bệnh tật vẫn còn tồn tại trong trang trại. Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y 3 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 2.2. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 2.2.1. Sơ lược về mầm bệnh và sợ lây lan của bệnh truyền nhiễm: Môi trường sinh thái chứa một số lượng sinh vật hữu hình vô cùng nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được, đó chính là hệ vi sinh vật. do đó, ta phải chấp nhận sống chung với rất nhiều vi sinh vật gây bệnh, chúng là nguyên nhân gây nến các bệnh truyền nhiễm mà ta gọi là mầm bệnh. Trong điểu kiện chăn nuôi ở nước ta hiện nay bệnh truyền nhiễm đã và đang gây thiệt hại rất lớn về kinh tế cho ngành chăn nuôi cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng người dân, so với nhưng bệnh không truyền nhiễm khác. Có hai đặc trưng để phân biệt bệnh truyền nhiễm là bệnh truyền nhiễm do vi sinh vật (mầm bệnh) gây nên và có tính chất lây lan có thể thành đại dịch. Mầm bệnh cho đến nay đã xác định được nhiều loại thường gây nên bệnh với những đặc điểm riêng. • Vi khuẩn: Phần lớn vi khuẩn đòi hỏi những điều kiện nhất dịnh mới gây bệnh được. Vi khuẩn tác động gây bệnh bằng nội, ngoại độc tố hoặc những cơ chế sinh lý hóa khác. • Virus: Virus thường có tính hướng về tổ chức nhất định, do đó thường gây nên những biểu hiện giống nhau ở những gia súc khác loài. Bệnh do virus gây nên thường có tốc độ lây lan mạnh, cho miễn dịch mạnh và bền vững, thường có hiện tượng manng trùng và làm kế phát các bệnh truyền nhiễm khác. • Xoắn khuẩn: Cũng là một loại vi khuẩn nhưng xoắn khuẩn gây ra bệnh có đặc trưng riêng. Xoắn khuẩn thường gầy bệnh bại huyết, gây sốt định kỳ bệnh xoắn khuẩn thường cho miễn dịch không bền vững. • Rickettsia: Thường gây bệnh sốt ban do chấy, rận truyền đi. Những côn trùng này có thể truyền Rickettsia trong nhiều thế hệ của chúng. Trong thiên nhiên có những thú rừng hoặc gia súc mang trùng. Bệnh do Rickettsia gây ra Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y 4 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 thường cho miễn dịch bền vững. • Mycoplasma: Gây nên bệnh có khả năng lây lan mạnh, nhanh, có hiện tượng mang trùng lâu dài và gây miễn dịch bền vững. • Nấm: Gây nên những bệnh mãn tính cho miễn dịch không bền vững. • Nguyên trùng (Protozoa). Gây bệnh và sau khi khỏi bệnh không cho miễn dịch thực sự mà chỉ cho miễn dịch có trùng. Bệnh truyền nhiễm xảy ra do gia súc cảm thụ. Quá trình sinh dịch là quá trình bệnh truyền nhiễm lây liên tục từ con vật ốm sang con vật khỏe. Dịch muốn phát ra cần phải có đủ 3 yếu tố đó là: Nguồn bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh và súc vật cảm thụ. Nếu thiếu một trong 3 khâu đó hoặc cắt đứt mối liên hệ giữa các khâu thì bệnh dịch sẽ không xảy ra. Bệnh truyền nhiễm là bệnh có tính chất lây lan, có thể có miễn dịch sau khi khỏi bệnh và nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiễm là những vi sinh vật. • Tuy có nhiều loại mầm bệnh và mỗi loại mầm bệnh tác động theo nhiều phương thức khác nhau nhưng để gây được bệnh truyền nhiễm thì bất kể loại mầm bệnh nào cũng phải có 4 điều kiện sau: - Tính gây bệnh. - Độc lực. - Số lượng ế - Đường xâm nhập. Khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể gây bệnh thì tùy thuộc vào sức đề kháng của cơ thể mà diễn ra quá trình phức tạp giữa cơ thể làm cho con vât bị bệnh ở một trong các thể sau: • Thể quá cấp tính: Thể này thường xảy ra ở đầu ổ dịch mầm bệnh hoặc ở đàn gia súc chưa bị bệnh đó bao giờ. Ở thể này bệnh thường diễn ra rất nhanh, con vật chết ngay sau khi vừa xuất hiện triệu chứng hoặc chưa kịp xuất hiện triệu chứng, bệnh tích thường ít đặc trưng, rất khó chẩn đoán. Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y 5 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 Thể cấp tính: Bệnh tiến triển dài hơn thể quá cấp tính, bệnh có thể kéo dài từ vài ngày đến vài tuần. Con vật có triệu chứng, bệnh tích điển hình, dễ chẩn đoán, tỷ lệ chết cao. Nhưng nếu điều trị kịp thời thì hiệu quả điều trị sẽ rất cao. • Thể mãn tính: Ở thời kỳ này quá trình tiến triển của bệnh rất chậm, bệnh có thể kéo dài vài tháng có khi hàng năm. Triệu chứng không rõ rệt hoặc không thấy biểu hiện. Tỷ lệ chết thấp và khó chẩn đoán được bệnh. Gia súc, gia cầm bị bệnh ở thể này tuy không bị chết nhiều nhưng do tồn tại lâu ngày trong đàn mầm bệnh vẫn được bài xuất ra xung quanh nên rất nguy hiểm. • Thời kỳ khởi phát: Là thời kỳ con bệnh đã xuất hiện những triệu chứng chung của bệnh truyền nhiễm như ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn, kém vận động và đã có dấu hiệu sốt. Thời kỳ này diễn biến rất nhanh do đó ít có ý nghĩa về mặt chẩn đoán. • Thời kỳ toàn phát: Là thời kỳ mà mầm bệnh đã đến được cơ quan, tổ chức mà nó ưa thích trong cơ thể để phát huy tác dụng. Ở thời kỳ này con vật có những triệu chứng điển hình của bệnh nên rất có ý nghĩa về chẩn đoán cũng như điều trị. • Thời kỳ kết thúc: Ở thời kỳ này tùy theo sức đề kháng của cơ thể con vật mà bệnh có thể kết thúc theo một trong những khả năng sau: - Nếu sức đề kháng của con vật kém, mầm bệnh chiến thắng thì con vật sẽ bị chết. Sau khi chết mầm bệnh vẫn còn tồn tại một thời gian ngắn trong xác chết. Vì vậy khi con vật chết thì việc sử lý xác chết và sử lý môi trường sống mà con vật đã bị bệnh và đang sống là việc rất cần thiết và quan trọng. - Nếu sức đề kháng của con vật bị bệnh và mầm bệnh ngang nhau, không bên nào thắng bên nào thì sẽ xảy ra một trong hai trường hợp sau: + Triệu chứng bệnh giảm dần, con vật trở thành những con vật mắc bệnh thể mãn tính. Trong cơ thể của chúng ta có thể có kháng thế nhưng vẫn tồn tại mầm bệnh và thường xuyên bài thải mầm bệnh ra ngoài môi trường nên rất Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y 6 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 nguy hiểm về mặt dịch tễ. + Con vật hết triệu chứng của bệnh nhung vẫn mang mầm bệnh. Con vật trở thành con lành bệnh mang trùng. Ở dạng này con bệnh cũng thường xuyên thải mầm bệnh ra ngoài môi trường nên cũng rất nguy hiểm về mặt dịch tễ. + Nếu sức đề kháng của cơ thể con vật bị bệnh tốt thì dần dần con vật sẽ chiến thắng được mầm bệnh, các triệu chứng, bệnh tích dần mất hẳn, phản ứng đáp ứng miễn dịch của cơ thể phát huy tác dụng và dần chiếm ưu thế, các chức năng sinh lý dần dần được phục hồi trở lại bình thường, các tổn thương bệnh lý dần dần được bù đắp, khả năng thích nghi của cơ thể với điều kiện ngoại cảnh dần dần được phục hồi và ổn định, mầm bệnh được tiêu diệt hết trong cơ thể hay được bài tiết ra ngoài cơ thể hoàn toàn. Khi đó con vật bị bệnh trở thành con vật khỏi bệnh hoàn toàn. Và chỉ khi con vật khỏi bệnh hoàn toàn mới được nhập trở lại đàn. 2.2.2. Phòng khi có bệnh xảy ra ỉ Khi bệnh dịch xảy ra tại khu vục nào đó ‘không gian, thời gian’ đã có đầy đủ 3 khâu của quá trình sinh dịch. Vì thế biện pháp phòng bệnh khi có dịch xảy ra như sau: +Vệ sinh phòng bệnh: - Xử lý xác chết (chôn sâu, rắc vôi bột khử trùng kỹ chỗ đó). - Tất cả các chất tiết, thức ăn thừa của vật ốm, máng ăn, máng uống phải vệ sinh tiêu độc khử trùng bằng thuốc sát trùng. - Tiêu độc nền chuồng, sân chơi, bãi chăn thả, khu vực xung quanh chuồng trại, khu vực nuôi bằng vôi bột hoặc thuốc sát trùng + Phòng bệnh bằng vaccine. Kiểm kê số đầu gia súc, gia cầm trong ổ dịch để tiến hành tiêm phòng (loại những con vật bị ốm, hay những con vật nghi mắc bệnh theo rõi rồi tiêm sau). Tiêm phòng cho những con vật cảm thụ ở xung quanh ổ dịch để tạo thành vành đai an toàn bao vây không cho dịch lây lan, xảy ra rộng hơn. Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y 7 [...]... khu vực, nuôi cá và làm phân trồng trọt Tình hình chăn nuôi lợn và cơ cấu đàn lợn nuôi tại trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang từ năm 2007 đến 8/2010 được trình b y ở bảng 1: Bảng 1 Cơ cấu đàn lợn nuôi tại trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang (từ năm 2008 đến tháng 8/2011) Cơ cấu Lợn con theo Lợn thịt Năm Tổng đàn (con) mẹ (con) (con) Lợn... Khoa Thú y Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 Bảng 2: Tình hình sử đụng Vacxin cho đàn lợn tại trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang (từ năm 2008 đến tháng 8/2011) Hiểu được sự nguy hiểm của các bệnh đối với chăn nuôi nên hàng năm việc tiêm phòng vaccine cho đàn lợn là hết sức quan trọng và cần thiết Do đó trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh. .. Trường ĐHNN Hà Nội 24 Khoa Thú y Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP: 4.1.1 Điều kiện tự nhiên: * Vị trí địa lý: Trại chăn nuôi ông Đồng Văn Dũng Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang, đ y là trang trại chăn nuôi gia đình theo hướng công nghiệp Trại nằm vào khu quy hoạch chăn nuôi của xã, nằm xa khu dân cư... triển rất rõ rệt Trường ĐHNN Hà Nội 29 Khoa Thú y Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 Bảng 4: Tình hình bệnh truyền nhiễm trên đàn lợn tai trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang Tên bênh Năm Tụ 2008 2009 2010 8/2011 Tông hợp 2008 2009 2010 8/2011 Tông hợp 2008 2009 2010 8/2011 Tông hợp 2008 2009 2010 8/2011 Tông hợp Phó Suyên Đóng TI Trường ĐHNN Hà Nội T2 T3 T4 Các... ĐHNN Hà Nội 25 Khoa Thú y Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 Qua bảng 1 ta th y: Đàn lợn nuôi trong trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang từ năm 2008 đến tháng 8/2011 không ngừng tăng lên, đến tháng 8/ 2011 tổng đàn đã tăng lên tới 750 con, riêng 2008 số lượng lợn lại giảm đi là do năm 2008 dịch tai xanh đã x y ta trên địa bàn của xã tại các trang trại và nông... Khoa Thú y Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 PHẦN THỨ BA ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG Tình hình chăn nuôi và những bệnh thường gặp ở đàn lợn nuôi tại trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang từ năm 2008 đến tháng 8/ 2011 - Lợn ốm, chết và các bệnh thường gặp ở trang trại 3.2 NỘI DUNG - Tìm hiểu tình hình chăn nuôi tại. .. nuôi tại trại từ năm 2008 đến tháng 8/2011 - Thực hành công tác thú y tại trại: chẩn đoán, phát hiện, can thiệp và điều trị những bệnh thường x y ra ở đàn lợn trong quá trình thời gian thực tập 3.3 NGUYÊN LIỆU - thuốc phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trai - Bảng theo dõi và ghi chép số liệu, tình hình nhũng bệnh thường gặp ở đàn lợn nuôi tại trại 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Phương pháp điều tra: ... trong năm T5 T6 T7 T8 2 T9 T10 Tll T12 1 1 2 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 1 2 1 1 2 30 Khoa Thú y 1 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 Bảng 5: Tổng hơp tình hình bệnh nội khoa thường gặp ở đàn lợn x y ra ở các tháng (từ năm 2008 đến tháng 8/2011) tại trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang Tên Năm bệnh Viêm Các tháng trong năm TI T2 T4 2008 T5 2008 1 1 2 1 2 3 1 2 1... tiêu ch y, phân trắng lợn con Các bệnh n y thường gặp phải ở lợn con và lợn thịt Bảng 6 Tổng hợp tình hình một số bệnh thường gặp ở đàn lợn tại trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang (từ năm 2008 đến tháng 8/2011) Loại lợn Tên bệnh Năm 2009 Tổng Sô ôm Sô con Lơnthit Tụ huyêt trùng Sô chết Tỉ lệ % Số con Tỉ ỉệ % Sô ôm % số 0,54 1 0,27 50 Phó thương hàn 1 0,27 1 0,27 Suyễn... đ y đủ Bảng 3: Tổng họp tình hình lợn ốm, chết tại trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang (từ năm 2008 đến tháng 8/2011 ) Năm 2008 2009 2010 8/2011 Tông đàn 646 580 720 750 sô ôm 28 38 36 28 4,33 6,55 5,00 3,73 4 8 5 2 14,28 21,05 13,88 11,11 Tỷ lệ % ôm Sô chêt Tỷ lệ % chết Qua bảng 3 ta th y: Trại không chỉ tăng về số lượng mà còn tăng về chất lượng qua đó ta cũng thấy . Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang 31 Bảng 6. Tổng hợp tình hình một số bệnh thường gặp ở đàn lợn tại trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang (từ. ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y ii Khoá luận tốt nghiệp Phạm Trí Hiếu – TY K10 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Cơ cấu đàn lợn nuôi tại trại ông Đồng Văn Dũng Xã Hợp Thịnh - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang (từ năm. phòng, điều trị cho đàn lợn để chăn nuôi phát triển, giúp bà con làm giàu từ chăn nuôi. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành: Điều tra cơ bản thực hành thú y tại xã Hợp Thịnh – huyện Hiệp

Ngày đăng: 29/01/2015, 13:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Đình Tôn, Bùi Thị Thuận, Giáo trình chăn nuôi lợn dùng cho THCN, NXB HÀ NỘI Khác
2. Nguyễn Quang Linh, Hoàng Nghĩa Duyệt, Phùng Thăng Long, Kỹ thuật chăn nuôi lợn, 2008, NXB Nông Nghiệp Khác
3. Đào Trọng Đạt, 2001, Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông Nghiệp Khác
4. Nguyễn Thanh Sơn, 2006, Chăn nuôi lợn trang trại, NXB Lao động và xã hội Khác
5. Nguyễn hữu vũ, 2007, Một số bệnh quan trọng ở lợn, NXB Nông Nghiệp Khác
6. Hồ Văn Nam, 1996, Bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông Nghiệp Khác
7. Vũ Trọng Hốt, 2001, Giáo trình chăn nuôi lợn NXB Nông Nghiệp Hà Nội Khác
8. Huỳnh Văn Kháng, 2001, Bệnh ngoại khoa gia súc, NXB Nông Nghiệp Khác
9. Tài liệu một số bệnh trên heo của công ty thú y xanh (Greenvet) Khác
10.vaccine và cách hướng dẫn sử dụng của công ty thuốc thú y AMAVET Khác
11.Tài liệu tập huấn trên lợn của công ty thuốc thú y Trung Ưng I Khác
12.Thuốc và cách hướng dẫn sủ dụng thuốc của công ty thuốc thú y Trung Ưng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w